Xem mẫu

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC (ÔN THI M.A) Câu 1: Vấn đề cơ bản của Triết học 1.1. Nội dung vde cơ bản của Triết học ­ Vde cơ bản và tối cao của Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vde về mqhe giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và tự nhiên *Vde cơ bản của Triết học gồm 2 phương diện: pdien bản thể luận và pdien nhận thức luận ­ PD Bản thể luận: Đặt ra và trả lời các câu hỏi: + TG dc hthanh từ yếu tố nào, tồn tại hay tư duy, tự nhiên hay tinh thần? + Nếu tồn tại sinh ra và qdinh tư duy thì qtrinh đó diễn ra ntn? và ngược lại? + Tinh thần con người là gì? Tinh thần đó có sẵn trong đầu óc hay từ đâu tới? Tinh thần có qhe voi TG bên ngoài ntn? ­ PD Nhận thức luận Đặt ra và trả lời các câu hỏi: + Những suy nghĩ của cta ve TG xquanh ta có qhe ntn với bản thân TG ấy? + Tư duy chúng ta có nhận thúc dc TG hiện thực ko? + Trong các quan niệm và k/n của cta về TG hthuc, cta có phản ánh dc h.ảnh đúng đắn của hthuc ko? + Bchat cảu nhận thức là gì? Qtrinh nhận thức diễn ra ntn? Con người có k.năng nhận thức đầy đủ vạn vật trong TG hay ko? 2 pdien trong vde cơ bản của Triết học có qhe biện chứng với nhau 2. Các phương án giải quyết vde cơ bản của Triết học A. Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận a. Nhất nguyên luận hay CN nhất nguyên 1 ­ Là khuynh hướng triết học công nhận TG dc hthanh chỉ từ 1 nguồn gốc, hoặc vật chất hoặc tinh thần. Khuynh hướng này chia làm 2 trường phái: Duy vật và Duy tâm *CN Duy Vật ­ Quan niệm rằng: có 1 dạng vchat nào đó có trc, từ đó TG dc hthanh với muôn vàn sự vật hiện tượng khác nhau ­ TG hữu cơ sinh ra từ TG vô cơ Trên quan điểm DVBC, Engels k/d rằng từ duy và ý thức là sản vật của bộ óc người và bản thân con người là sản vật của giới tự nhiên ­ CNDV ptrien qua các hthuc lịch sử như: (1) CNDV mộc mạc­ngây thơ thời cổ đại : k/d khởi nguyên TG là các yếu tố vchat hữu hình như đất, nước, lửa, ko khí. (2) CNDV máy móc – sieu hình (TK XVI – XVIII), nhìn nhận TG trong trạng thái tĩnh tại, ko có mqh biện chứng lẫn nhau, nếu có vận động thì o sự thúc đẩy bên ngoài (3) CNDVBC Marxist: Gthich TG trên nền tảng DV và phép BC, nhìn nhận TG trong trạng thái vận động ko ngừng, sự vận động đó xuất phát từ mâu thuẫn nội tại *CN Duy Tâm ­ Quan niệm rằng, tinh thần có trc sinh ra và qdinh vchat ­ CNDT chia thành Duy tâm chủ quan và Duy tâm khách quan CNDTCQ: + Ko bàn sâu về vde khởi nguyên TG mà chỉ thiên về nhận thức luận + Theo những người DTCQ (Hume, Berkeley), chủ thể đóng vai trò qtrong trong nhận thức, có thể quyết định khách thể. + Sự tồn tại của TG phụ thuộc vào con người + Vchat là tổ hợp các cảm giác, tồn tại nghĩa là dc con người cảm nhận CNDTKQ ­ Cho rằng có 1 dạng tinh thần nào đó sinh ra trc tất thảy vạn vật trong TG, từ dạng tinh thần nguyên thủy đó vạn vật dc sinh ra. Theo Plato dạng tinh thần đó là “ý niệm” và theo Hegel là “ý niệm tuyệt đối” 2 Nhìn chung những người DTKQ có quan niệm gần với tôn giáo (chúa trời dc sinh ra chỉ trong sáu ngày – Kinh thánh) b. Nhị nguyên luận hay CN Nhị nguyên ­ Là khuynh hướng cho rằng, TG dc hthanh từ 2 yếu tố vchat và tinh thần, điển hình là các nhà Triết học Aristole, Descartes, Kant. B. Khả tri luận và bất khả tri luận a. Khả tri luận ­ Bao gồm cả các nhà Triết hoc Duy vật và Duy tâm, cho rằng con người có khả năng nhận thức dc vạn vật trong TG. ­ Các nhà Triết học DV siêu hình cho rằng: nhận thức là qtrinh cái khách thể tác động vào chủ thể và chủ thể tiếp nhận sự tác động đó 1 cách thụ động, trong chủ thể cái khách thể dc tái hiện 1 cách rập khuôn mà ko có sự tiếp biến, sáng tạo. ­ Các nhà Triết hoc DVBC Marxist cho rằng, để nhận thức cần 3 yếu tố cơ bản : (1) khách thể, (2) chủ thể, (3) k/n và phạm trù ­ Các nhà Triết học DTKQ cho rằng: nhận thức là sự mách bảo của Thượng Đế, sự hồi tưởng của linh hồn bất tử ­ CNDTCQ cho rằng, nhận thức là 1 htuong chủ quan, là sp thuần túy của cảm giác, tư duy, nhận thức có dc nhờ khả năng tiên thiên của con người. b. Bất khả tri luận ­ Là khuynh hướng Triết học ko thừa nhận là có thể nhận thức dc TG, hay ít nhất cũng ko thể nhận thức dc TG 1 cách đầy đủ, điển hình là Hume, Kant, Hexley. ­ Theo Kant, con người chỉ nhận thức dc những gì trong tầm cảm tính, vượt ra ngoài giớ hạn đó là TG của vật tự nó, đây là lĩnh vực niềm tin. Câu 2: vchat và ý thức. Mqh giữa vchat và ý thức.Vận dụng xem xét thực tiễn VN I. Vchat và các phương thức tồn tại của vật chất 1. D/N Vchat của Lê­nin 3 ­ “Vchat là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan , dc đem lại cho con người trong cảm giác, dc cảm giác cuat chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”. Vchat biểu hiện đa dạng, phong phú thông qua các vật thể cụ thể mà con người cảm nhận dc thông qua các giác quan nhận biết của mình. b. Y nghĩa d/n vchat của Lê­nin ­ Giai quyet 1 cách khoa học vde cơ bản của triết học: Lê­nin k/d vchat có trc sinh ra và qdinh ý thức, con người có k.năng nhận thức dc TG vchat. ­ D/n đã khắc phục dc tính trực quan, siêu hình of các quan niệm trc đó về vchat, cho cta hiểu biết về tính vô tận cả về pdien vĩ mô và vi mô of vchat. ­ Bác bỏ hoàn toàn quan niệm sai lầm of CNDT khi đồng nhất vchat với cảm giác (Lê­nin cho rằng, vchat là cái k/quan bên ngoài, cảm giác là h.ảnh tâm lý chủ quan bên trong. 2. Hai phuong thức tồn tại của vchat : vận động, ko gian – thời gian a. K/n các hthuc, bhien của vận động ­ “ Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất tức là 1 phương thức tồn tại của vchat, là 1 thuộc tính cố hữu của vchat thì bao gồm tất cả sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể cả sự thay đổi vị trí đơn giản đến tư duy. ­ Vchat tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động vchat mới biểu hiện dc sự tồn tại cũng như các thuộc tính cơ bản của mình. ­ Các hình thức cơ bản của vận động: (1) vận động cơ học: thấp nhất, đơn giản nhất, là sự di chuyển vị trí của vật trong không gian (2) vận động vật lý: sự dao động phân tử dưới hthuc nhiệt, cá dòng ánh sáng, từ trường,… (3) vận động hóa học: vận động của cá nguyê tử, phân tử,phản ứng hóa học, …. (4) vận động sinh học: sự trao đổi chất trong cơ thể sinh vật, chọn lọc tự nhiên, di truyền, biến dị,… (5) vận động xã hội: là hthuc vdong phức tạp nhất, gắn liền voi d/s xh con người như hoạt động sx ra của cải vchat, sự thay thế các chế độ xh cũ bằng chế độ mới,…. 4 Giua các hthuc vdong có sự tác động, chuyển hóa lẫn nhau; hthuc vận động thấp làm tiền đề cho hthuc vận động cao hơn, hthuc vdong cao hơn bao hàm hthuc vận động thấp ­ Vdong và đứng im: + vdong là tuyệt đối, vĩnh viễn + đứng im là sự biểu hiện vdong trong thăng bằng tức vdong trong sự ổn định tương đối của sự vật, khi svat vẫn là nó, chưa biến thành cái khác. b. Không gian, thời gian ­ CNDTCQ đồng nhất không gian­ thời gian với cảm giác và trạng thái tâm lý của con người. Không gian: ­ CNDV Siêu hình đồng nhất không gian với khối lượng vật thể, tách ko gian, tgian khỏi vchat, coi ko gian như 1 cái hộp trống rỗng trong đó có chứa vật chất ­ CNDVBC Marxist cho rằng, ko gian là k/n dùng để biểu thị: (1): Sự cùng tồn tại và tách biệt giữa các sự vật (2): Quy mô và mức độ kết cấu của sự vật (3): Vị trí và trật tự phân bố của svat trong TG nói chung và trong 1 hthong vchat nào đó nói riêng Thời gian: ­ CNDV Marxist cho rằng, thời gian là k/n phản ánh trạng thái không ngừng biến đổi, nhanh, chậm, kế tiếp nhau của mọi svat, hiện tượng, mọi qtrinh vchat diễn ra trong vũ trụ ­ Thời gian là phạm trù phản ánh trình tự diễn biến của cá sự kiện cũng như trình tự xuất hiện, tồn tại và diệt vong của mọi qtrinh vchat trong không gian Do vậy, ko thể tách biệt không gian và tgian thành 2 hiện tượng độc lập, như vậy là roi vào qdiem siêu hình ­ Triết học MLN k/d dứt khoát rằng, sự vận động của vchat không thể diễn ra ở đâu khác ngoài trong không gian và theo trình tự tgian. * Các t/c của ko gian và tgian ­ KG VÀ TG mang tính khách quan 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn