Xem mẫu

  1. Đề cương ôn tập môn Đường lối cộng sản Đảng cộng sản Việt Nam Câu 1.Vì sao nói sự lựa chọn con đường cách mạng vô s ản ở Vi ệt Nam trong nửa đầu thế kỉ 20 của Nguyễn Ái Quốc là một tất yếu lịch sử? TL: - Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã đẩy cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng về đường lối, phương pháp và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc đã sang phương Tây để tìm con đ ường c ứu nước mới giải phóng dân tộc bởi vì : “muốn đánh đuổi kẻ thù thì phải hiểu bi ết được kẻ thù đó” và người cũng muốn tìm hiểu xem cái khẩu hiệu t ự do bình đẳng, bắc ái kia ở nước Pháp nó được thực hiện như thế nào? - Người đã tìm hiểu kĩ các cuộc cách mạng điển hình trên th ế gi ới, nh ư : các mạng tư sản Mỹ năm 1776, cách mạng Pháp năm 1789, Người đánh giá cao t ư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của hai cuộc cách mạng này. Nhưng cũng nhận thấy rõ nhứng hạn chế của hai cuộc cách mạng này là ch ưa triệt để, vì nhân dân lao động vẫn đói khổ. Từ đó Nguy ễn Ái Quốc kh ẳnh đ ịnh con đường cách mạng tư sản không thể mang lại độc lập h ạnh phúc th ực s ự cho nhân dân các nước nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng. -Nguyễn Ái Quốc đã đặc biệt quan tâm và tìm hiểu Cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa tháng 10 – Nga (1917)đã rút ra kết luận: “Trong th ế giới bây giờ ch ỉ có cách m ạng Nga là đã thành công, và thành công đến nới, nghĩa là dân chúng được hưởng cái tự do hạnh phúc, bình đẳng thật”. - Nguyễn Ái Quốc đã đọc sơ thảo lần thư nhất những luận cương v ề vấn đ ề dân tộc và thuộc địa của Lê nin, luận cương đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa , mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập trường cách mạng vô sản. - Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp NAQ lựa chon con đường cách mạng vô sản… Người nói: “Muốn cứu nước và giả phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. - Thời kỳ hoạt động ở Liên Xô là thời kỳ mà Nguy ễn Ái Qu ốc ti ếp t ục phát tri ển và hoàn thiện, những tư tưởng của cách mạng vô sản - Ngày 3/2/1930, với sự ra đời của Đảng mà nền tảng t ư tưởng là ch ủ nghĩa Mác lên nin, từ đây cách mạng Việt Nam đã chấm dứt được sự khủng hoảng về đường lối, phương pháp giai cấp lãnh đạo cách mạng, làm chó cách mạng Việt 1
  2. triển hướng. Nam phát đúng → Như vậy con đường cách mạng vô sản, cùng với sự l ạnh đ ạo c ủa Đ ảng Cộng Sản Việt Nam mà đứng đầu là lãnh tụ Nguyến Ai Quốc - Hồ Chí Minh, cách mạnh Việt Nam đã có nhứng bước phát triển vượt bậc, đi tư thắng lợi này đến thắng lợi khác, mà tiêu biểu là tháng l ợi c ủa cu ộc cách m ạng tháng 8 - 1945, lập ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ( 2/9/1945). Câu 2.Vì sao nói:Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam(3.2.1930)ch ấm d ứt thời kỳ khủng hoảng của cách mạng Việt nam? TL: - Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã đẩy cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng về đường lối, phương pháp và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - Năm 1991, NAQ đã ra đi tìm đường cứu nước và Người đã l ựa ch ọn đ ược đúng đắn con đường cách mạng giải phóng cho dân tộc Việt Nam, đó là con đ ường cách mạng vô sản. - NAQ khẳng định: Muốn thắng lợi thì cách mạng phải có một đảng lãnh đ ạo, Đảng có vững,cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy.Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho vi ệc thành lập ĐCSVN, Nguyễn Ái Quốc không ch ỉ vận dụng sáng t ạo, mà còn b ổ sung, phát triển học thuyết Mác – Lênin về đảng cộng sản. - ĐCSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Vi ệt Nam và h ệ t ư tưởng Mác – Lênin đối với cách mạng VN. - Ngay từ khi ra đời, Đảng đã có cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản. *Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định những vấn đề cơ bản: - Phương hướng chiến lược của cách mạng VN là: “tư sản dân quy ền và th ổ đ ịa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. - Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng: Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước VN được hoàn toàn độc lập; lập chỉnh phủ công nông binh, tổ ch ức quân đội công nông. Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp, tịch thu toàn bộ ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa. Về văn hóa – xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, v.v; phổ thông giáo dục theo công nông hóa. 2
  3. Về lực lượng cách mạng: Hai giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng chính của cách mạng, đồng thời lôi kéo các tầng lớp tiểu tư sản, trí th ức, trung nông đi theo cách mạng, đấu tranh tiêu diệt các phần tử phản cách mạng. Về lãnh đạo cách mạng: là gia cấp vô sản ( trong đó giai cấp công nhân là lòng cốt) thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng là đội tiên phong c ủa giai c ấp công nhân Việt Nam. Về quan hệ của cách mạng VN với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. →Với Cương lĩnh chính trị đúng đắn là cơ sở để ĐCSVN vừa ra đời đã nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng VN; giải quy ết đ ược tình tr ạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai cấp kanhx đạo cách mạng di ễn ra đầu thế kỉ XX; mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước. Câu 3. So sánh nội dung cơ bản của đường lối cách mạng do Đ ảng đ ề ra trong bản Cương lĩnh tháng Hai – 1930(HCM soạn thảo) và Lu ận cương tháng Mười – 1930( Do Trần Phú soạn thảo)? TL: - Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là một tất y ếu của lịch s ử, là m ột b ước ngo ặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Để xác lập đường lối, chi ến l ược, sách lược c ơ bản của cách mạng Việt Nam và tôn chỉ mục đích, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam, cương lĩnh chính trị đã được vạch ra (2/1930), Luận cương chính trị (Tháng 10.1930). - Những điểm giống và khác nhau về nội dung cơ bản của đ ường lối cách m ạng do Đảng đề ra trong hai văn kiện trên: * Giống nhau: - Về phương hướng chiến lược của cách mạng: đều xác định được tích ch ất c ủa cách mạng Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã h ội cộng sản, đây là 2 nhi ệm v ụ cách mạng nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách. - Về nhiệm vụ cách mạng: đều là chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất và giành độc lập dân tộc. - Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân. - Về phương pháp cách mạng: sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông. - Về vị trí quốc tế: cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình. 3
  4. - Về lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản, do cả hai văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin và cách m ạng vô s ản chi ụ ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. *Khác nhau: Khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị do HCM so ạn th ảo (2/1930) và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo (10/1930) Cương lĩnh chính trị HCM Luận cương chính trị Trần Phú - Xác định kẻ thù và nhiệm vụ, mục tiêu - Chưa xác định được kẻ thù, nhiệm của cách mạng: đánh đổ giặc Pháp sau vụ hàng đầu ở một nước thuộc địa đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai nửa phong kiến.Xác định “tranh đấu phản cách mạng( nhiệm vụ dân tộc và để đánh đổ các di tích phong kiến, dân chủ). Nhiệm vụ dân tộc được coi là đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền nhiệm vụ trọng đại của cách mạng, tư bản và để thực hành thổ địa cách nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề mạng cho triệt để” và “đánh đổ đế dân tộc để giải quyết. quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập”. Hai nhiệm vụ chiến lược dân chủ và dân tộc được tiến hành cùng một lúc có quan hệ khăng khít với nhau. - Về lực lượng cách mạng: là giai cấp - là giai cấp vô sản và nông dân là hai công nhân và nông dân nhưng bên cạnh động lực chính của cách mạng mạng đó cũng phải liên minh đoàn kết với tiểu tư sản dân quyền, còn những giai cấp tư sản, lợi dụng hoặc trung lập phú và tầng lớp khác như tư sản thương nông, trung nông, tiểu địa chủ và tư bản nghiệp thì đứng về phía đế quốc Việt Nam chưa rõ mặt phản cách mạng, chống cách mạng, còn tư sản công đánh đổ bộ phận ra mặt phản cách nghiệp thì đứng về phía quốc gia cải mạng. lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc. - Sử dụng một cách dập khuân máy - Thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng móc chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách tạo, nhạy bén chủ nghĩa Mác-Lênin vào mạng Việt Nam, còn quá nhấn mạnh hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp đấu tranh giai cấp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và thực tiễn cách mạng Việt Nam 4
  5. Câu 4. Hãy chứng minh rằng quá trình chỉ đạo chiến lược cách mạng Vi ệt Nam của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 mang tính năng động, sáng tạo, nhanh chóng và kịp thời? TL: * Giai đoạn từ 1930 – 1935. Sự thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam suốt từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930 của thế kỷ XX, đã cho th ấy sự kh ủng ho ảng v ề đ ường l ối và giai cấp lãnh đạo mạng mạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930) đã chấn rứt sự khủng hoảng về chủ trương, đường lối và giai c ấp lãnh đạo của cách mạng nước ta. Chủ chương đường lối của Đảng được thể hiện trong hai văn kiện là Cương lĩnh chính trị ( 3/2/1930) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị tại Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư Nhất ( 10/1930): cách mạng Việt Nam là, “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách m ạng đ ể đi t ới xã hội công sản”, Đảng chủ trương tập hợp tập hợp rộng rãi lực lượng để tiến hành cách mạng giải phong dân tộc. →Đã thể hiện sự đúng đắn của Đảng về con đường cách mạng Việt Nam, Đường lối chủ trương tiến hành cách mạng tư sản dân quyền là rất đúng lúc và kịp thời để giải quyết vấn đề mâu thuẫn dân tộc ở nước ta. Ch ủ tr ương t ập h ợp lực lượng trong giai đoạn này đã phản ánh được tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh. Tuy nhiên vẫn có một số sai lầm về chủ trương đ ường l ối c ủa Đảng trong Luận cương chính trị đã đưa nhiệm vụ cách mạng ruộng đất lên hàng đầu đồng thời đánh giá không đúng vai trò và khả năng cách mạng của bộ phân giai cấp tư sản dân tộc nên chưa thể hiện được tư tưởng đại đoàn kết dân tộc - Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng 1931-1935. + Chủ trương chiến lược lãnh đạo cách mạng trong giai đoạn này là: Đ ảng đã lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành những quyền lợi thiết thực hàng ngày, rồi dần dần đưa quần chúng tiến lên đấu tranh cho những yêu cầu chính trị cao hơn. • Thứ nhất: đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài. • Thứ hai: bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xư, trả tự do cho các tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán Hội đồng đề hình. • Thứ ba: bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thư thế vô lý khác. • Thứ tư: bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối. + Chương trình hành động của Đảng còn đề nh ững yêu cầu c ụ th ể riêng cho từng giai cấp và các tầng lớp nhân dân; vạch rõ và phải ra sức tuyên truyền và mở rộng ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng. → Như vậy, chủ trương đường lối của Đảng trong thời kỳ này đã thể hiện s ự phù hợp trong bối cảnh bị thực dân Pháp đàn áp, kh ủng bố thì vi ệc lãnh đ ạo qu ần 5
