Xem mẫu

  1. Luận Văn Đề tài BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA 1
  2. Mục Lục I. Mục đích và nhiệm vụ: ............................................................................................... 3 II. Tổng quan về công việc ............................................................................................ 3 III. Nội dung thực tập cụ thể .......................................................................................... 3 A. KIỂM NGHIỆM MÁY THỦY BÌNH ...................................................................... 3 I. Mục đích: 3 II. Dụng cụ: 1 máy thủy bình , 1 mia, 1 thước dây, 1 quả dọi ....................................... 4 III. Tiến hành: ................................................................................................................ 4 1. Kiểm nghiệm điều kiện cân máy: trục của ống thủy tròn phải song song với trục quay của máy: (LtrLtr // VV ) ........................................................................................ 4 B. KIỂM NGHIỆM MÁY KINH VĨ ............................................................................. 6 II. Dụng cụ: 1 máy kinh vĩ, 1 mia, 1 thước dây, 1 quả dọi ............................................ 6 III. Tiến hành: ................................................................................................................ 6 1. Kiểm nghiệm điều kiện 1 (cân máy): Trục ống thủy dài vuông góc với trục quay của máy (LL // VV) .............................................................................................................. 6 2. Kiểm nghiệm điều kiện 2: Trục ngắm của ống kính vuông góc với trục quay của ống kính (OO HH) hay là sai số 2C = 0. .................................................................. 7 3. Kiểm nghiệm điều kiện: Sai số MO = O và ổn định .................................................. 7 4. Kiểm nghiệm hệ số đo dài của máy ........................................................................... 8 C. ĐO VẼ BÌNH ĐỒ ĐỊA VẬT .................................................................................... 8 II. Dụng cụ: 1 máy kinh vĩ kĩ thuật, 1 mia, 1 thước dây ................................................ 8 III. Tiến hành: Công tác chuẩn bị, khảo sát khu vực đo vẽ, chọn mốc và đánh dấu các điểm đó từ 1 đến 60 và phân công mỗi người đo 6 điểm liên tiếp nhau sau khi kết thúc 6 điểm đo, tiến hành quay lại điểm đầu (MT) để kiểm tra............................................. 8 2
  3. BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA Sinh viên: Nguyễn Ngọc Dương Lớp : 08X1 Nhóm : 2 STT : 13 I. Mục đích và nhiệm vụ: Môn học thực tập trắc địa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu và khảo sát địa hình bằng các dụng cụ trắc địa, tính toán xử lý số liệu và thể hiện địa hình, địa vật lên bình đồ. Nhằm củng cố các kiến thức đã học trong Trắc địa và nâng cao kỹ năng thực hành. II. Tổng quan về công việc Thời gian thực tập: 4 đến 5/5/2010 Sáng 4/5: Kiểm nghiệm Máy