Xem mẫu

  1. Đề tài " Ứng dụng kỹ thuật laser trong y học "
  2. NG D NG K THU T LASER TRONG Y H C Thái Ng c Ánh∗ M cl c 1 M đ u. 2 2 ng d ng c a k thu t laser vào y h c c truy n 2 3 Li u pháp laser quang đ ng h c và nhi t h c 3 3.1 Li u pháp laser quang đ ng h c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 3.2 Li u pháp laser nhi t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 4 Các ng d ng c a k thu t laser trong khoa tai-mũi-h ng 6 4.1 Ph u thu t c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 4.2 Ph u thu t mũi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 4.3 Ph u thu t tai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 4.4 Ph u thu t giác m c trong nhãn khoa . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 5 Kính hi n vi quét laser đ ng tiêu đ phát hi n s m sâu răng 9 5.1 Cơ s c a phép đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 5.2 C u trúc c a men răng lành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 5.3 Nh ng t n thương do sâu răng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 5.4 Phòng b nh sâu răng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 6 K t lu n 13 ∗ Cao h c V t lý - Đ i h c Khoa h c 1
  3. Tóm t t. Trong báo cáo này bao g m: ng d ng c a Laser vào y h c c truy n, Li u pháp Laser Quang đ ng h c và nhi t h c, Các ng d ng c a k thu t Laser trong khoa tai - mũi - h ng, kính hi n vi quét laser đ ng tiêu đ phát hi n sâu răng s m ...., các k t lu n rút ra t vi c dùng ng d ng c a k thu t laser vào y h c. 1 M đ u. Laser ra đ i là m t trong nh ng phát minh quan tr ng nh t c a th k XX. Ngày nay nhi u lĩnh v c công ngh laser đã có công d ng ng d ng đ n vài ch c năm. Nhưng trong lĩnh v c y h c lâm sàng, vi c ng d ng k thu t laser ch m i giai đo n đ u. Riêng trong ngành ph u thu t, công ngh laser đã tìm đư c cho mình ch đ ng. Các phương pháp đư c áp d ng trong lĩnh v c này đ u t n d ng đư c nh ng tính ch t v t lý đ c bi t là cho phép làm vi c c c kỳ chính xác trong m t kho ng th i gian h t s c h p, đ ng th i h n ch r t đòi h i s c ch u đ ng c a b nh nhân. Các lĩnh v c ng d ng tr i dài t sinh kích thích, qua c t và phá hu các c u trúc sinh h c b ng nhi t, t i vi c l y đi và là ph ng các mô. M y năm g n đây công ngh laser cũng đã xân nh p vào ngành ch n đoán y h c và nha khoa. 2 ng d ng c a k thu t laser vào y h c c truy n Y h c c truy n có nhi u lĩnh v c trong ph m vi bài vi t này tôi ch trình bày phương pháp châm c u đ đi u tr b nh. Châm c u ngư i ta dùng các kim nh , chích vào các huy t c a ngư i b nh, ngư i ta xoay nh các kim nh . T c là dùng kích thích cơ h c vào các huy t đ o trên cơ th con ngư i đ ch a b nh. M t trong nh ng như c đi m chính c a châm c u dùng kim là n u như chúng ta v sinh các kim không k ho c do tác đ ng c a môi trư ng các kim s gây nhi m trùng ho c có th lây truy n b nh qua đư ng kim. Ngày nay, ngư i ta dùng li u pháp laser đ châm c u. Nguyên t c c a phương pháp này không có gì khó khăn, ta d a vào kh năng đâm xuyên c a chùm tia laser. Các tia laser đư c chi u cho đi sâu vào trong các huy t đ o, s tương tác c a các photon trong chùm tia v i các mô huy t đ o gây ra s kích thích có tác d ng gi ng s kích thích cơ. Ưu đi m c a vi c dùng laser châm c u là có th ti n hành mà không ph i dùng kim, tính chính xác đ n các huy t đ o cao. Ngu n laser dùng cho châm c u thư ng có công su t th p và ít b nư c h p th . 2
  4. 3 Li u pháp laser quang đ ng h c và nhi t h c Dư i tác d ng c a ánh sáng, mô sinh h c s thay đ i c u trúc c a nó. Đây là quá trình tương tác gi a các photon và các phân t . Th lo i và ti n trình các ph n ng ph thu c vào b n ch t c a mô b chi u x cũng như ph thu c vào bư c sóng, m t đ năng lư ng và th i gian chi u x c a ánh sáng laser đã dùng. Chúng đư c chia ra làm ba lo i: các ph n ng quang hoá m t đ công su t th p nhưng bù l i th i gian chi u x dài; các ph n ng nhi t h c m t đ công su t cao và th i gian chi u x ng n; và các quá trình quang phi tuy n m t đ công su t c c l n (vư t 10M V /cm2 ) và th i gian chi u x siêu ng n (t i đa vài nanô giây). Trong y h c hi n nay ch dùng các tương tác quang đ ng h c và nhi t h c c a ánh sáng laser v i mô sinh h c cho các phương pháp tr li u. T xưa, ánh sáng đã đư c dùng đ tr li u, ch ng h n đ đi u tr b nh vàng da tr em sơ sinh. Bình thư ng thì ch t màu biliburin trong m t, m t s n ph m phân hu c a ch t màu trong máu là huy t c u, thông qua quá trình trao đ i ch t, g n như hoàn toàn b th i ra ngoài. Nhưng đi u đó ch đư c th c hi n đư c m t cách h n h p tr sơ sinh vì do s chưa đ chính v m t sinh lí c a m t lo i enzym c a gan. Khi n ng đ biliburin tăng lên cao, n u có tác d ng c a ánh sáng xanh lơ (425 đ n 475nm), ch t này s nh quang hoá mà chuy n thành nh ng izome không đ c, s đư c th n th i ra ngoài. 3.1 Li u pháp laser quang đ ng h c V i li u pháp tr kh i u quang đ ng h c b ng ánh sáng laser, b nh nhân đư c tiêm, u ng hay đưa vào vào c c b m t ch t nh y quang. Ho t ch t nh y c m v i ánh sáng này s t p trung v i n ng đ r t cao kh i u. Sau đó chi u x vùng kh i u bàng ánh sáng laser s x y ra m t quá trình quang hoá, ch t nh y quang s truy n năng lư ng thu đư c qua s h p th ánh sáng cho các phân t khác. Khi đó s xu t hi n nh ng h p ch t có ho t tính c c m nh g i là các g c, chúng s ph n ng v i các phân t t bào khác và qua đó phân hu mô t bào b b nh m t cách có ch n l c. Các ho t ch t nh y quang còn t o đư c m t kh năng khác đ s d ng k thu t này vào trong y h c, đó là chúng giao l i b ng cách t phát quang năng lư ng kích thích dư i d ng ánh sáng, t c chúng huỳnh quang. N u m t ch t nh y quang như v y đư c làm giàu m t cách ch n l c trong kh i u, thì qua quá trình quang kích thích b ng ánh sáng laser và s ch ng minh b ng ánh sáng huỳnh quang khi nó b c x ra, chúng ta có m t phương pháp hi n hình kh i u r t nh y. Li u pháp laser quang đ ng h c ngày nay đã đư c ng d ng cho h u h t nh ng cơ quan mà phương pháp n i soi có th c p nh t: các khoa tai, m i, h ng, khoa d dày-ru t, khoa ti t ni u và ph khoa, cũng như khoa gia li u v i các b nh ngoài da. Như kinh nghi m đã thu đư c khoa d dày-ru t, li u pháp laser quang đ ng h c đ c bi t thích h p v i vi c ch ng minh và đi u tr các kh i u nh , ho c trên b m t, 3
  5. nhưng cũng cho c vi c chi u x trên b m t cho các vùng niên m c lo n hình, t c là các phát tri n sai l c. Các ch t nh y quang hi n đ i, trong trư ng h p lí tư ng đư c dùng cho c vi c tr li u và ch n đoán, có đ ch n l c cao đ i v i kh i u lành-ác, có tác d ng ph không đáng k và có kh năng h p th ánh sáng r t cao. N u dùng axít δ - aminolevulin thì lúc đ u chưa có tính ch t này. Axít δ -aminolevulin là m t ch t do cơ th s n ra, xu t hi n như là s n ph m trung gian trong s tái h p porphyrin. V i ch c năng là thành ph n ch t màu c a h ng huy t c u(ch t màu c a máu) và di p l c t (ch t màu c a lá cây), các porphyrin là nh ng ch t cơ b n c a s s ng. Hình 1: Ph u thu t da laser và ph u thu t chân Khi th a porphyrin do đưa t ngoài vào, ch ng h n qua đư ng ăn u ng, s gây ra r i lo n t c th i, cũng chính là ư c mu n v m t li u pháp cho s sinh h p porphyrin. H qu là có s gia tăng vi c s n sinh ra m t ch t nh y sáng protoporphyrin. Sau 4 đ n 6 gi khi c p m t li u axít δ -aminolevulin n ng đ c a ch t nh y quang trong d dày và ru t đ t cao nh t. Khi đó các ru t có kh i u thì lư ng tích lu s cao g p sáu đ n tám l n. Sau đó chi u x b ng ánh sáng laser (635nm) c c đ i h p th c a ch t nh y quang s phá hu các kh i u niêm m c và các lo n s n, niêm m c ch trong t ba đ n b n ngày. Còn chính ánh sáng laser không đ l i di ch ng nhi t gì mô b i vì đã ch n m t đ công su t thích h p; hi n tư ng xu t huy t hay th ng các cơ quan là hoàn toàn không có th . Cũng có th dùng protoporphyrin cho vi c ch n đoán. Huỳnh quang đ đ c trưng c a h p ch t này có th đư c kích thích b i laser krypton (407 nm). Qua tích lu ch n l c ch t nh y quang trong các t bào đã thay đ i m t cách lo n hình hay b i u ác, huỳnh quang này gi i h n m t cách rõ r t v i mô xung quanh và khi quan sát qua máy n i soi, cũng có th nh n bi t b ng m t thư ng. Phương pháp dò b ng huỳnh quang này đã đư c áp d ng có k t qu trong ngành ni u h c. 3.2 Li u pháp laser nhi t ng d ng laser thông thư ng nh t trong ngành ph u thu t là d a vào tác d ng 4
  6. nhi t c a chùm ánh sáng h i t . Tuỳ theo th lo i laser và nh ng thông s nhi u x đã ch n chúng ta có th thu đư c nh ng hi u ng tr li u khác nhau. Các hi u ng này ph thu c r t nhi u vào các tính ch t nhi t và các tính ch t quang c a mô b chi u x . Hình 2: Ph u thu t tim dùng laser và ph u thu t làm đ p Trong ngành ph u thu t thư ng dùng laser neodym-YAG. B c x h ng ngo i (1064nm)c a laser này h u như không b nư c h p th và có th đi sâu vào mô hơn c a ánh sáng laser argon và CO2 . Tuỳ thu c vào năng lư ng đã dùng mà đ đâm xuyên c a chùm tia đ t t i vài milimet. Các kh i u ác tính trong ru t và d dày, ch có th ch a kh i n u như chúng ta c t b hoàn toàn chúng. T t c các bi n pháp đi u tr chúng ch là gi m đau ch không lo i tr đư c nguyên nhân. Ngay c khi dùng laser cũng ch là bi n pháp t m th i. Ch ng h n, ung thư bi u bì th c qu n không m đư c đ m r ng kho ng tr ng còn l i. Chúng ta dùng li u pháp laser, chúng ta d n dây d n sáng u n đư c c a m t laser neodym-YAG đi qua ng d ng c c a máy n i soi, hư ng m t cách có đ nh hư ng vào kh i u. Khi xu t hi n khói và nó ph i đư c liên t c hút ra. N u làm đông t m t cách th n tr ng s không xu t hi n s ch y máu. Sau vài ngày mô b phá hu t đ ng b th i ra ngoài. B nh ung thư bi u bì ru t già. Các phương pháp t m tr như li u pháp laser hay li u pháp l nh có th phòng ng a vi c ph i đ t m t h u môn nhân t o. V i li u pháp l nh thì mô s b phá hu b ng nitơ l ng ( nhi t đ −1960 C ). Theo kinh nghi m đi u tr thì c hai phương pháp đ u có giá tr như nhau. Nhưng phương pháp laser d s d ng hơn. B nh nhân ch c n gây mê nh . Trư ng h p như trong quá trình c t tách mô đã b phá hu có xu t hi n nh ng ch r máu, chúng ta có th c m máu không khó khăn b ng laser neodym-YAG. 5
