Xem mẫu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN THÀNH

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG TANIN TỪ PHỤ PHẨM
CHÈ XANH ĐẾN SINH TRƯỞNG, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
THỨC ĂN VÀ MỨC ĐỘ PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN
TỪ DẠ CỎ CỦA BÒ THỊT

Chuyên ngành:
Mã số:

Người hướng dan khoa học:

Chăn nuôi

60.62.01.05

1. TS. Chu Mạnh Thắng

2. PGS.TS. Mai Thị Thơm

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Thành

i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc TS. Chu Mạnh Thắng – Viện Chăn nuôi và PGS.TS Mai Thị Thơm - Học viện
Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều
kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Chăn nuôi Chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi
muốn gửi lời cảm ơn đến TS. Trần Hiệp - bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa đã giúp đỡ tôi
trong quá trình phân tích, xử lý số liệu thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Viện chăn nuôi, đơn vị chủ trì đề tài Độc lập cấp
Nhà nước (Mã số ĐTĐL.2012-G/04) đã tạo điều kiện về kinh phí để triển khai đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến ông Nguyễn Văn Sơn - chủ trang trại chăn nuôi bò
thịt tại thôn Đông Chi, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Thành

ii

MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục các từ viết tắt ................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục biểu đồ ........................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract.................................................................................................................. ix
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu của đề tài.............................................................................................. 2
1.3.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................ 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.
Đặc điểm tiêu hóa của gia súc nhai lại ............................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm của dạ dày kép .................................................................................... 3
2.1.2. Hệ sinh thái dạ cỏ ............................................................................................... 4
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêu hóa của khẩu phần ở GSNL ..................... 9
2.2.
Cơ chế sản sinh mêtan từ dạ cỏ ở gia súc nhai lại ............................................ 10
2.3.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh khí ch4 trong môi trường dạ cỏ ................ 12
2.4.
Nguyên tắc và định hướng giảm thiểu khí mêtan trong dạ cỏ .......................... 14
2.4.1. Giảm thiểu CH4 từ chăn nuôi gia súc nhai lại thông qua dinh dưỡng .............. 15
2.4.2. Giảm thiểu khí mêtan từ chăn nuôi gia súc nhai lại thông qua nâng cao
sức khỏe, khả năng sinh sản và quản lý ............................................................ 18
2.4.3. Sử dụng kháng sinh và kiểm soát sinh học ....................................................... 18
2.4.4. Nâng cao năng suất ........................................................................................... 20
2.5.
Ảnh hưởng của tanin đến thu nhận thức ăn, tiêu hóa và sự lên men
thức ăn trong dạ cỏ ........................................................................................... 20
2.6.
Một số đặc điểm và tính chất của chè xanh ...................................................... 23
2.7.
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về phát thải khí mêtan
trong chăn nuôi ................................................................................................. 27
2.7.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................................... 27
2.7.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 28
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 30
3.1.
Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 30
3.2.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................... 30
iii

3.3.
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.4.
3.4.1.
3.4.2.
3.4.3.
3.4.4.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 30
Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung tanin đến thu nhận, tiêu hóa của bò.......... 30
Đánh giá ảnh hưởng của bổ sung tanin đến khả năng tăng khối lượng
của bò ................................................................................................................ 30
Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung tanin đến sự phát thải mêtan từ
dạ cỏ .................................................................................................................. 30
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 31
Phương pháp bố trí thí nghiệm ......................................................................... 31
Phương pháp lấy mẫu và xác định thành phần hóa học và giá trị dinh
dưỡng của các loại thức ăn được sử dụng ........................................................ 32
Phương pháp xác định lượng mêtan thải ra ...................................................... 34
Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 35

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 36
4.1.
Thành phần hóa học của các loại thức ăn thí nghiệm ....................................... 36
4.2.
Lượng thu nhận thức ăn của bò thí nghiệm ...................................................... 37
4.3.
Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của khẩu phần ........................................... 39
4.4.
Lượng các chất dinh dưỡng tiêu hóa ................................................................ 40
4.5.
Khả năng tăng khối lượng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn ............................. 42
4.6.
Mức độ phát thải khí mêtan .............................................................................. 44
4.7.
Cường độ phát thải khí mêtan theo lượng dinh dưỡng thu nhận và
khả năng tăng trọng .......................................................................................... 46
4.8.
Cường độ phát thải khí mêtan theo lượng chất dinh dưỡng tiêu hóa ............... 48
4.9.
Ước lượng lượng năng lượng mất đi qua phát thải khí mêtan.......................... 49
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 51
5.1.
Kết luận............................................................................................................. 51
5.2.
Kiến nghị .......................................................................................................... 52
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 53

iv

nguon tai.lieu . vn