Xem mẫu

  1. VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÔN: KỸ THUẬT TÁI CHẾ CHẤT THẢI TIỂU LUẬN: TÁI CHẾ THU HỒI CHÌ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT AC-QUY Nhóm thực hiện: 13 Lớp HP:112303901 GVHD: HUỲNH PHÚ
  2. GIỚI THIỆU: Mục đích của việc tái chế Những ảnh hưởng của chì đối với MT xung quanh NỘI DUNG Cách thức thu hồi vật liệu tứ dòng thải Quy trình tái chế Kết luận
  3. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÁI CHẾ CHÌ Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: Bằng cách làm cho  các sản phẩm từ vật liệu phế thải thay vì đem chôn lấp thì được tái thế quay lại tái sử dụng, Bảo tồn đất và giảm bớt sự cần thiết phải khai thác khoáng sản. Tiết kiệm năng lượng: quá trình tái chế mất it năng  lượng hơn phải khai thác chế biến chì từ quặng. Không khí sạch và tiết kiệm nước: Trong hầu hết  trường hợp, sản phẩm làm từ vật liệu tái chế tạo ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ít hơn so với làm ra sản phẩm từ nguyên liệu khoáng sản.
  4. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÁI CHẾ CHÌ Tiết kiệm không gian chôn lấp rác: Khi các vật liệu  mà bạn tái chế đi vào sản phẩm mới, thay vì đưa ra các bãi chôn lấp hoặc lò thiêu, không gian bãi rác được bảo tồn. Tiết kiệm tiền và Tạo ra việc làm: Ngành công  nghiệp tái chế và các quá trình liên kết tạo ra công ăn việc làm nhiều hơn so với các bãi rác lò thiêu chất thải.
  5. Biểu đồ tái chế các vật liệu của các nước G7
  6. Những ảnh hưởng của chì đối với Nh MT xung quanh Nguồn Đời sống và nước và sức khỏe của Vi sinh vật một số vấn con người và thực vật đề có liên động vật. quan như khí hậu…
  7. Đời sống và sức khỏe của con người. Chì có thể xâm nhập và cơ thể con người qua nhiều con đường. Qua hô hấp là quan trọng nhất.   Lượng chì đựơc hấp thụ vào cơ thể chiếm 50 % lương được giữ trong phổi. Đường ruột lượng chì chỉ hấp thụ 10 %, còn lại thải với phân. + Chì và các hợp chất chì đều độc. + Hợp chất chì càng dễ hòa tan càng độc. + Lượng hấp thụ chì kim loại (người lớn)1 g/ lần gây tử vong. + 10 mg/ngày gây độc nặng sau vài tuần. + 1 mg/ ngày gây độc mãn tính.
  8. Chì trong cơ thể người (http://www.epa.nsw.gov.au/leadsafe/body.htm)
  9. đời sống sức khỏe con người Trong quá trình hoạt động sản xuất ắc quy, chì được nấu chảy và hơi chì thải vào không khí làm các công nhân bị nhiễm độc và gây ô nhiễm môi trường.
  10. Đời sống và sức khỏe của con người. Ở trẻ em, mức phơi nhiễm chì trung bình sẽ làm  giảm khả năng học tập, giảm điểm trí thông minh IQ, và cũng gây ra các biểu hiện hiếu động quá độ và các hành vi bạo lực. Chì cũng có ảnh hưởng tới khả năng sinh sản ở cả  nam và nữ . Cả trẻ em lẫn người lớn đều có thể có nhiều biểu  hiện bệnh khác nhau bao gồm các tổn thương về hệ thần kinh, thận, dạ dày, và hệ thống tạo máu.
  11. Những ảnh hưởng của chì đối với MT xung quanh Đối với thực vật.  Thực vật hấp thụ và tích lũy chì, lượng hấp phụ tùy thuộc chì trong đất, loại cây, tình trạng cây. Khi con người và động vật ăn phải sẽ bị nhiễm chì  Đối với vi sinh vật. Ức chế qúa trình khoáng hóa Nito, và hoạt động của vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ, tuy nhiên tác động yếu hơn các loại khác.  Đối với nguồn nước: làm ôi nhiễm nguồn nước gây
  12. Chì và hợp chất của nó  gây ôi nhiễm dòng suôi (http://www.kgs.ku.edu/extension/ozark/mining.html) Giác thải của quá trình sx  chì từ khai khoáng ( http://www.abyss.kgs.ku.edu/pls/abyss/pubcat/phdl.selectphotoscounty ) Nước thải bị nhiễm chì  ( http://www.osha-slc.gov/SLIC/etools/leadsmelter/smelting/index.htm )
  13. dùng chất nổ để khai thác chì (http://www.channel6.dk/native/uk/page213.html)
  14. Cách thức thu hồi vật liệu tứ dòng thải Từ cơ sở sản Từ hệ thống thu xuất mua phế liệu các cấp
  15. Biểu đồ các lĩnh vực sử dụng chì Dây điện Thuốc Nhuộm Đạn dược In ấn Pin, ac - quy
  16. Phân loại vật liệu từ dòng thải  Nhóm a  Nhóm b bao gồm các ăc quy và pin thải Phế liệu chi sinh ra đã qua sử dụng.. Được thu gom lại trong quá trình sản xuất, gia qua hệ thống thu mua phế liệu công kim loại, gồm các nhóm phế liệu luyện kim, phế liệu trong sản xuất cán, phế liệu sinh ra trong quá sản xuất ăc quy
  17. Quy trình tái chế Sủ lý sơ bộ: • Ăc quy đưa về được lấy hết dung dịch axit bên trong, mở lắp, tách lấy lưới, cực làm bằng kim loại chì. • Chì được làm sạch khỏi đất, cát, bụi, vỏ nhựa, sắt thép, đồng, dầu mỡ bằng các biện pháp cơ học và hóa học • Sau đó, phế liệu phải được rửa sạch bằng nước và được sấy khô ở 150C
  18.  Nấu chảy - Nấu chảy: nhằm chuyển nguyên liệu thành kim loại lỏng dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong lò - Nấu chảy phế liệu trong lò nấu luyện, đồng thời bổ sung chất trợ dung. Chất trợ dung có tác dụng bảo vệ kim loại lỏng, khử một số tạp chất có hại, giảm mức độ bay hơi, tiết kiệm năng lượng nhiệt.
  19. luyện  Tinh - Nhằm loại bỏ các tạp chất có hại trong kim loại lỏng ảnh hưởng xấu tới cơ lý tính của vật liệu. - Bổ sung thêm trợ dung tinh vào nồi để tinh luyện chì
  20.  Đúc phôi Quá trình chì lỏng sau khi tinh luyện được đổ vào khuôn để tạo thành phôi chì hoặc đúc trực tiếp sản phẩm chì
nguon tai.lieu . vn