  7. Di căn c a kh i u đ i tràng và đ i tràng sigma ch y u là c đ nh gan và là nguyên nhân gây t vong chính nhóm b nh nhân này. Không ph i m i di căn đ u đư c lo i b nh ph u thu t. Như th chúng ta nên dùng li u pháp nhi t do laser khơi mào đ phá hu nh ng di căn. Khi đó nh ng mô gan lành đư c mi n tr mà không b đ ng t i. Nh ng máy laser dùng đ đi u tr ung thư lo i m i đư c phát minh (laser applicator) dùng nư c làm l nh và máy tính dùng đ cung c p năng lư ng, cho phép làm đông t m t cách đ u đ n các di căn, nhưng trư c đó nh ng di căn này ph i đư c ki m tra b ng máy siêu âm. Vi c chính có th th c hi n nh ho c nh ph u thu t m , nh gương b ng, ho c b ng laser applicator tr c ti p qua thành b ng. Vi c chính trên b ng đã đư c m cho chúng ta kh năng nghiên c u toàn b cơ quan, k c các h ch b ch huy t. Ngoài ra còn có th ng t m t th i gian ng n s ch y máu gan,vì v y có th làm đông t trên nh ng di n khá l n. Trái l i, hai phương pháp kia s cho phép ng d ng nhi u l n khi b nh ung thư ti p t c ti n tri n. Nh ng di căn l n ph i chích nhi u l n đ có th phá hu chúng m t cách hoàn toàn. Ch x y ra s ch y máu trong khi chích, còn khi đưa máy laser applicator vào s c m máu ngay. Trong nh ng ngày ti p theo, nh ng vùng đông t s phân rõ ranh gi i v i mô lành. Khi đó mô gan đã b phân hu s b lo i ra và t rìa, s d n d n đư c thay th b i mô s o. N u di căn tr c ti p ngay c nh m t ng m t l n s có th xu t hi n m t kh i r ng có ch a m t, thư ng thì đi u này ch ng gây ra v n đ gì cho b nh nhân. Li u pháp nhi t do laser khơi mào cũng đư c ng d ng vào các khoa ph u thu t th n kinh và ni u h c v i tư cách là m t phương pháp nương nh và xâm nh p t i thi u vào b nh nhân. 4 Các ng d ng c a k thu t laser trong khoa tai-mũi-h ng Ngày nay, trong khoa này laser đã t o cho bác s ph u thu t đi u ki n làm vi c d dàng trong nhi u lĩnh v c. Laser CO2 b c x ánh sáng trong mi n h ng ngo i trung bình bư c sóng vào kho ng 10µm. Các phân t nư c h p th ánh sáng này r t m nh nên năng lư ng c a tia laser s đư c tiêu th ngay trên b m t nư c. Tia laser không đi sâu vào nh ng kho ng không gian có ch a nư c, nhưng v i đư ng kính c a chùm tia r t nh thì tia laser v n có th làm cho mô bay hơi và qua đó s c t nó. Laser neodym-YAG r t thích h p đ làm teo nh ng phù n và các mô ch a nhi u nư c khác, ch ng h n bư u th t mũi. H ng huy t c u, ch t màu đ c a máu, h p th ánh sáng có bư c sóng n m trong kho ng 500 đ n 600 nm. Nh ng laser b c x ánh sáng trong mi n quang ph này s đư c dùng đ đi u tr các b t máu nh và trung bình hay c m máu cho ch ng 6
  8. ch y máu cam. Ngoài các laser liên t c nêu trên, trong khoa tai-mũi-h ng cũng còn dùng các laser phát xung ng n. Chúng t o ra nh ng ch p r t ng n có công su t r t cao. Năng lư ng r t cao đư c gi i phóng c c b , đư c ng d ng đ bóc nh ng lát xương m ng hay phá hu cao răng hay các s i. 4.1 Ph u thu t c Các kh i u h ng, th c qu n, hay thanh qu n thư ng đư c c t b ngay c kh i. Phương pháp làm như v y s đòi h i l n v m t ph u thu t, ph thu c vào đ l n c a kh i u và gây m t s c cho b nh nhân. N u ta dùng m t tia sáng c t chính xác c a m t laser CO2 , đư c đi u khi n m t vi máy đi u khi n có ki m tra b ng kính hi n vi, s đ l i nh ng t n thương nh hơn r t nhi u, th m chí ch ng c n tái x lý nh ph u thu t. Các laser này có th đư c ng d ng trong nhi u trư ng h p đi u tr . V i thanh qu n nh ng kh i u r t r ng, ta có th can thi p nh ph u thu t laser mà v n gi đư c hoàn toàn hay m t ph n gi ng nói. Thêm vào đó qua li u pháp laser có th rút ng n r t nhi u th i gian đi u tr n i trú và gi m đáng k t l bi n ch ng. Các laser neodym-YAG và laser CO2 r t thích h p v i vi c c t nh nh ng amiđan vòm mi ng quá l n. N u dùng laser c t amiđan quá l n, các m ch máu c m ngay nh nhi t. Như v y, phương pháp này cho phép ph u thu t không ch y máu và vì v y ngày nay có th ti n hành b ng đi u tr ngo i trú. 4.2 Ph u thu t mũi Mũi chính là cơ quan đi u hoà nhi t đ cho ph i. Nó hâm nóng và làm m không khí. Mũi dùng t i ba kh i ph ng - các cánh bư m mũi - khi không khí khô và l nh chúng s ph ng lên. Chúng đư c x p lên nhau và ho t đ ng theo c p. Nhưng n u ph ng quá l n và quá lâu s c n tr s th b ng mũi. Đây là b nh ph bi n các nư c phát tri n, nơi mà m i ngư i ti p xúc nhi u v i máy đi u hoà và lò sư i. V i b nh này li u pháp laser s r t đáng tin c y trong vi c c t nh các cánh bư m d ơi. N u k t h p dùng các k thu t n i soi s cho phép đi u tr ngo i trú, chi u x và tr c ti p quan sát. Mô s teo l i, hình thành các v t s o- và mũi l i thông su t như trư c. C n gây mê c c b nh nhàng trên b m t niêm m c là đ . Các đư ng gân thư ng hình thành trong các vách ngăn trong mũi, ngày nay cũng d dàng c t b b ng laser. Nhi u ngư i sau nh ng l n s mũi thông thư ng, l i liên t c b viêm xoang ph . Đó là do m t khe h p-gi i ph u gây ra, khe này n m sát bên c nh cánh bư m gi a xoang chính mũi. đ y cũng là các l i vào các xoang ph . Dùng laser s d dàng c t b nh ng khe h p này. Bác s ph u thu t s c t nh nh ng cánh bư m gi a cũng như các c u trúc khác thành ngoài c a mũi, b ng cách đó t l tái phát 7
  9. s gi m h n. 4.3 Ph u thu t tai Laser CO2 thành công l n trong ph u thu t tai: các ti u c t thính giác r t nh y c m, các bác s ph u thu t mà không c n ti p xúc. Ngoài ra phương pháp này còn cho phép c t b các x n mà v n không làm các ch xung quanh b t n th t vì nhi t. B ng cách này cũng có th m tai trong mà không gây nguy hi m gì. Đi u này r t c n thi t m t s b nh nhân, b nh xơ c ng tai là quá trình thay đ i l i các x n, ti n hành song song v i s ti n tri n d n d n c a các ngh nh ng ng và b nh ù tai. Vi c đ c l màng nhĩ mà không c n ti p xúc cũng h t s c d dàng th c hi n nh ph u thu t b ng laser. Ngư i ta cũng có th dùng các laser xung đ làm phá hu nh ng viên s i các tuy n nư c b t vì chúng c n tr s thông su t bình thư ng c a nư c b t. Tuy nhiên, nh ng viên s i ph i có th nhìn đư c trong máy n i soi. Do nư c b t b k t l i nên các b nh nhân này - đ c bi t là sau khi ăn - tuy n nư c b t s sưng t y lên và gây đau đ n. Thông qua vi c s d ng laser, trong ngành tai - mũi - h ng đã có th ti n hành m t cách h t s c nh nhàng, b o v b nh nhân. 4.4 Ph u thu t giác m c trong nhãn khoa Trong ngành nhãn khoa lĩnh v c ph u thu t giác m c, ngư i ta dùng laser excimer. Ph n chính c a laser lo i này là m t ng khí ch u áp su t cao ch a m t h n h p g m khí trơ và khí halogen. Qua phóng đi n cao áp, s xu t hi n nh ng phân t có th i gian s ng c c kì ng n là các halogenua khí hi m tr ng thái kích thích và chúng l i gi i phóng ngay t c thì năng lư ng c a chúng dư i d ng b c x t ngo i. Tuỳ thu c vào ch t khí trong ng mà bư c sóng n m gi a 193 nm (florua argon) và 351 (florua xenon). Th i gian xung ánh sáng b c x c 30ns. B ng m t h th ng quang h c cho ánh sáng t ngo i đi qua, b c x laser này đư c lái vào m t b nh nhân. Trên b m t giác m c, các xung ánh sáng s b m t l p m ng, ch c 250 nm h p th hoàn toàn. L p này tiêu th toàn b năng lư ng c a xung laser và ngay l p t c hoá hơi, không k p cho mô xung quanh trong th i gian tác d ng ng n như v y có th b phá hu . B ng cách này ta đã có trong tay m t kh năng gia công v t li u ưu vi t hơn r t nhi u n u so v i c c phương pháp vi ph u khác. Đi u có ý nghĩa quy t đ nh cho th l c chính là b m t đ u đ n, trong su t và ph ng c a giác m c. Nhưng nh ng can thi p thông thư ng c a ph u thu t, ch ng h n như b ng dao m trên bình di n vi mô s luôn phá hu mô. Cơ th s ph n ng và gây ra s o là nguyên nhân gây b nh m giác m c. Ngay s can thi p ph u thu t 8
  10. b ng laser excimer cũng s khơi mào cho m t ph n ng viêm t y mô, nhưng ta v n có th gi i h n đư c m t m c đ nh n u đ u đ n r thu c vào m t. Sau đó trong th i gian vài tháng, trên kính hi n vi s nh n th y đư c m t s v n đ c nh như sương nhưng ch trong nh ng trư ng h p h u h n m i nh hư ng t i th l c. M t ng d ng ph bi n là ph u thu t giác m c khúc x : v i các m t b c n th , vi n th hay lo n th do s m t cân đ i gi a tiêu đi m c a d ng c quang h c (giác m c(cornea) và thu tinh thu (lens)) và chi u dài c a nhãn c u. Đi u này thư ng đư c s a t t (correction) b ng cách đeo m t th u kính h i t hay phân kỳ dư i d ng kính c n, kính vi n ho c kính áp tròng. M t cách s a t t khác là có th thay đ i bán kính cong c a b m t giác m c b ng laser excimer. Hình 3: M t c n th ,hi u ch nh m t và m t sau khi đã hi u chính b ng laser excimer Các lĩnh v c ng d ng khác cho ph u thu t c a laser là l y đi các v t s o, s m c mô l giác m c và các mô đã h ng trên b m t giác m c nh ng giác m c thoái hoá hay nh ng t n thương như b h ng. Như v y ngày nay chúng ta có th đi u tr nh ng b nh và nh ng t n thương giác m c mà trư c đây ch có th x lí b ng cách duy nh t là thay giác m c. 5 Kính hi n vi quét laser đ ng tiêu đ phát hi n s m sâu răng B nh sâu răng m t s nư c trên th gi i là ph bi n. Nguyên nhân c a sâu răng là do :l p ph trên răng b vi trùng, và s nuôi dư ng đóng vai trò quy t đ nh. Dùng kính laser đ ng tiêu CLSM(confocal laser scanning microscopy) 5.1 Cơ s c a phép đo Kính hi n vi quét laser đ ng tiêu là m t phương pháp xem nh m t c t l p. Tia sáng đã đư c h i t c a m t laser ion argon 448 nm đư c d n qua h 9
  11. quang h c c a m t kính hi n vi ch đ ph n x thông thư ng, r i theo t ng dòng lên b m t răng.Ánh sáng xanh c a laser cũng có th xuyên th u vào nh ng vùng sâu hơn c a b m t. Hình 4: C u trúc răng và Ph u thu t răng Ánh sáng đi vào l p này ph thu c vào m t ph ng tiêu đã đư c đi u ch nh theo c u trúc mà chúng ta quan tâm, ho c nó b l p này ph n x và tán x . Ánh sáng ph n x t b m t l p men s đư c lái qua m t gương đ c bi t đ vào đ u thu, đ u thu này s đo cư ng đ . Đ u thu đư c đ t ngay sau m t ch n sáng l đ ng tiêu có đư ng kính l r t nh , c vài centimet. Ch n sáng l có tác d ng ch cho ánh sáng t m t ph ng tiêu đi đư c t i máy đo. Nh dùng h đo này ta có th ch p nh m t lo t các nh c t l p đư c đi u khi n b ng máy tính, chúng cho phép ch ng lên nhau đ t o thành m t nh (gi ) không gian ba chi u. Sau đó t nh (gi ) không gian ba chi u này đ có th nh n bi t rõ hơn c u trúc, ta ph i t o ra m t nh mà gi i chuyên môn g i là phép bi u di n màu s c sai l ch. M i giá tr cư ng đ đã đo đư c s là m t màu s c nh t đ nh. 5.2 C u trúc c a men răng lành Men răng lành nh c t l p quang h c đư c ch p song song v i b m t răng cho th y hình có d ng hình t ong. Bên trong hình t ong g m các bó m m tinh hình kim dài kho ng 0.2µm và đư c ki n t o t khoáng ch t hydroxylapaptit (Ca5 (P O4 )3 OH ). Nh ng kho ng thư ng g i là các thanh hình kh i lăng tr này có đư ng kính dao đ ng x p xĩ 5µm và không ph n x áng sáng laser. 10
  12. Men răng có các tính ch t c a hydroxylapaptit-c c kỳ c ng, h u như không hoà tan và r t khó t y xoá. Dù cho ch t cơ b n r t c ng nhưng nó v n đ m m d o đ truy n các l c khi nhai, đ không làm h ng men răng. Tuy nhiên, khi trong mi ng răng ph i ch u các đi u ki n môi trư ng: b m t b bào mòn khi nhai, axít lactic do vi khu n t o ra, các lo i axít t đ ăn u ng s bào mòn nó. Nư c mi ng trong mi ng nó có tác d ng c n tr tác d ng phân hu các lo i axít. 5.3 Nh ng t n thương do sâu răng Nhìn t kính hi n vi quét laser đ ng tiêu: n u nhìn sâu vào trong răng, ch ng h n đ sâu 30µm dư i b m t men ta th y có s thay đ i r t l n v m t c u trúc so v i c u trúc lý tư ng c a men lành. M c dù cách x p theo hình t ong các lăng tr không còn rõ nét như trư c. m t s vùng th m chí hình m u t ong có v như b gián đo n. Ch có 40 đ n 50µm c a b m t b liên đ i thì v n đ là s t n thương s m c a s sâu răng. Nó th hi n nh ng ch nh có đư ng kính nh hơn 1µm trên b m t. Xu t phát t nh ng l vô cùng nh này đã cho phép các axít latic do vi khu n sinh ra, nh ng con đư ng theo đó có th lan ra nh ng vùng sâu hơn. Khi đó nó đi theo nh ng con đư ng c a men liên kh i lăng tr . Men liên kh i lăng tr , tr ng thái mà nó đư c c u t o d b axít ăn mòn hoá h c hơn là các thanh hình kh i lăng tr . Khi đã b axít ăn mòn m c đ phát tri n, ch ng h n như sau ba đ n b n tu n c u trúc ban đ u c a men răng đã b phá hu . Trong giai đo n c a m t t n thương s m v sâu răng. M t c t quang h c th y rõ các thay đ i quan tr ng đ i v i bác s nha khoa. 5.4 Phòng b nh sâu răng Không ph i b t c m t s thay đ i nh mang tính sâu răng nào cũng nh t thi t d n t i cái l đáng s trong răng chúng ta. Đi u này cũng đã đư c các nghiên c u g n đây cho th y và chúng có m t ý nghĩa r t l n cho vi c phòng b nh sâu răng. Nh ng t n thương r t s m bên b ngoài m t men răng nguyên v n, mà chúng ta không th th y đư c, có th phát tri n theo ba hư ng: • Đ u tiên là các t n thương ti p t c phát tri n và lan r ng thành sâu răng mà không th th y trên b m t c a men răng. • Th hai là s hình thành các t n thương có th d ng l i, b nh sâu răng t m d ng. • Th ba là nh ng t n thương này ph n nào lành tr l i đư c. Th t s là giai đo n s m như th c a b nh sâu răng, b n thân răng có kh năng t làm lành l i, đi u mà chúng ta có th đư c h tr và thúc đ y b ng nh ng nh hư ng nh t đ nh 11
  13. c a ngo i c nh. Phương pháp kính hi n vi quét laser đ ng tiêu đã góp ph n đáng k cho nh n th c v v n đ h t s c quan tr ng này. N u đi u tr b ng dung d ch có ch a florua, c u trúc c a men răng s thay đ i nhưng đi u tr b ng florua thì làm cho b nh sâu răng d ng h n. Phương pháp kính hi n vi quét laser đ ng tiêu đã cung c p cho chúng ta nh ng nh n th c h t s c quan tr ng v giai đo n đ u c a b nh sâu răng. đây, nh ng thay đ i đ u tiên xu t phát t các t n thương siêu nh mà chúng s phát tri n dư i b m t men răng nguyên v n trên phương di n quang h c. Không nh t thi t là t m i t n thương như th s d n t i s hình thành m t l sâu răng. Do v y, nên chăng ph i đ nh nghĩa l i khái ni m v tình tr ng s c kho c a ch t li u c ng c a răng. Nh ng quá trình s m v m t b nh lý c a b nh sâu răng không th nh n bi t b ng các k thu t truy n th ng c a nha khoa, ch ng h n như gương c u, đ u dò hay các nh ch p tia X đ c bi t. Phương pháp kính hi n vi quét laser đ ng tiêu đư c xem là phương pháp thích h p đ phát hi n s m b nh. Qua đó bác s nha khoa s nh n bi t đư c nh ng thông tin r t s m v b nh sâu răng đang t n t i, và t đó có th tư v n cho ngư i b nh c a mình, xúc ti n s m hơn v n đ phòng b nh. 12
  14. 6 K t lu n Cha ông ta thư ng nói "phòng b nh hơn ch a b nh". Chúng ta nh n th y r ng n u như các đi u ki n k thu t cho phép thì vi c dùng laser vào ph u thu t cũng như ch n đoán b nh s có nhi u ưu đi m hơn các phương pháp truy n th ng. B i vì chúng cho k t qu nhanh, chính xác, ít gây t n thương cho ngư i b nh. Tuy nhiên, ngày nay k thu t v n d ng laser vào y h c m i là bư c đ u, khoa h c s còn c m t ch ng đư ng dài đ nghiên c u và đưa chúng vào th c ti n. V n đ c p b t hi n nay là các nhà khoa h c c g ng thu nh các máy, chính xác hoá, chuyên môn hoá các máy laser đ ng d ng vào y h c. Ngày nay, ngư i ta ch y u là phòng b nh. T c là dùng laser đ chu n đoán b nh. Các b nh đư c nh n bi t khi chúng ch m i b t đ u vì v y d ch a hơn. T đó bác s s có các tư v n chính xác cho b nh nhân c a mình. Theo tôi n u như k thu t laser thành công và đưa vào y h c thì nó s mang l i cho nhân lo i m t cú "híc" m i, m t phương pháp tr li u m i và s h a h n nhi u đi u b t ng và thú v . Chúng ta hy v ng r ng Vi t Nam s m c p nh t nh ng ng d ng m i nh t c a laser mang l i vào ch n đoán và tr li u đ tho lòng mong mõi đi u tr c a b nh nhân. Do th i gian h n h p và ngu n thông tin ít nên bài vi t không tránh kh i m t s sai sót kính mong s góp ý chân thành c a th y cô và b n đ c đ bài vi t hoàn h o hơn. Xin chân thành c m ơn th y giáo PGS. TS Nguy n Th Vư ng ngư i đã tr c ti p hư ng d n tôi môn h c này và h c viên Bùi Ti n Đ t ngư i đã đóng góp và góp nhi u ý ki n cho tôi trong bài vi t này. Xin chân thành cám ơn. Thái Ng c Ánh Tài li u [1] Ng y H u Tâm, "Nh ng ng d ng m i nh t c a Laser", Nhà xu t b n khoa h c và k thu t Hà N i. [2] Tr n Đ c Hân, Nguy n Minh Hi n, "Cơ s k thu t Laser", Nhà xu t b n giáo d c. [3] www.fitartueelabsmtllasergif_files.laser_en.html 13
nguon tai.lieu . vn