thủy bình. Chiều 4/5: Kiểm nghiệm Máy kinh vĩ. Ngày 5/5: Đo vẽ bình đồ địa vật sàn nhà U, Đại Học Kiến Trúc Hà Nội Dụng cụ: 1 Máy thủy bình, 1 Máy kinh vĩ, giá máy, 1 mia, 1 thước dây III. Nội dung thực tập cụ thể A. KIỂM NGHIỆM MÁY THỦY BÌNH I. Mục đích: Kiểm nghiệm máy thủy bình là tiến hành một số thao tác nhằm xác định các điều kiện hình học và những thông số cơ bản của máy. Khi phát hiện điều kiện nào đó sai lệch cần phải điều chỉnh để nó thõa mãn điều kiện đặt ra. Các điều kiện hình học cơ bản của máy thủy bình là: trục của ống thủy tròn phải song song với trục quay của máy; Hình chiếu của trục ống thủy dài và của trục ngắm của ống kính lên mặt phẳng đứng phải song song với nhau; Chuyển HTK ra thực địa 3
  4. II. Dụng cụ: 1 máy thủy bình , 1 mia, 1 thước dây, 1 quả dọi III. Tiến hành: 1. Kiểm nghiệm điều kiện cân máy: trục của ống thủy tròn phải song song với trục quay của máy: (LtrLtr // VV ) Trục của ông thủy tròn chính là bán kính của chỏm cầu lồi đi qua tâm của chỏm cầu đó. Để kiểm tra xem ống thủy tròn được lắp đặt chính xác chưa: Ở vị trí 1: Ta vặn 2 ốc cân 1 và 2 ngược chiều nhau đưa bọt thủy tròn vào giữa (phương 1,2), sau đó quay máy 900 sang vị trí 2. Ở vị trí 2: vặn ốc cân thứ 3 đưa bọt thủy tròn vào giữa, thao tác được lặp đi lặp lại 2 đến 3 lần. Nếu bọt thủy tròn lệch khỏi tâm chỏm cầu, khi đó điều chỉnh ống thủy bằng cách: từ vị trí 1 quay máy 1800 đến vị trí 3. Ở vị trí 3: Vặn 2 ốc 1 và 2 đưa bọt thủy tròn di chuyển về tâm chỏm cầu một khoảng bằng một nữa độ lệch ban đầu, một nữa độ lệch còn lại chuyển về đúng tâm chỏm cầu bằng các ốc vít riêng của ống thủy tròn. 1 2 1 2 1 2 3 3 3 Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 2. Kiểm nghiệm điều kiện cơ bản: Hình chiếu của trục ống thủy dài và của trục ngắm của ống kính lên mặt phẳng đứng phải song song với nhau (LdLd // OO) hay là sai số góc i = 0 và ổn định V Ltr O O Ld Ld V Ltr Kiểm nghiệm này được thực hiện bằng cách đo hai lần cùng một chênh cao giữa hai điểm A và B theo phương pháp đo giữa 4
  5. a. Máy đặt tại điểm M1 (Trạm máy M1 ở giữa A và B): Đặt máy và tiến hành cân máy như trên. Hướng ống kính về phía điểm A ngắm mia, dùng vít nghiêng điều chỉnh bọt thủy về điểm giữa (chập mạch parabol) và đọc số trên mia ta được a1 = 1315mm mia b1 a1 i k k a1d b1d A M1 hAB B 18m Tính h 1AB = b1 - a1 = (b 1 + k) - (a 1 + k) = hđ = 1384 – 1315 = 69mm đ đ Sau đó hướng ống kính về phía phía B thao tác tương tự và đọc số trên mia ta được b1= 1384mm b.Trạm máy M2 (Trạm máy M2 với M2B = 3m; M2A = 15m): Tiến hành đặt máy và cân máy như trên. Hướng ống kính về phía A ngắm mia, dùng vít nghiêng điều chỉnh bọt thủy về điểm giữa và đọc số trên mia được a2 = 1276mm. Hướng ống kính về phía B và làm tương tự và đọc số trên mia được b2 = 1343mm Tính h 2 = b2 - a2 = (b2đ + x) – (a2đ + y) = 1343 – 1276 = 67mm AB x 3 Mà = => y = 5x suy ra h 2 = b2đ - a2đ – 4x = h 1AB - 4x AB y 15 h1 − h AB AB 2 69 − 67 x= = = 0,5mm 4 4 x 0,5 i’’ = 3 .ρ = .206265’’ = 34,4’’ 3.10 3.10 3 mia b2 a2 x i y a2d b2d A M2 hAB B 3m 15m 3. Chuyển HTK ra thực địa: với HTK = 13cm = 130mm, HG = 500mm 5
  6. mia Tu?ng VP khoa ÐT A B Phòng khách QT b g HTK HG G Sau khi cân máy, hướng máy về phía B ngắm mia, điều chỉnh vít kích nghiêng điều chỉnh bọt thủy về giữa và đọc số trên mia được g = 890mm Vì HTK + b = HG + g => b = HG + g - HTK = 500 + 890 – 130 = 1260mm B. KIỂM NGHIỆM MÁY KINH VĨ I. Mục đích: Kiểm nghiệm máy kinh vĩ là tiến hành một số thao tác nhằm xác định các điều kiện hình học và những thông số cơ bản của máy. Khi phát hiện điều kiện nào đó sai lệch cần phải điều chỉnh để nó thõa mãn điều kiện đặt ra. Các điều kiện hình học cơ bản của máy kinh vĩ là: Trục ống thủy dài phải vuông góc với trục quay của máy; trục ngắm của ống kính phải vuông góc với trục quay của nó; sai số MO = 0 và ổn định; hệ số đo dài của máy = 100. II. Dụng cụ: 1 máy kinh vĩ, 1 mia, 1 thước dây, 1 quả dọi III. Tiến hành: 1. Kiểm nghiệm điều kiện 1 (cân máy): Trục ống thủy dài vuông góc với trục quay của máy (LL // VV) Vị trí 1: Đặt máy kinh vĩ trên giá ba chân sao cho ống thủy dài nằm hướng 1 – 2 của hai trong ba ôc cân máy, vặn hai ốc cân này theo hai chiều ngược nhau để đưa bọt thủy về vị trí điểm O ( điểm giữa ống thủy), sau đó quay máy đi 900 sang vị trí 2. Vị trí 2: Vặn ốc cân còn lại để đưa bọt nước về giữa. Làm đi làm lại 2 – 3 lần. sau đó từ vị trí 1 quay máy đi 1800 sang vị trí 3 nếu bọt thủy vẫn nằm giữa thì đã thõa mãn. Nếu bọt thủy lệch đi 1 vạch chia thì phải điều chỉnh bằng cách: vặn hai ốc cân 1 và 2 ngược chiều nhau để bọt nước về điểm giữa ( điểm 0) 1 đoạn bằng một nữa khoảng lệch, một nữa còn lại được đưa về bằng các ốc điều chỉnh riêng của ống thủy dài. 6
  7. V O H H O L L V 1 2 1 2 1 2 3 3 3 Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 2. Kiểm nghiệm điều kiện 2: Trục ngắm của ống kính vuông góc với trục quay của ống kính (OO HH) hay là sai số 2C = 0. Dán 1 mục tiêu phía xa ở ngang tầm máy, sau đó cân máy như trên, tiến hành lấy điều chỉnh máy sao cho trên bàn độ ngang chỉ đúng giá trị 0o00’ và ấn nút khóa vòng đọc số. Sau đó quay ống kính đến ngắm chính xác mục tiêu đã gián, ở vị trí này số đọc trên bàn độ ngang là 0o00’ tương ứng với số đọc ở vị trí bàn độ trái (BĐT) - Vị trí BĐT: aT = 0o00’ - Vị trí BĐP: Mở các ốc hãm ống kính, khóa vòng đọc số và bàn độ quay ống kính đi 180o đống thời đảo sang vị trí bàn độ phải (BĐP) hướng ống kính và bắt mục tiêu lên điểm ngắm đã dán và đọc số được aP = 180o01’ Tính sai số 2C theo công thức 2C = aT – (aP ± 180o) 2C = 0o00’ – (180o01’ – 180o) = -1’ thõa mãn 3. Kiểm nghiệm điều kiện: Sai số MO = O và ổn định Dán 1 mục tiêu ở trên cao. Trước khi xác định sai số MO ta cần thực hiện các bước cân máy như trên sau đó ngắm máy về phía mục tiêu đã dán đưa bọt thủy về điểm giữa đọc số trên bàn độ đứng Vị trí BĐT: vT = 71o31’ Vị trí BĐP: . Đảo ống kính qua thiên đỉnh và quay máy đi 180o và ngắm về mục tiêu đã gián và đọc số được vP = 288o28’ Vì cấu tạo của vòng đọc số của máy cho phép đo trực tiếp góc thiên đỉnh nên sai số v + v P + 180 MO được tính theo công thức: MO = T 2 71 34' +288 28'+180 o o MO = = 90o01’ tmãn 2 7
  8. 4. Kiểm nghiệm hệ số đo dài của máy Tiến hành đặt máy và cân máy như đã nêu ở trên, dung thước dây đo khoảng cách từ tâm quả dọi của máy đến điểm có vị trí có độ dài 20m đánh dấu và đặt mia tại điểm đó. Sau đó từ từ chỉnh ống kính nằm ngang sao cho số đọc trên bàn độ đứng có giá trị v = 0o00’ và cố đinh ống kính, tiến hành ngắm mia đặt ở điểm đã xác định và đọc số ở 3 vạch của lưới chỉ là trên, giữa và dưới ( T, G, D) T1 T2 G D2 D1 Số đọc của lưới chỉ ngoài: T1 = 1650; D1 = 1250 Số đọc của lưới chỉ giữa: G = 1450; Số đọc của lưới chỉ dưới: T2 = 1550; D2 = 1350 S S Ta tính hệ số dài k theo công thức k = = b T −D S S 20000 = > k1 = = = = 50 thỏa mãn b1 T1 − D1 1650 − 1250 S S 20000 k2 = = = = 100 thỏa mãn b2 T2 − D2 1550 − 1350 C. ĐO VẼ BÌNH ĐỒ ĐỊA VẬT I. Mục đích: Đo vẽ bình đồ bằng máy kinh vĩ đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. Đo vẽ thường được áp dụng trên khu vực nhỏ, bằng phẳng khi địa hình dáng đất không phải là yếu tố chủ yếu, điển hình là đo vẽ bình đồ địa vật tỉ lệ 1: 200 sàn nhà U, Đại Học Kiến Trúc HN II. Dụng cụ: 1 máy kinh vĩ kĩ thuật, 1 mia, 1 thước dây III. Tiến hành: Công tác chuẩn bị, khảo sát khu vực đo vẽ, chọn mốc và đánh dấu các điểm đó từ 1 đến 60 và phân công 8
  9. mỗi người đo 6 điểm liên tiếp nhau sau khi kết thúc 6 điểm đo, tiến hành quay lại điểm đầu (MT) để kiểm tra Chọn một điểm để dán mục tiêu trên tường văn phòng khách Quốc tế, dùng thước dây xác định điểm đặt máy M cách điểm mục tiêu (MT) 10m. Giả định M – MT là cạnh lưới không chế đo vẽ. Tiến hành đo vẽ chi tiết bằng phương pháp tọa độ cực: cân máy tại M, từ từ quay máy sao cho số đọc trên bàn độ ngang có giá trị 0o00’ thì khóa chốt hãm của vòng đọc số, hướng máy về phía mục tiêu và ngắm chính xác (aMT = 0o00’) khóa các ốc hãm ống kính và bàn độ. Sau đó mở các ốc hãm rồi từ từ quay máy đến vị trí thứ 1 ngắm chính xác mia rồi đọc số trên bàn độ ngang được a1 = 52o10’, tiến hành chỉnh ống kính nằm ngang sao cho số đọc trên bàn độ đứng chỉ giá trị 0o00’ cố định ống kính và đọc số trên mia được T = 1388; D = 1289 ghi vào sổ. quay máy sang các vị trí còn lại tiến hành tương tự ta được số liệu và tính toán được như bảng dưới, sau khi kết thúc đo chi tiết 6 điểm mốc quay máy về điểm MT để kiểm tra, mở chốt hãm ông kính ngắm chính xác mục tiêu đọc số trên bàn đô ngang được aMT = 0o01’ => thỏa mãn Tính S1 = k.b = 100.(T – D) = 100.(1388 – 1289) = 9900mm = 9,9m Bảng đo chi tiết Người đo: Nguyễn Ngọc Dương Người ghi: Nguyễn Văn Dũng Người đi mia: Nguyễn Tiến Dũng Số đọc Số đọc Số đọc trên S = k.b Điểm mia (mm) Trạm đo trên bàn trên bàn S=k.bcos2v Ghi chú ngắm độ ngang độ đứng T G (m) MT 0o00’ 0o00’ 10 1 52o10’ 0o00’ 1388 1289 9,9 2 51o14’ 0o00’ 1400 1289 11,1 M 3 52o13’ 0o00’ 1390 1272 11,8 4 59o41’ 0o00’ 1420 1276 14,4 5 104o49 0o00’ 1478 1337 14,1 6 110o31’ 0o00’ 1471 1331 14 9
  10. 10
nguon tai.lieu . vn