Xem mẫu

  1. An sinh xã hội Vấn đề: Chế độ hưu  trí theo luật Bảo  hiểm xã hội
  2. Nhóm 5 • Phùng Đức Hiếu • Nguyễn Thị Thủy • Nguyễn Thị Hoài Thu • Trịnh Thị Duyên • Bùi Anh sơn • Nguyễn Quang Duy • Đinh Thị Phương Dung
  3. Nội dung • Tìm hiểu chung về chế độ hưu trí              _Khái niệm                _Tầm quan trọng của chế độ hưu trí              _Nguyên tắc của chế độ hưu trí              _Phân loại              _Đối tượng tham gia              _Quỹ BH hưu trí • Chế độ bảo hiểm hưu trí                   _Chế độ hưu trí với người tham gia BHXH bắt buộc                  _Chế độ hưu trí với người tham gia BHXH tự nguyện •  Thực trạng chế độ bảo hiểm hưu trí hiện nay ở Việt Nam  và giải pháp •  Kết luận
  4. Tìm hiểu chung về chế độ  hưu trí • BHXH  là việc tạo ra  nguồn thu nhập thay thế  trong trường hợp nguồn thu  nhập bình thường bị gián  đoạn đột ngột hoặc mất hẳn,  bảo vệ cho những NLĐ làm  công ăn lương trong xã hội.  
  5. • Theo Tổ chức lao động Quốc tế  (ILO) thì chế độ hưu trí là  một dạng trợ cấp trong hệ  thống trợ cấp bảo hiểm xã hội  dành cho những người tuổi cao  không thể tiếp tục làm việc  bình thường được nữa.      Chế độ hưu trí là chế độ  BHXH đảm bảo thu nhập cho  người hết tuổi LĐ hoặc không  còn tham gia lao động nữa
  6. Tầm quan trọng  Về mặt xã hội : Chế độ hưu trí dành cho những người không còn tham gia vào quan hệ lao động nữa vì vậy chế độ này rất cần thiết và không thể thiếu được vì người lao động nào cũng đến lúc hết tuổi lao động nhưng họ vẫn có nhu cầu đảm bảo cuộc sống.Lúc này lương hưu là nguồn thu nhập chính của họ. Được hưởng trợ cấp lương hưu là nguồn động lực cơ bản để người lao động tham gia vào quan hệ BHXH
  7. Tầm quan trọng  Về mặt pháp lý:  Quốc hội, Chính phủ, bộ LĐ-TBXH đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về chế độ BHXH, đồng thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước.  Khi bộ luật BHXH năm 2006 được ban hành không chỉ đánh dấu một mốc mới trong lĩnh vực BHXH mà còn cải thiện chế độ hưu trí theo hương công bằng hơn giữa các thành viên kinh tế hướng tới sự phát triển ổn định và bền vững.
  8. Nguyên tắc của chế độ  bảo hiểm hưu trí •     Bảo hiểm hưu trí là một  chế độ của BHXH nên nó tuân  theo nguyên tắc của chung của   BHXH (điều 5 luật BHXH năm  2006)  •   Ngoài ra chế độ BH hưu trí  còn tuân theo nguyên riêng:        
  9. bảo hiểm hưu trí        _ Phân biệt hợp lý chế  _  độ BH hưu trí giữa LĐ nam và  LĐ nữ        _ Ưu đãi đối với một số  ngành nghề, lĩnh vực nhất định  như NLĐ hành nghề có tính  chất nặng nhọc, độc hại, làm  việc ở nơi xa xôi hẻo lánh,  làm việc trong lĩnh vực an  ninh quốc Phòng…
  10. Phân loại • Theo hình thức tham gia:  NLĐ tham  gia là BH bắt buộc và BH tự nguyện • Theo hình thức hưởng:  việc hưởng chế  độ hưu trí hiện nay được thể hiện qua  các hình thức như việc hưởng lương  hưu hàng tháng với  mức lương đầy đủ,  hưởng lương hưu hàng tháng với mức  thấp hơn và hưởng lương hưu 1 lần.
  11. ¨ BH hưu trí bắt buộc: theo quy định tại điều  2 luật BHXH 2006 đối tượng tham gia LĐ  bắt buộc gồm NLĐ và NSDLĐ.   BH hưu trí tự nguyện: đối tượng tham gia là  những người không được quy định tại điều  2     
  12. Quỹ bảo hiểm hưu trí  Quỹ BH bắt buộc: Nguồn hình thành quỹ là do sự đóng góp của NLĐ, NSDLĐ, tiền sinh lời từ các hoạt động đầu tư quỹ,hỗ trợ từ nhà nước và các hoạt động khác.  Quỹ BH tự nguyện: Nguồn hình thành quỹ không có sự tham gia đóng góp của NSDLĐ.
  13. Chế độ bảo hiểm hưu trí  Đố ivới chế độ hưu trí điều kiện quan trọng để NLĐ được hưởng BH là thời gian đóng BH và tuổi đời. Về nguyên tắc chế độ BH hưu trí là chế độ BH dành cho người già và không còn tham gia QHLĐ nữa, vì vậy khi đến hết tuổi LĐ người LĐ mới được hưởng chế độ này
  14. Đối với người tham gia BHXH bắt buộc  Đố itượng áp dụng chế độ hưu trí: Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí là người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH.  Điều kiện trợ cấp hưu trí: người LĐ phải có đủ 20 năm đóng BH trở lên. _Đối với lương hưu: Thông thường thì a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
  15. Điều kiện áp dụng  Khisuy giảm khả năng LĐ: Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và e khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu. 1. Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên; 2. Có đủ mười lăm năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
  16. Điều kiện áp dụng  Ở Mỹ độ tuổi nghỉ hưu ở cả 2 giới là 65 tuổi, ở Anh nam là 65 còn nữ là 60, ở Nhật nam là 60 nữ là 55.  Hiện nay tuổi thọ trung bình đang có xu hướng tăng lên nên một số nước đang có xu hướng tăng tuổi về hưu
  17. Mức lương hưu hàng tháng  Chế độ hưu trí hàng tháng đầy đủ: ủ _LĐ nữ đủ năm tuổi và đủ 25 năm đóng BHXH _LĐ nam đủ năm tuổi và đủ 30 năm đóng BH  Được hưởng mức lương hàng tháng tối đa như nhau theo nguyên tắc mức lương hưu hàng tháng không được cao hơn mức lương khi NLĐ đang làm việc và không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
  18. Mức lương hưu hàng tháng  Chế độ hưu trí hàng tháng với mức thấp hơn Được áp dụng với LĐ đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lên cụ thể: _Nam từ đủ 50 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi mà bị suy giảm khả năng LĐ 61% trở lên. _NLĐ có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm.
  19. Mức lương hưu hàng tháng  Chế độ BH hưu trí một lần _Những TH được hưởng hưu 1 lần đươc quy định cụ thể tại điều 55 luật BXHH, Điều 30 nghị định 152/2006/NĐ-CP, thông tư 03/2007/TT BLĐTBXH.  _Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội. Cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính bằng 0,5 tháng
  20. ĐỐI VỚI NGƯỜI THAM GIA BHXH TỰ  NGUYỆN  I. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí           Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân  Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc diện tham  gia BHXH bắt buộc.   II. Điều kiện hưởng lương hưu:        1. Người lao động hưởng lương hưu khi có đủ các điều  kiện sau đây:          a) Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi;          b) Đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.          2. Trường hợp nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi  lăm tuổi nhưng thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn thiếu  không quá năm năm so với thời gian quy định tại điểm b  khoản 1 ở trên thì được đóng tiếp cho đến khi đủ hai mươi  năm. 
nguon tai.lieu . vn