Xem mẫu

FTU_K46 Câu 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức: Vậtchất - Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Ýthức - Ý thức là phản ánh thế giới xung quanh vào bộ óc của con người, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Quanhệbiệnchứnggiữavậtchấtvàýthức. - Vật chất bao giờ cũng quyết định ý thức. Thể hiện: Nội dung của ý thức là phản ánh thế giới khách quan, thế giới khách quan như thế nào thì con người nhận thức như thế. Khi thế giới khách quan biến đổi thì ý thức con người biến đổi cho phù hợp. Ý thức phụ thuộc vào não người, não là cơ quan phản ánh, có khả năng nhận thức trí tuệ. Tính chủ quan của não người như: quan niệm, lí tưởng, niềm tin => phụ thuộc vào con người cụ thể. Vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức không bao giờ tách rời não người, nó phụ thuộc vào thế giới khách quan của não người. Những nhân tố vật chất, những điều kiện vật chất quy định nội dung, trình độ, tính chất của ý thức. Vật chất là cơ sở để hiện thực hóa ý thức. -Ý thức tồn tại độc lập tương đối & tác động trở lại v/c thông qua h/động của con người: Ý thức có thể thúc đẩy hoặc kiềm hãm sự vận động, phát triển của những điều kiện vật chất ở ngững mức độ nhất định Nếu ý thức phản ánh phù hợp với hiện thực thì nó sẽ làm thúc đẩy sự phát triển của các điều kiện vật chất. Nếu ý thức phản ánh ko phù hợp với hiện thực thì nó sẽ làm kìm hãm sự phát triển của các điều kiện vật chất. Song sự kiềm hãm đó chỉ mang tính tạmthời, bởi sự vật bao giờ cũng vận động theo các quy luât khách quan vốn có của nó, nên nhất định phải có ý thức tiến bộ, phù hợp thay thế cho ý thức lạc hậu, ko phù hợp Sự tác dộng của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt dộng của con người Sự tác động của ý thức đối với vật chất dù có đến mức độ nào đi nữa thì nó vẫn phải dựa trên cơ sở phản ánh thế giới VC Ýnghĩaphươngphápluậncủaviệcnghiêncứuvấnđề. - Tôn trọng khách quan. Trong nhận thức phải nắm đúng đắn, trung thực bản chất chân thật của sự vật hiện tượng. Tránh thái độ chủ quan, định kiến, cảm tính Mọi đường lối chủ trương, chính sách phải xuất phát từ hiện thực khách quan. Vì thế khi xác định 1 phương hướng đường lối thì phải chú ý đến những điều kiện vật chất cụ thể đó là: +Lực lượng vật chất ta có như thế nào. +Thời gian vật chất. +Các quan hệ vật chất. Phải huy động, tập hợp, tổ chức những nhân tố vật chất thành những lực lượng vật chất để thực hiện những đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch đã đề ra. - Phát huy tính năng động chủ quan: Tôn trọng tri thức khoa học. Làm chủ tri thức khoa học 1 cách toàn diện. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục những tri thức khoa học tiên tiến, những hệ thống lý luận cách mạng sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc. Vậndụngýnghĩappluậnvàotrongcuộcsống,họctập,côngviệc. Học tập: thực hiện đúng những quy chế, nội quy nhà trường. Đánh giá đúng đắn vị trí, vài trò từng môn học, và dựa trên cơ sở hiện thực đó làm bài kiểm tra,đánh giá, hay các bài báo khoa học...Tôn trọng tri thức khoa học chuyên ngành để có thái độ học tập nghiên túc, phù hợp, đúng đắn. Kế thừa những tâm gương tiêu biêu, phát huy toàn diện tri thức nhận loại. Công việc, cuộc sống: tự chế... Câu 2: Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập - Nguồn gốc của sự phát triển: Là sự mâu thuẫn, đấu tranh, nó là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. + Mặt đối lập biện chứng là: Mặt (đồng hoá, dị hoá). +Các thuộc tính đối lập nhau: ( Trái ngược nhau). Trong cùng một vật. 2 mặt đó phải là tiền đề của nhau, khi tác động lẫn nhau làm sự vật phát triển. Ví dụ: Trong 1 con người: + Sinh học: Đồng hóa, dị hoá + Đạo đức: Tốt - xấu, tích cực – tiêu cực, hiện tại – tương lai( nhu cầu); Sản xuất và tiêu dùng trong hoạt động ktế xhội + Sự thống nhất các mặt đối lập biện chứng: Đó là sự cùng tồn tại, cùng tác động lẫn nhau, sâm nhập lẫn nhau trong cùng 1 sự vật hiện tượng. + Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự triển khai ngược chiều nhau. Có xu hướng loại trừ nhau, đối lập nhau. Lênin nói: “phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập”: - Thông qua cuộc đấu tranh của các mặt đối lập điều chỉnh sự phát triển của bản thân phù hợp với hoàn cảnh mới. - Thông qua… đào thải mọi yếu tố cản trở sự phát triển. - Thông qua…mở đường, tạo điều kiện cho nhân tố mới, lực lượng tiến bộ phát triển. - Bất kỳ một sự vật hiện tượng nào cũng là 1 thể thống nhất của các mặt đối lập, nghĩa là sự thống nhất của các mặt đối lập thuộc về bản chất của sự vật hiện tượng. - Mặt đối lập tạo ra những mâu thuẫn và đồng thời cũng tạo thành bản thân các sự vật – hiện tượng. - Các mặt đối lập lại nằm ngay trong một thể thống nhất vì thế không thể có tình trạng nằm cạnh nhau, thờ ơ lãnh đạm với nhau mà nhất định chúng không ngừng bài trừ, gạt bỏ, phủ định lẫn nhau, nghĩa là chúng luôn luôn đấu tranh với nhau,nói cách khác các mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. - Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự triển khai giữa các mặt đối lập chừng nào thể thống nhất chưa bị phá vỡ thì sự đấu tranh giữa các mặt đối lập vẫn tiếp tục. – - Đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho thể thống nhất cũ bị phá vỡ thể thống nhất mới được thiết lập, mâu thuẫn được giải quyết làm cho sự vận động phát triển - Đấu tranh giữa các mặt đối lập là quá trình diễn ra rất phức tạp nhất là trong lĩnh vực xã hội. - Quá trình nhận thức không phân cách giai đoạn, bản thân sự phát triển của sự vật hiện tượng không phân cách các giai đoạn mà quá trình triển khai mâu thuẫn cũng là quá trình giải quyết mâu thuẫn. - Quá trình mâu thuẫn được giải quyết cũng là quá trình tái sinh tạo đối lập mới. Mâu thuẫn không ngừng được tái sinh. - Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập đã đạt đến độ chín muồi. Sự chuyển hóa có thể diễn ra theo các dạng : chuyển hóa lẫn nhau và cả 2 chuyển thành những chất mới trong sự vật mới. - Đấu tranh giữa các mặt đối lập là điều kiện quan trọng nhất có tính chất quyết định đối với sự chuyển hóa của các mặt đối lập là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình vận động biến đổi của mỗi mâu thuẫn. Quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập lặp đi lặp lại tạo nên sự vận động biến đổi phát triển không ngừng của sự vật hiện tượng. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc động lực của sự phát triển, là bản thân quá trình phát triển. Lê nin viết “phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Ví dụ: xh phong kiến ( sV 1) ban đầu là một thể thống nhất giữa địa chủ phong kiến, nông dân và tư sản. Trong quá trình phát triển, địa chủ phong kiến đối lập với nhân dân, tư sản ngày càng gay gắt dẫn đến CMTS nổ ra và thắng lợi, giải quyết đối lập trên nhưng hình thành đối lập mới, vô sản với tư sản trong XH TBCN ( VS2). CMVS nổ ra và thắng lợi tạo nên XH XHCN( đây là SV3. Sự vật nào cũng là một thể thống nhất của các mặt đối lập, các mặt đối lập luôn luôn vận động không ngừng, phụ thuộc lẫn nhau. Trong thực tế, mâu thuẫn tồn tại phổ biến trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Chúng ta không được cường điệu hóa sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, sự thống nhất của chúng. YÙ nghóa cuûa phöông phaùp luaän: - Ñi saâu nghieân cöùu phaùt hieän ra maâu thuaãn cuûa söï vaät giuùp nhaän thöùc ñuùng baûn chaát cuûa söï vaät vaø tìm ra phöông höôùng vaø giaûi phaùp ñuùng cho hoaït ñoäng thöïc tieãn. - Khi phân tích mâu thuẫn của sự vật hiện tượng về nguyên tắc phải thừa nhận tính khách quan, tính phổ biến và tính riêng biệt của mâu thuẫn. Thừa nhận tính phổ biến của đối lập là thừa nhận nguồn gốc, động lực bên trong của mọi sự phát triển chung. Thừa nhận tinh riêng biệt của đối lập để có phương pháp giải quyết cụ thể, phù hợp với từng loại mâu thuẫn cụ thể khác nhau. Bởi vì, sự vật khác nhau có mâu thuẫn khác nhau thì phải có cách giải quyết khác nhau, nhưng trong 1 sự vật không chỉ có 1 đối lập mà có nhiều đối lập khác nhau nên phải có cách giải quyết cụ thể phù hợp với từng loại đối lập đó. - Mặt khác, trong một đối lập nó tồn tại và phát triển là một quá trình có tính giai đoạn và tính lịch sử cụ thể nên cũng phải có cách giải quyết cụ thể khác nhau. - Ñeå thuùc ñaåy söï phaùt trieån phaûi tìm moïi caùch ñeå giaûi quyeát maâu thuaãn khoâng ñöôïc ñieàu hoaø maâu thuaãn. Vieäc ñaáu tranh giaûi quyeát maâu thuaãn phaûi phuø hôïp vôùi trình ñoä phaùt trieån cuûa maâu thuaãn. Phaûi tìm ra phöông thöùc, phöông tieän, löïc löôïngñeå giaûi quyeát maâu thuaãn. - Phaûi choáng thaùi ñoä chuû quan noùng voäi. Maët khaùc, phaûi tích cöïc thuùc ñaåy ñieàu kieän khaùch quan ñeå laøm cho caùc ñieàu kieän giaûi quyeát maâu thuaãn chín muoài. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn