Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUYỂN SINH CAO HỌC NĂM 2009 Môn Kinh tế Chính trị I. Hàng hóa và tiền tệ 1. Hàng hóa - Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa + Giá trị sử dụng + Giá trị - Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa + Lao động cụ thể + Lao động trừu tượng - Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa + Lượng giá trị hàng hóa + Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 2. Tiền tệ - Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ - Sự phát triển các hình thái giá trị - Bản chất của tiền tệ - Các chức năng của tiền tệ - Quy luật lưu thông của tiền tệ 3. Quy luật giá trị a. Nội dung quy luật giá trị b. Tác dụng của quy luật giá trị - Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa - Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất - Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất 4. Quy luật cạnh tranh và quan hệ Cung – Cầu - Cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hóa - Quan hệ Cung – Cầu II. Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối của Chủ nghĩa tư bản 1. Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản - Công thức chung của tư bản - Mâu thuẫn công thức chung của tư bản 1
  2. - Hàng hóa sức lao động + Sức lao động và những điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa + Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động 2. Sản xuất ra giá trị thặng dư - Quá trình sản xuất giá trị thặng dư - Bản chất tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến + Bản chất của tư bản + Tư bản bất biến và tư bản khả biến - Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư + Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối + Sản xuất giá trị thặng dư tương đối + Giá trị thặng dư siêu ngạch - Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản 3. Tích lũy tư bản - Thực chất và động cơ tích lũy tư bản - Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản + Trình độ bóc lột + Trình độ năng suất lao động xã hội + Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng - Quy luật chung của tích lũy tư bản + Tích tụ và tập trung tư bản + Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản III. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư 1. Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất - Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận + Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa + Lợi nhuận + Tỷ suất lợi nhuận + Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận - Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường - Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân - Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất 2. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán - Công ty cổ phần - Thị trường chứng khoán IV. Sở hữu tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2
  3. 1. Sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Sở hữu tư liệu sản xuất và vai trò của nó - Cơ cấu các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ kiên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần - Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. - Các thành phần kinh tế + Kinh tế nhà nước + Kinh tế tập thể + Kinh tế tư nhân + Kinh tế tư bản nhà nước + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài V. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá đội lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Tác dụng của công nghiệp hóa 2. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - Đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức - Sự hình thành và những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức - Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 3. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lên của nghĩa xã hội ở Việt Nam + Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội – trên cơ sở thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại + Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý + Phát triển công nghiệp, xây dựng 3
  4. + Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền kinh tế + Phát triển nhanh du lịch, các ngành dịch vụ 4. Những tiền đề thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả - Đào tạo nguồn nhân lực - Phát triển khoa học và công nghệ - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước VI. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam - Sự cần thiết khách quan - Tác dụng to lớn của sự phát triển kinh tế thị trường 2. Đặc trưng, bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. - Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần trong đó nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu - Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở, hội nhập 3. Thực trạng và các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Thực trạng nền kinh tế thị trường + Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta còn ở giai đoạn sơ khai. Đó là do các nguyên nhân + Thị trường dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ + Sự hình thành thị trường trong nước gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của nước ta thấp xa so với hầu hết các nước khác - Các giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam + Thực hiện nhất quan chính sách kinh tế nhiều thành phần 4
  5. + Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học – công nghệ; trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động lao động xã hội + Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường + Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại + Giữ vững sự ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp + Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước 4. Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cơ chế thị trường - Sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế thị trường + Vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam + Nội dung quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam + Các công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ------------------------------------------ 5
nguon tai.lieu . vn