Xem mẫu

  1. B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O Đ I H C HU TRƯ NG Đ I H C SƯ PH M KHOA HOÁ H C HÀ TH H I Y N V N D NG QUAN ĐI M DUY V T BI N CH NG TRONG QUÁ TRÌNH NH N TH C H M T TR I QUA CÁC TH I KỲ Chuyên ngành: Hoá Vô Cơ Khoá h c 2008 - 2010 TI U LU N TRI T H C Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS. TS. Nguy n Ti n Dũng Hu , tháng 12 năm 2008
  2. i M cl c M cl c i Chương 1. M đu 1 1.1. Lý do ch n đ tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.2. Phương pháp nghiên c u. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.3. M c đích c a đ tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.4. Gi i h n c a đ tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Chương 2. N i dung 4 2.1. Nh ng s phát tri n ban đ u c a thiên văn h c. . . . . . . . . . . . . . . . 4 2.2. Thiên văn h c theo quan ni m c a ngư i Hi L p c đ i. . . . . . . . . . . . 5 2.3. Hai mô hình trái ngư c nhau đ gi i thích H m t tr i trong l ch s nhân lo i. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 2.3.1. Mô hình Đ a tâm ( The Geocentric Model) . . . . . . . . . . . . . . 6 2.3.2. Mô hình Vũ tr c a Copernicus (The Copernican model of the Universe) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 2.4. Các đ nh lu t chuy n đ ng c a các hành tinh. . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2.5. Phương pháp th c nghi m đi m m u ch t quan tr ng đ ch ng t s đúng đ n c a H nh t tâm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 Chương 3. K t lu n 13 Tài li u tham kh o 14
  3. 1 Chương 1. M ĐU 1.1. Lý do ch n đ tài. Con ngư i đã đ n đư c M t Trăng, đã đưa các d ng c nghiên c u đ n các thiên hà xa xôi, đã đ t đư c các tr m nghiên c u ngoài không gian, đã dương đư c t m m t c a mình vào vũ tr bao la. Th nhưng, quá trình nh n th c cho đúng đ n v H m t tr i cũng như toàn vũ tr đó là m t qu ng th i gian dài, đ y cam go và th thách. Lúc đ u, con ngư i nhìn nh n vũ tr t các ph ng đoán sơ khai, r i đúc rút thành các kinh nghi m truy n l i cho đ i sau. Các th h đi sau ti p thu, b sung đ hoàn ch nh l i th m chí ph đ nh các phát ki n c a nh ng ngư i đi trư c n u các phát ki n đó là trái v i khoa h c. Tr i qua th i gian dài hình thành và phát tri n. Đó là qu ng th i gian dài đ u tranh gi a các tư tư ng trái ngư c nhau mà n i b t nh t là cu c đ u tranh gi a tư tư ng ng h H đ a tâm và ng h H nh t tâm, cu i cùng thì H nh t tâm c a Copernicus đưa ra đã đ s c thuy t ph c, đã đ b ng ch ng khoa h c đ đánh đ tư tư ng ng h H đ a tâm, tư tư ng mà đư c giáo h i và nhà th áp đ t m t cách đ c đoán, ph nh n tính đúng đ n khách quan c a khoa h c t nhiên. V i các phát ki n khoa h c vĩ đ i cu i th kĩ XX v m i lĩnh v c. Trong ngành thiên văn chúng ta c n ph i k đ n, năm 1957 Liên Xô (cũ) l n đ u tiên trong l ch s phóng thành công v tinh nhân t o Sputnik, đánh d u cho bư c ti n m i trong khoa h c truy n thông tin, khoa h c vũ tr , khoa h c thiên văn. Ngày 24 tháng 12 năm 1968, m t tàu vũ tr Apollo đã trên qu đ o xung quanh M t Trăng (không đ nh đ b ). Nhà du hành vũ tr Lovell g i b c thông đi p vô tuy n sau đây v trái đ t, t i c toa g m nhi u tri u ngư i: ”s hiu qu nh mênh mông... c a m t trăng...làm cho b n nh n th c nh ng gì b n có trên m t đ t” (vast loneliness...of the moon... makes you realize just what you have back there on the Earth). Nhà du hành
  4. 2 vũ tr Anders b sung thêm m t l i mô t trái đ t: ”màn đ c nh t trong vũ tr ... r t m ng manh... nó làm tôi nh đ n s trang trí c a cây thông Nô-en” (the only color in the universe... very fragile...it reminded me of a Christmas tree ornament). L n đ u tiên trong l ch s , nh b c thông đi p vô tuy n này và m t b c nh trái đ t đư c truy n v t m t trăng, con ngư i trên trái đ t có đư c m t hi u bi t v kích c nh bé c a trái đ t. Năm 1969, Amstrong là ngư i đ u tiên đ b xu ng M t trăng và đ n cu i năm 1972 có thêm năm cu c đ b n a xu ng M t trăng. R i đ n các con tàu vũ tr thăm dò khác. Hai con tàu vũ tr mang tên Voyager c a M đư c phóng đ n mi n không gian bên ngoài c a H m t tr i vào năm 1977. M i con tàu có kh i lư ng 103 kg. C hai tàu thám hi u M c Tinh năm 1979, thám hi u Th Tinh vào năm 1980 và 1981. Sau đó, Voyager II đi qua Thiên Vương Tinh vào năm 1986, đi qua H i Vương Tinh vào năm 1989 và ti p t c đ n các vùng xa xôi hơn. Tàu Voyager I chu du vào vùng không gian bên ngoài c a H m t tr i nhưng không đi g n b t c hành tinh nào. Voyager là v t th nhân t o xa chúng ta nh t. Ngày nay, trên th gi i có các cơ quan chuyên nghiên c u v thiên văn h c và rút ra cho chúng ta các k t lu n chính xác nh t v H m t tr i cũng như toàn vũ tr . V i các lí do nêu trên, tôi ch n đ tài: ”V n d ng quan đi m duy v t bi n ch ng trong Quá trình nh n th c H m t tr i qua các th i kỳ” . Đ làm đ tài Ti u lu n Tri t h c c a mình v i mong mu n giúp cho m i ngư i có cái nhìn đúng đ n nh t v H m t tr i, nơi mà có Trái đ t, hành tinh xanh c a chúng ta. Công vi c tìm hi u đ tài và nghiên c u khoa h c là m t công vi c vô cùng quan tr ng và thư ng xuyên cho m i ngư i, m i đ i tư ng nh t là các h c viên Cao h c. Đ th c hi n nguyên lý c a Đ ng v v n đ giáo d c "h c đi đôi v i hành, giáo d c k t h p v i lao đ ng s n xu t, nhà trư ng g n li n v i xã h i" làm cho ki n th c m i ngư i ngày m t nâng cao và kh c sâu g n li n v i th c t xã h i. Đó là m t trong nh ng nguyên nhân đ tôi l a ch n đ tài này.
  5. 3 1.2. Phương pháp nghiên c u. Đ nghiên c u đ tài này chúng tôi đã thu th p tài li u, sách báo t đó t p h p l i thành đ tài hoàn ch nh. 1.3. M c đích c a đ tài. Đi tìm hi u s phát tri n c a thiên văn h c nói chung và đi sâu tìm hi u s phát tri n c a thiên văn h c nhưng trong gi i h n H m t tr i thông qua quan đi m c a các nhà thiên văn trong l ch s . V n d ng các quy lu t c a Tri t h c Mác-Lê Nin đ soi vào vào. 1.4. Gi i h n c a đ tài. Do th i gian nghiên c u còn khiêm t n và trong khuôn kh c a m t ti u lu n môn h c. Chúng tôi ch t p trung đ c p đ n s phát tri n c a thiên văn h c thông qua các nhà thiên văn n i ti ng, chúng tôi ch d n ch ng qua các quan đi m nói v H m t tr i mà thôi.
  6. 4 Chương 2. N I DUNG 2.1. Nh ng s phát tri n ban đ u c a thiên văn h c. Các n n văn minh c đã thu đư c nh ng kinh nghi m v s thay đ i khí h u và th i ti t qua các qu ng th i gian dài. Kho ng 3000 ngàn năm v trư c, các n n văn minh các lưu v c sông Nin (Ai C p), sông Tigơrơ (Babilon), sông H ng ( n Đ ) và sông Hoàng Hà (Trung Qu c) đã bi t cách xác đ nh th i gian c a các mùa cũng như s dâng nư c c a các con sông tương ng v i vi c gieo tr ng và thu ho ch mùa màng. Ngư i Trung Qu c, Hi L p và Ai C p bên c nh suy đoán v ngu n g c c a Vũ tr còn xây d ng đư c các l ch d a trên s chuy n đ ng c a M t Trăng và s thay đ i c a các mùa. Ngày nay, chúng ta s d ng dương l ch, là l ch đư c t o ra mu n hơn r t nhi u so v i l ch c a ngư i Trung Qu c, Hi L p và Ai C p. Nh ng tri th c thiên văn sơ khai ban đ u này đã có nh hư ng l n t i s phát tri n nông nghi p trong các n n văn minh c và m t s nơi như thung lũng sông Nin, mùa màng ph thu c hoàn toàn vào vi c d đoán s dâng nư c c a sông Nin. Như v y, chúng ta nh n th y r ng, nh ng n l c nh m gi i thích các hi n tư ng thiên văn đã đư c thúc đ y b i vi c xem xét th c t . Vì th i kì c đ i tri th c con ngư i còn b h n ch nên Thiên văn h c đã liên quan m t cách t nhiên v i các quan đi m tôn giáo. Ngư i Ai C p xem các ngôi sao, các chòm sao sáng là các v th n đã sáng t o ra vũ tr . H th các v th n M t tr i, M t trăng... Trung Qu c, tri t lí s ng trung thành v i hoàng đ đư c mô t m t cách sinh đ ng như các th n dân bao quanh thư ng đ , gi ng như các ngôi sao quay quanh sao B c c c. Ngư i Babilon tin r ng các v th n có th d n d t đ i s ng con ngư i. Như v y, cùng v i s xu t hi n c a tri th c, các quan đi m tôn giáo cũng s m đư c xu t hi n.
  7. 5 2.2. Thiên văn h c theo quan ni m c a ngư i Hi L p c đ i. Các nư c Trung Đông, đ c bi t là ngư i Hi L p, có th đư c xem là cái nôi c a Thiên văn h c c đ i. Vào kho ng th k th V I trư c công nguyên (TCN), Hi L p là m t đ t nư c ph n vinh. M t s nhà tri t h c b t đ u t b quan đi m mê tín và c g ng đưa ra nh ng câu tr l i có lí trí đ i v i các câu h i liên quan đ n th gi i xung quanh. Anaxagoras (499 − 429 TCN), m t thành viên c a trư ng phái Pythagore, cho r ng trái đ t hình c u, như đư c quan sát th y trong các hi n tư ng nguy t th c, khi m t trăng đi vào bóng t i cu trái đ t. Democritus (460 − 370 TCN) cho r ng d i Ngân hà đư c t o b i các sao xa. Heracldes (388 − 325 TCN) cho r ng nh t đ ng c a các thiên th là k t qu c a s quay c a Trái đât. Aristotle (384 − 322 TCN), m t h c trò c a Platon, đư c xem là m t trong s nh ng nhà tri t h c vĩ đ i nh t th i b y gi . Ông tin r ng Vũ tr đư c t o ra b i 4 y u t : Đ t, nư c, không khí và l u. M i s chuy n đ ng và bi n đ i có th đư c gi i thích d a vào s v n đ ng c a 4 y u t này. M i y u t có v trí t nhiên riêng c a nó. V trí c a đ t là Trái đ t, trung tâm b t đ ng c a Vũ tr . Chuy n đ ng c a các thiên th là chuy n đ ng tròn, v i v n t c không đ i. Theo Aristotle, nh t đ ng c a các thiên th ch là chuy n đ ng bi u ki n và có th gi i thích theo mô hình đ a tâm ho c theo quan đi m đ a tâm. Vì Trái đ t đ ng yên và m i v t đ u rơi xu ng trái đ t nên Ông k t lu n r ng Trái đ t là trung tâm c a Vũ tr . M t ngư i khác trong th i giai đo n này l i có ý ki n trái ngư c v i Aristotle đó là Hipparchus (194 − 120 TCN) cho r ng M t tr i là trung tâm c a Vũ tr và m i ngôi sao ch ng qua là m t m t tr i khác mà thôi. Ông đã sáng t o ra kĩ thu t quan sát m i m và đã thi t l p m t danh m c các ngôi sao đư c phân lo i theo c p sao c a chúng. Ông cũng phát hi n ra s thay đ i tu n hoàn đư ng kính góc c a M t tr i. T đó Ông k t lu n r ng kho ng cách t Trái đ t t i M t tr i thay đ i trong năm. Đây là m t quan đi m ch ng l i Aristotle, ch ng l i Giáo h i nhưng nó l i góp ph n cho khoa h c phát tri n.
  8. 6 2.3. Hai mô hình trái ngư c nhau đ gi i thích H m t tr i trong l ch s nhân lo i. 2.3.1. Mô hình Đ a tâm ( The Geocentric Model) T th k th II sau công nguyên(SCN ), ngư i ta đã bi t v trí và đ c đi m chuy n đ ng c a các hành tinh v i đ chính xác đáng k . Claudius Plolemy (100 − 170 SCN), m t nhà toán h c và thiên văn h c Hi L p đã phác th o ra mô hình đ a tâm v Vũ tr trong lu n thuy t ”Almagest” vào năm 125 SCN. M t s đ c đi m chuy n đ ng c a các thiên th đư c rút ra trên cơ s các quan sát vào th i b y gi và có th đư c tóm t t như sau: • B u tr i quay quanh trái đ t v i chu kì 24 gi (nh t đ ng). • M t tr i, m t trăng bên c nh nh t đ ng còn chuy n đ ng đ i v i các ngôi sao, theo chi u ngư c chi u nh t đ ng, v i chu kì tưng ng là 365 ngày và 27 ngày. • Các hành tinh cũng chuy n đ ng v i các sao theo chi u ngư c v i chi u nh t đ ng nhưng cũng có nh ng th i kì chúng d ch chuy n theo chi u ngư c l i nên chuy n đ ng c a chúng có d ng nút so v i phông t o b i các sao c đ nh. • Hai hành tinh Thu tinh và Kim tinh dao đ ng xung quanh M t tr i v i li giác tưng ng là 28 đ và 48 đ . Đ gi i thích v n đ trên c a các thiên th , Ptolemy đã phác th o m t mô hình vũ tr đ a tâm như sau: • Trái đ t n m trung tâm vũ tr . • Vũ tr b gi i h n b i m t m t c u ch a các ngôi sao c đ nh. M t c u này quay xung quanh n t tr c đi qua tâm Trái đ t. • M t tr i và m t trăng chuy n đ ng trên các qu đ o tròn v i v n t c không đ i, nhưng v i chu kì l n hơn chu kì nh t đ ng.
  9. 7 • Các hành tinh chuy n đ ng v i t c đ không đ i trên nh ng vòng tròn nh (vòng ngo i luân), tâm c a ngo i luân chuy n đ ng trên các qu đ o tròn xung quanh m t tr i. • Các thiên th quay xung quanh Trái đ t, theo th t xa d n Trái đ t: M t trăng, Thu tinh, Kim tinh, M t tr i, Ho tinh, M c tinh và Th tinh. M c dù mô hình đ a tâm (h đ a tâm) không mô t m t cách đúng đ n b n ch t c a Vũ tr nhưng nó đư c d dành ch p nh n b i nó phù h p v i thuy t ”sáng th ” c a Giáo h i La Mã. ngoài ra mô hình đ a tâm có th gi i thích các quan sát thiên văn trong ph m vi chính xác đ t đư c th i đó. 2.3.2. Mô hình Vũ tr c a Copernicus (The Copernican model of the Universe) Nh ng thành t u c a ngư i Hi L p và Ai C p c đ i là r t quan tr ng nhưng v n h n ch và còn quá khiêm t n thiên văn quan sát. M t câu h i đ t ra là khoa h c ph i chăng d m chân t i ch , ph i chăng trái đ t là trung tâm vũ tr . Đó là đi u mà Giáo h i d a vào đó đ th hi n uy quy n c a mình. T th th k XV , m t s qu c gia Châu Âu đã thu đư c nh ng thành t u to l n trong ngh thu t, khoa h c và kinh t . Christopher Columbus phát hi n ra Châu Mĩ trong khi đi tìm con đư ng m i t i n Đ . Magellan l n đ u tiên đi vòng quanh trái đ t. Trong khoa h c, uy l c c a Giáo h i và cách gi ng d y đ c đoán c a Giáo h i b lung lay. Các vùng đ t m i này không có trong kinh thánh, bu c chúng ta ph i v l i b n đ th gi i, đó là đi u mà giáo h i không bao gi mong mu n. Mô hình nh t tâm (The heliocentric model) đã đư c đ xu t b i m t s nhà thiên văn Hi L p. Tuy nhiên, nó b lãng quên b i hàng ngày con ngư i ch ng ki n chuy n đ ng nh t đ ng và quan đi m duy trì b i Giáo h i đ u ch ng l i mô hình nh t tâm. Nhà thiên văn h c Ba Lan tên là Nicolaus Copernicus (19/02/1473 − 19/02/1543) là ngư i đ u tiên có đ can đ m đ t b quan đi m đư c đông đ o m i ngư i th a nh n y. Vào năm 1543, năm cu i đ i c a Copernicus, Ông đã xu t b n cu n sách ” V s quay c a thiên c u ” (On the Revolutions of Celestial Orbs) trong đó có mô hình vũ tr nh t tâm:
  10. 8 • M t tr i n m yên trung tâm vũ tr . • Các hành tinh chuy n đ ng xung quanh m t tr i trên các qu đ o tròn và cùng chi u. • Trái đ t quay xung quanh tr c c a nó trong khi chuy n đ ng quanh m t tr i. • M t trăng chuy n đ ng trên qu đ o tròn xung trái đ t. • Các hành tinh k theo th t kho ng cách tăng d n t m t tr i là: thu tinh, kim tinh, trái đ t, ho tinh, m c tinh và th tinh. • Các sao r t xa và c đ nh trên thiên c u. S thay đ i ch y u trong h nh t tâm Copernicus là M t tr i trung tâm Vũ tr và xem Trái đ t ch là m t hành tinh bình thư ng trong H m t tr i. V cơ b n chúng ta nh n th y r ng, h nh t tâm mô t H m t tr i m t cách đúng đ n. S d ng mô hình này, ngư i ta có th gi i thích các đ c đi m chuy n đ ng nhìn th y c a các thiên th m t cách d dàng. Ví d : s dĩ có nh t đ ng là do chúng ta quan sát các thiên th t trái đât đang quay; chuy n đ ng dao đ ng c a thu tinh và kim tinh xung quanh m t tr i là do hai hành tinh này có qu đ o chuy n đ ng g n M t tr i hơn qu đ o c a Trái đ t. Ngoài ra, mô hình nh t tâm cho phép xác đ nh dù ch g n đúng chu kỳ chuy n đ ng c a các hành tinh và kho ng cách t chúng t i M t tr i. H nh t tâm c a Copernicus đã đánh bư c ngo c trong nh n th c c a con ngư i v Vũ tr và m đư ng cho s ti n tri n c a Thiên văn nói riêng và khoa h c nói chung. Rõ rang mô hình nh t tâm mâu thu n v i giáo lí c a nhà th nên nó b ch ng đ i và hoài nghi. Các tác ph m c a các nhà khoa h c đưng th i khác như Jacdano Bruno, Kepler, Galieo đã làm cho mô hình h nh t tâm đư c ch p nh n. Tuy nhiên, đ đư c ch p nh n nó, cái giá ph i tr c a các nhà khoa h c là r t l n. Jacdano Bruno là nhà văn, nhà hùng bi n, giáo sư Đ i h c ngư i Italia và là m t ngư i ng h h Copernicus. Ông tin r ng m i ngôi sao là m t M t tr i khác, chung quanh các ngôi sao cũng có các hành tinh và s s ng không đơn đ c trong vũ tr bao la. Ông đã b toà án d giáo k t án tà đ o và b thiêu s ng qu ng trư ng Roma vào năm 1600.
  11. 9 2.4. Các đ nh lu t chuy n đ ng c a các hành tinh. Kepler (1571 − 1630) là m t nhà toán h c, thiên văn h c ngư i Đ c, ch u nh hư ng quan đi m c a Pythagore v m t vũ tr đi u hoà. Ông đã xây d ng mô hình đ xác đ nh qu đ o c a các hành tinh trong h Copernicus. Ông đã g i công trình c a mình t i m t s nhà khoa h c, trong đó có Tycho Brahe, khâm ph c v n hi u bi t thiên văn h c c a Kepler, Tycho m i Kepler làm vi c v i Ông Praha. Trong khi nghiên c u lu t h c Copenhagen, Tycho Prahe đã ch ng ki n m t nh t th c đã d báo trư c. B cu n hút b i hi n tư ng thiên nhiên kì thú này Ông chuy n sang nghiên c u thiên văn h c. Nhà vua Đan M ch cung c p kinh phí cho Tycho Brahe xây d ng đài quan sát. Tycho Brahe là m t nhà khoa h c tài ba và c n cù, quan tâm đ c bi t t i đ chính xác trong các quan sát c a mình. Năm 1572, Ông phát hi n ra m t ngôi sao m i. Ngôi sao này đã mang tên Ông (Tycho Nova). S li u mà Ông thu th p đư c trong su t 20 năm quan sát chuy n đ ng c a các thiên th giúp Kepler phát hi n ra đ nh lu t chuy n đ ng c a các hành tinh. Sau khi hi u ch nh các s li u quan sát c a Tycho Brahe đ i v i s khúc x c a khí quy n, Kepler đã làm phù h p qu đ o c a Ho Tinh v i k t qu quan sát. Ban đ u, cũng gi ng như các nhà thiên văn khác Kepler ch xem v i qu đ o tròn v i v n t c không đ i. Ông đã l p đi l p l i vi c tính toán m t cách không thành công nh m phù h p v i qu đ o Ho tinh v i k t qu quan sát. Cu i cùng, Ông tìm ra qu đ o Ho tinh là m t hình elíp. Năm 1609, Ông công b hai trong s các đ nh lu t c a mình v chuy n đ ng các hành tinh: • Đ nh lu t 1 : Các hành tinh chuy n đ ng theo qu đ o elíp mà M t tr i n m t i m t tiêu đi m. • Đ nh lu t 2 : Đo n th ng n i hành tinh và M t tr i quét nh ng di n tích b ng nhau trong nh ng kho ng th i gian như nhau. B i v y, Ông đã bác b v n t c các hành tinh là như nhau c a các nhà thiên văn và tri t gia trư c đó. V n t c chuy n đ ng c a các hành tinh không ph i là m t h ng s , giá tr l n nh t khi hành tinh gn m t tr i nh t. Năm 1619, Ông công b đ nh lu t th 3: Bình phương chu kì chuy n đ ng c a các hành
  12. 10 tinh t l v i l p phương bán tr c l n qu đ o c a chúng. Ba đ nh lu t c a Kepler mô t m t cách khá đ y đ các đ c đi m chuy n đ ng c a các hành tinh chuy n đ ng quanh m t tr i( qu đ o, v n t c, qu đ o, khong cách t nó t i m t tr i). Kepler là nhà khoa h c đ u tiên áp d ng các phương pháp toán h c vào nghiên c u khoa h c và bi u di n các quy lu t t nhiên ăng các bi u th c toán h c m t cách rõ ràng, d hi u. Phi nói r ng, v i s đ ng góp c a 3 đ nh lu t trên nó đã cho con ngư i ta m t cái nhìn m i v vũ tr nói chung và h m t tr i nói riêng, làm cho chúng ta tin tư ng hơn s đúng đ n c a h nh t tâm. 2.5. Phương pháp th c nghi m đi m m u ch t quan tr ng đ ch ng t s đúng đ n c a H nh t tâm. Nhà v t lý h c Galilei (1564 − 1642) ngư i Italia đã có đ ng góp l n đ i v i s phát tri n c a thiên văn h c. Năm 1610, Ông đã ch t o chi c kính thiên văn (astronomical telescope) đ u tiên và hư ng nó lên b u tr i đ quan sát các thiên th . Các k t qu Ông thu đư c là r t ng c nhiên và có ý nghĩa khoa h c r t to l n: • Có các dãy núi và các mi ng núi l a do va ch m trên m t trăng. • M c tinh có 4 v tinh xung quanh. • M t tr i có các v t đen. Ông dùng các v t đen đó đ xác đ nh chu kì quay c a m t tr i. • Kim tinh có các pha gi ng như M t trăng. Theo Galilei, đây là b ng ch ng ch ng t m t cách r ràng r ng Kim tinh quay xung quanh m t tr i ch không ph i quay xung quanh trái đ t như các nhà tri t h c trư c đó đã t ng nói. • Có vô s ngôi sao trong d i Ngân hà. Phát minh này phù h p v i ý ki n c a Bruno cho r ng m i ngôi sao ch ng qua ch là m t m t tr i khác nhưng r t xa chúng ta và vũ tr là vô h n.
  13. 11 Cu n sách c a Galilei mang tên ”Đ i tho i v hai h th ng th gi i” (Dialogue on the two world systems) xây d ng m t l p lu n ng h h nh t tâm c a Copernicus, ph n đ i quan ni m đ c đoán và sai l ch c a nhà th và giáo h i. Cu n sách này b nhà th ngăn c m. Ông b ra h u toà, b k t án và b qu n thúc t i gia cho đ n khi qua đ i. Cách đây m y ngàn năm, nhà th đã gi i t i cho Ông. Galilei đư c xem là ông t c a khoa h c th c nghi m b i Ông đã ti n hành m t s thí nghi m h t s c quan tr ng như nghiêm c u chuy n đ ng c a v t rơi t do. Ông đã đưa ra khái ni m quán tính và đi t i m t k t lu n quan tr ng r ng chuy n đ ng c a các v t th trên Trái đ t và chuy n đ ng c a các thiên th v cơ b n là gi ng nhau. Sau khi sinh ra phương pháp th c nghi m c a Galilie, các nhà khoa h c đã phát minh ra nhi u đ nh lu t v t lý m i trong m t s ngành c a v t lý h c cũng như các nhành khoa h c t nhiên khác nhưng các đ nh lu t này chưa cung c p m t cơ s t ng quát cho v t lý h c. S phát tri n c a v t lý h c, toán h c và quang h c đòi h i m t cơ s t ng quát và v ng ch c. Newton là nhà khoa h c có nhi u phát minh quan tr ng trong lĩnh v c này. Newton sinh năm 1643 trong m t gia đình nghèo Anh. Hoàn c nh trên đã nh hư ng đ n quan đi m c a Ông và công vi c nhìn nh n khoa h c c a Ông. Trong cơ h c Ông là ngư i có nhi u đ ng góp quan tr ng. Ông đã đưa ra ba đ nh lu t cơ b n c a đ ng l c h c. Nó là n n t ng cho cơ h c c đi n hay là v t lý c đi n. Newton đã v n d ng phưng pháp đ ng l c h c c a mình cùng v i đ nh lu t v n v t h p d n đ nghiên c u chuy n đ ng c a các hành tinh và như v y Ông đã cung c p cơ s v t lý cho H nh t tâm Copecnicus. Chúng ta nh n th y m t đi u r ng, Kepler phát minh ra ba đ nh lu t chuy n đ ng c a các hành tinh vào n a đ u th k XVII nhưng ph i đ i đ n g n n a th k sau Newton m i tìm ra nguyên nhân c a l c hư ng tâm gi cho các hành tinh chuy n đ ng xung quanh M t tr i. Chúng ta càng tin tư ng hơn n a s đúng đ n c a H nh t tâm, các nhà khoa h c sau tìm cách b sung cho các nhà khoa h c trư c. Cũng có th là ph nh n hoàn toàn các quan đi m chưa đúng, chưa chính xác c a các nhà khoa h c trư c, quá trình nh n th c này không ph i ngày m t ngày hai mà nó tr i qua hàng th k , v i bao khó khăn th m chí có ngư i ph i hy sinh tính m ng c a mình đ b o v s đúng đ n, chân lý c a khoa h c.
  14. 12 V i đ nh lu t v n v t h p d n và ba đ nh lu t đ ng l c h c c a mình, Newton đã thi t l p cơ s v t lý cho H nh t tâm Copernicus và cơ h c thiên th . Vi c tiên đoán các nguy t th c và nh t th c m t cách chính xác, vi c phát hi n ra H i Vương Tinh, hành tinh cu i cùng trong h m t tr i ti p theo sau các tính toán c a Le Verrier th k XIX, vi c tính toán qu đ o c a các tàu vũ tr và các v tinh nhân t o là nh ng minh ch ng hùng h n cho s thành công tuy t v i c a đ nh lu t v n v t h p d n. Đó chính là s đúng đ n c a h nh t tâm. Ngày nay, chúng ta d a vào đ c đi m các thiên th liên t c phát ra năng lư ng dư i d ng sóng đi n t , mang theo thông tin v tính ch t các thiên th . T n a sau th k XIX , s phát tri n c a v t lý h c, đ c bi t là nhi t đ ng l c h c, quang ph h c và các thi t b quang ph đã cho phép các nhà thiên văn xác đ nh thành ph n, nhi t đ ... c a các thiên th . Gi thuy t cho r ng m t m t tr i là m t ngôi sao khác đư c ch p nh n. Các hành tinh là các thiên th l nh nh n và ph n x ánh sáng m t tr i. Các thiên th đ u t o b i các nguyên t hoá h c như nhau. Trong th k XX , ngư i ta đã ch t o đư c các kính thiên văn quang h c l n, kính thiên văn vô tuy n và các giao thoa k vô tuy n, các camera h ng ngo i và đ c bi t là các kính thiên văn vũ tr . M t s hi n tư ng đã đư c phát hi n nhưng không th g ai thích đư c b i v t lý c đi n. Các hi n tư ng này bao g m: s d ch chuy n đi m c n nh t c a thu tinh, s u n cong c a tia sáng g n các v t th có kh i lư ng l n, s co n c a vũ tr , b c x dư... và các v t th l như v n sao siêu m i, pulsar, h c đen. V t lý hi n đ i và đ c bi t là thuy t tương đ i c a Einstein đã đư c áp d ng đ gi i thích các hi n tư ng trên, nhưng chúng ta c n m t lý thuy t th ng nh t đ bi t chúng m t cách đ y đ hơn.
  15. 13 Chương 3. K T LU N Đ nh n th c đúng đ n m t v n đ gì đó qu là không d dàng. Hu ng chi đây là nh n th c v vũ tr bao la. Nhưng v i quá trình nh n th c lâu dài, qua các th h n i ti p nhau, các lu n đi m mà các nhà thiên văn đi trư c là ti n đ cho các nhà thiên văn sau khám phá. Đ c bi t v i s ra đ i c a Phương pháp th c nghi m nó đã giúp cho các nhà khoa h c có cơ s đ k t lu n m t v n đ chính xác hơn. Th k XX , v i s ti n b vư t b c c a khoa h c k thu t đ c bi t là 5 th p niên g n đây. Chúng ta đã m r ng quan sát ra ngoài d i quang h c, t i bư c sóng h ng ngo i và vô tuy n. Các thi t b trên các con tàu vũ tr cho phép các nhà thiên văn quan sát các b c x h ng ngo i xa, c c tím... Các b c x này đư c truy n v qua các kính thiên văn trên m t đ t. V i s h tr c a các thi t b như trên ngày nay ngư i ta đã phát hi n đư c hơn 60 hành tinh ngoài H m t tr i chúng ta (trong vũ tr ). Trong đó có hành tinh quay quanh sao Beta Pictoris (cách chúng ta 40 năm ánh sáng) và sao Pegasus (cách chúng ta 51 năm ánh sáng). R ràng, vũ tr nói chúng và H m t tr i nói riêng đã đư c nh n th c đúng đ n trên quan đi m duy v t bi n ch ng cho dù có nh ng lúc nào đó, nh ng th i đi m nào đó ngư i ta đã nh n th c chưa đúng, chưa rõ ràng, áp đ t m i ngư i nghe theo, nhưng dù sao thì cu i cùng nó cũng đư c nh n th c đúng đ n. Vũ tr v n mãi mãi là m t thách th c l n đ i v i trí tu c a loài ngư i khám phá và nh n th c nó. Nh ng gì t n t i trong vũ tr hôm nay là k t qu c a s ti n hoá liên t c c a v t ch t. Vi c nghiên c u c a chúng ta chính là nghiên c u l ch s đ nh n th c s c m nh c a t nhiên đ cung c p cho b n đ c m t cái nhìn v H m t tr i c a chúng ta. M c dù đã c g ng, song do th i gian và năng l c còn khiêm t n nên ti u lu n này, có nh ng ch có th không đư c chính xác ho c sai do in n, kính mong s góp ý chân thành c a quý th y cô và b n đ c đ bài vi t hoàn ch nh hơn. Hà Th H i Y n
  16. 14 Tài li u tham kh o [1] Donat G. Wentzel, Nguy n Quang Ri u, Ph m Vi t Trinh, Nguy n Đình Noãn, Nguy n Đình Huân(2003), ”Thiên Văn V t lý” , Nhà xu t b n giáo d c. [2] Nguy n H u Vui(2004), ”L ch s Tri t h c” , Nhà xu t b n chính tr qu c gia. [3] Chuy n k các nhà bác h c V t lý và hoá h c - NXB giáo d c 2002 [4] http://www.astrosurf.org/lombry/astro-enfantlune-exploration.htm [5] http:// www.fisica.net/alunous/2002/luajp/ardireita.htm [6] Thái Ng c Ánh, "Các cách xác đ nh to đ trong vũ tr ", Chuyên đ môn h c năm 2006 [7] Các phương pháp hoá h c đ phân tích Các nguyên t trên các ngôi sao, Chuyên san thiên văn năm 2007. [8] Đào Văn Phúc, Trư ng Thi, Vũ Thanh Khi t(1997), "Chuy n k Các nhà Khoa h c l ng danh", Nhà xu t b n Giáo d c. [9] Câu chuy n t các v sao, T p chí khoa h c công ngh
nguon tai.lieu . vn