  6. chúng đấu tranh đòi các quyền lợi hàng ngày là cần thiết để tạo đi ều ki ện khôi phục các tổ chức Đảng. Tháng 3/1935 Đại hội đại biểu lần thư nhất của Đảng họi tại Ma Cao ( Trung Quốc), Đây chính là đại h ội kh ẳng định s ự ph ục h ồi c ủa Đảng và các phong trào cách mạng. * Giai đoạn 1936 – 1939. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, mâu thu ẫn trong h ệ th ống các nước tư bản chủ nghĩa vô cùng gay gắt, một số nước tư bản đã ti ến hành con đường phát xít hoá đất nước như: Đức, Italia, Nhật bản, Tây ban nha… Các n ước này đã liên kết với nhau thành một “trục” ráo riết chạy đua vũ trang chu ẩn b ị chiến tranh nhằm phân chia lại phạm vi ảnh hưởng trên thế gi ới. Hi ểm ho ạ phát xít và nguyên cơ bùng nổ chiến tranh thế giới thư II đã hiện hữu đe doạ nghiêm trọng nền hoà bình an ninh thế giới. - Đời sống của các tầng lớp nhân dân trong nuớc, thực dân pháp vẫn tiếp tục thi hành chính sách đàn áp, khủng bố, bóc lột nhân dân ta nh ằm bóp ngh ẹt phong trào cách mạng Đông Dương. Chủ trương đường lối lãnh đạo cách mạng của Đảng trong giai đoạn này: - Tạm gác lại khẩu hiệu độc lập dân tộc và người cày có ru ộng đ ất mà t ập trung vào đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ, dân sinh. - Chủ trương đấu tranh đòi các quyền dân chủ, dân sinh: Tháng 7/1936 Hội ngh ị tại Thượng Hải ( TQ) xác định nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh đề quốc, chống bọn phản đông thuộc địa và tay sai, đòi t ự do dân ch ủ, cơm áo và hoà bình. - Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi các quyền dân chủ, dân sinh: Đảng phát động một phong trào đấu tranh công khai của quần chúng với • các hình thức đấu tranh phong phú đa dạng mở đầu là các cu ộc mít tinh bi ểu tình tuần hành diến ra sôi nổi ở khắp mọi nơi như Hà nội, Huế, Sài Gòn… • Phong trào báo chí công khai cũng diễn ra rất sôi nổi. Hàng loạt tờ báo mang nội dung tiến bộ đã được xuất bản phát hành rộng rãi, bằng c ả ti ếng Vi ệt và tiếng Pháp, tiêu biểu như: “Nhành lúa”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”… • Đấu tranh nghị trường cũng được sử dụng. Đảng và mặt trân dân chủ đã cử các đại biểu của mình ra tranh cử vào “Hội đồng quản h ạt” ở Nam kỳ, “Vi ện dân đại biểu” ở Bắc kỳ. • Các cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, tri ết h ọc và tư tưởng cũng diễn ra rất sôi nổi, đã làm cho một số văn nghệ sĩ, trí thức t ỉnh ngộ giúp họ đi đúng phương hướng. → Đã giải quyết đúng đắn giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ th ể trước mắt của cách mạng, các mối quan hệ giữa liên minh công – nông và m ặt tr ận đoàn kết dân tộc rộng rãi, giữa vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp, gi ữa phong trào cách mạng Đông Dương và phoang trào cách mạng thế giới. Việc đưa ra các hình thức đấu tranh dân chủ, dân sinh, phù hợp đã h ướng dẫn quần chúng đ ấu tranh 6
  7. giành những quyền lợi hàng ngày để chuẩn bị cho nh ững cuộc đ ấu tranh chính tr ị cao hơn giành độc lập tự do. * Giai đoạn 1939 – 1941: - Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ. Đế quốc Pháp lao vào cuộc chi ến, Chính phủ Pháp đã thi hành biện pháp đàn áp lực lượng dân ch ủ ở chính qu ốc và phong trào cách mạng ở thuộc địa. - Mùa thu năm 1940 Nhật vào Đông Dương, ngày 22/9/1940 Phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn, Hải Phòng của nước ta. Ngày 23/9/1940 Pháp kí hiệp định đ ầu hàng Nhật. Từ đây nhân dân ta phải chịu cảnh một cổ hai chòng, áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và Phát xít Nhật. Mâu thuẫn dân tộc ở n ước ta tr ở nên gay g ắt h ơn bao giờ hết. - Chủ trương đường lối chỉ đạo của Đảng, được thể hiện trong 3 Hội nghị Trung ương. + Hội nghị Trung ương Đảng lẩn VI ( 6/11/1939) họp tại ( Bà Đi ểm – Hóc Môn – Gia Định) do Nguyễn Văn Cừ chủ trì. + Hội nghị Trung ương Đảng lần VII ( 6 – 9/ 11/1940) họp tại (Đình B ảng - Từ Sơn - Bắc Ninh) do Trường Chinh chủ trì. + Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 ( 5/1941) họp tại ( Pắc Pó – Cao Bằng) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. - Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng như sau: + Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, xác định mục tiêu trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Tạm gác l ại kh ẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và việt gian”, “chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo và giảm tô thuế”. + Đảng quyết định thành lập mặt trân Việt Minh, để đoàn kết toàn dân nh ằm t ập hợp mọi lực lượng yêu nước trong dân tộc để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc, cứu nước, cứu nhà. + Quyết định chuẩn bị lực lượng về mọi mặt để tiến lên kh ởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Cần phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng ( bao g ồm c ả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, tiến hành xây dựng căn c ứ đ ịa cách mạng ở Pắc Pó – Cao Bằng). Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh vi ệc chuẩn bị lực lượng để tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ này. → Chủ trương chiến lược chỉ đạo cách mạng nước ta đã được Hội nghị Trung ương lần VI vạch ra đường lối chiến lược và sách lược cho cách mạng nước ta thời ký 1939 – 1945, thời kỳ đấu tranh giải phong dân tộc. Nó ch ứng tỏ sự đúng đắn, nhạy bén của Đảng trước những biến đổi của tình hình. Chủ trương này của 7
  8. Đảng đã tiếp tục được hoàn thiện tại Hội nghị trung ương VII ( 11/1940) và H ội nghị Trung ương 8 ( 5/1941). * Giai đoạn 1939 – 1945. - Cuối năm 1944 cuộc chiến tranh thế giới thứ II sắp kết thúc, trên th ế giới phe Đồng minh ( Anh – Pháp – Liên Xô) liên ti ếp giành th ắng l ợi đây tr ục phát xít (Đức – Italia – Nhât )co cụm về phòng ngự. - Ở Đông Dương mâu thuẫn Nhật – Pháp lên đến đ ỉnh đi ểm. Đêm 9/3/1945 Nh ật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương, quân Pháp nhanh chóng đ ầu hàng quân Nhật vô điều kiện. - Chủ trương chỉ đạo chiến lược của Đảng: + Ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội nghị mở rộng ở (Đình Bảng - Từ Sơn – Bắc Ninh) ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. • Chỉ thị chủ trương phát động một cao trào kháng Nh ật cứu nước m ạnh m ẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa. Chỉ thị xác định sau cuộc đảo chính phát xít Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông D ương, vì v ậy ph ải thay khẩu hiệu: “đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”. • Phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, Đẩy mạnh khởi nghĩa giải phóng từng phần, giành chính quyền bộ ph ận để ti ến lên T ổng khởi nghĩa. • Những chính sách cai trị, vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đã đẩy đất nước ta rơi vào nạn đói khủng khiếp 1945. Xuất phát từ lợi ích sống còn trước mắt của quần chúng. Đảng kịp thời đề ra khẩu hiêu: “Phá kho thóc Nh ật giải quy ết n ạn đói. - Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa của Đảng : Chiến tranh thế giới thứ II bước vào những ngày cuối cùng Ngày 9/5/1945 phát xít Đức tuyên bố đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện. Ở chấu Á phát xít Nhật sắp đi đến thất bại hoàn toàn. +Từ ngày 13 -15/8/1945 Trung ương Đảng quyết định họp hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào ( Tuyên Quang). Hội nghị nhận định đây là cơ h ội t ốt cho nhân dân ta đứng lên giành chính quyền và quyết định phát đông Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền từ tay phát xít Nhật trước khi quân đồng minh tiến vào nước ta. Uỷ ban khởi nghĩa Trung ương được thành lập để lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa. +Ngày 16/8/1945 Quốc dân Đại hội chính thức khai mạc. Hội nghị nhiệt liệt tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng và 10 chính sách của Việt Minh, quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam. Ngay sau Đại Hội ch ủ tich Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem s ức ta mà tự giải phóng cho ta”. Cuối cùng Đại hội đã thông qua m ệnh l ệnh kh ởi nghĩa và ra quân lệnh số 1: Hạ lệnh Tổng khởi nghĩa. 8
  9. + Với chủ trương đường lối, phương hướng chỉ đạo của Đảng, Tổng kh ởi nghĩa tháng 8/1945 đã diễn ra thành công nhanh chóng, giành thắng lợi hoàn toàn tri ệt để. Chỉ trong vòng 15 ngày ( từ ngày 14 -28/8/1945), Tổng kh ởi nghĩa l ần l ượt thành công trên hầu khắp các địa phưong trong cả nước. → Chủ trương chỉ đạo chiên lược cách mạng của Đảng trong Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 giành chính quy ền trong cả nước là vô cùng kịp thời, chính xác và nhanh chónh đưa tới thắng lợi toàn di ện của tổng khởi nghĩa tháng 8/1945. → Sự kịp thời, chính xác và nhanh chónh của Đảng được th ể hiện: Vi ệc nh ận định tình hình, đánh giá tình huống khi mà Nhật đảo chính Phap, để đưa ra phưong hướng chỉ đạo kịp thời đúng đắn. Sự nhận định chính xác th ời cơ c ủa T ổng kh ởi nghĩa đã chín mồi, quyết định hạ lệnh Tổng khởi nghĩa đúng lúc và b ằng m ọi cách Tổng khởi nghĩa phải giành được chính quyền trước khi mà quân Đồng minh tiến vào Đông Dương để tuớc vũ khí quân đội Nhật. Đây là một quy ết đ ịnh vô cùng chính xác và đúng đắn bởi vì nếu Tổng kh ởi nghĩa mà không giành đu ợc chính quyền trước khi quân Đồng minh tiến vào nước ta thì khi vào n ước ta h ọ s ẽ dựng nên một chính quyền bù nhìn mà họ đã mang theo lúc này thì cu ộc kh ởi nghĩa coi như đã thất bại. Câu 5. Trình bày nội dung của đường lối kháng chi ến ch ống Pháp mà ĐCSVN đề ra trong 3 văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM), Chỉ thị toàn quốc kháng chiến (BTVTW Đảng), Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi (Trường Chinh)? TL: - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được th ể hiện qua các văn ki ện quan trọng của Đảng: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chi ến, ch ỉ th ị "toàn dân kháng chiến", tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi". * Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện qua các văn kiện quan trọng của Đảng: - Xác định đối tượng, mục đích và tính chất của cuộc kháng chiến: + Đối tượng: "kẻ thù chính là bọn thực dân phản động Pháp đang dùng vũ khí cướp lại nước ta". + Mục đích: là giành độc lập, tự do, thống nhất thật sự, hoàn thành nhi ệm vụ gi ải phóng dân tộc và phát triển chế độ dân chủ nhân dân. + Tính chất: là một cuộc chiến tranh cách mạng có tính chất "dân tộc độc l ập và dân chủ, tự do". -Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến: + Kháng chiến toàn dân: Trong đường lối chiến tranh nhân dân của đảng, điều cốt lõi và cơ bản nhất là chiến lược toàn dân kháng chi ến. Đ ể đánh th ắng nh ững đ ội 9
  10. quân xâm lược lớn của chủ nghĩa đế quốc, đảng ta đã dựa vào sức mạnh của toàn dân, phát huy sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc. Với chiến lược toàn dân kháng chiến, đảng đã tổ chức cả nước thành một mặt trận, tạo nên thế trận "cả nước đánh giặc". + Kháng chiến toàn diện: Để phát huy sức mạnh tổng h ợp của cu ộc kháng chi ến, đảng chủ trương kháng chiến toàn diện. Kháng chiến toàn dân gắn liền với kháng chiến toàn diện. Về chính trị: đảng ta nhấn mạnh vấn đề xây dựng khối toàn dân đoàn kết. - Về quân sự: đảng đã chăm lo vũ trang toàn dân, xd llvt nhân dân, xđ đánh - lâu dài làm phương châm chiến lược, quán triệt tư tưởng tích cực tiến công, kết hợp đánh địch cả bằng chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy, cả bằng quân sự, chính trị và binh vận. Phải xd cho được ba th ứ quân làm nòng c ốt cho toàn dân đánh giặc. Tiến công địch ở cả ba vùng chiến lược: nông thôn, đô thị và miền núi. Về kinh tế, ta vừa phải phá kinh tế địch, vừa xd kinh t ế c ủa ta, gi ảm t ức, - cải cách ruộng đất, xây dựng nền kt của ta trong thời chiến. Về văn hóa: ta vừa chống lại văn hóa nô dịch của địch, vừa xd nền văn - hóa mới ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng. Về ngoại giao: đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, mở rộng quan h ệ quốc - tế nhằm tranh thủ thêm nhiều bầu bạn, làm cho nhân dân th ế giới k ể c ả nhân dân pháp hiểu và ủng hộ cuộc khán chiến của nhân dân ta. + Kháng chiến lâu dài và dựa vào sức mình là chính: Đây cũng chính là quy lu ật tất yếu của chiến tranh nhân dân do điều kiện so sánh lực lượng giữa ta và địch quy định. Đảng ta chỉ rõ: chỗ mạnh của địch là quân sự, chỗ yếu của địch là chính trị. "Địch mạnh về ngọn, ta mạnh về gốc". Chiến lược của địch là đánh nhanh, thắng nhanh. Ta dùng chiến lược đánh lâu dài để tiêu diệt địch. →Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng với nhũng nội dung cơ bản trên là đúng đắn và sáng tạo vừa kết hợp được kinh nghiệm đánh gi ặc c ủa cha ông ta với nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin vừa phù h ợp v ới hoàn c ảnh th ực tiễn của đất nước ta lúc bấy giờ. Câu 6. Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối ti ến hành đ ồng th ời hai chiến lược cách mạng được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đ ảng (9/1930)?. TL: * Hoàn cảnh lịch sử. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (9/5/1954), đánh dấu th ắng l ợi c ủa nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Hi ệp đ ịnh Gi ơ- ne-vơ về Đông Dương được ký kết, tuy nhiên tình hình cách m ạng Vi ệt Nam v ẫn đang đứng trước những khó khăn, thách thức vô cùng to lớn. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc. 10
  11. Ở miền Bắc: Hoàn toàn được giải phóng. Ngay sau đó nhân dân miền Bắc • đã nhanh chóng khẩn trương bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề đưa miền Bắc từng bước quá độ đi lên CNXH. Ở miền Nam: Đế quốc Mỹ âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu • mới và căn cứ quân sự của chúng đồng thời biến MN thành căn cứ để tiến công MB. Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng chính phủ bù nhìn ở MN, Diệm tổ chức “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Di ệm lên làm tổng thống. Mỹ - Diệm đã liên tục mở các hành quân càn quét đẻ bình định MN. → Trước những biến đổi phức tạp nói trên, lịch sử đặt ra cho Đảng ta một yêu cầ bức thiết là phải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Vi ệt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước và xu th ế phát tri ển chung của thời đại. * Nội dung đường lối tại Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960). - Trên cơ sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại h ội v ạch rõ hai chi ến lược cách mạng là: • Một là: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở MB. • Hai là: Tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở MN, giải phóng MN, thống nhất đất nước, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước. - Nhiệm vụ chiến lược: Nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước là đánh đuổi đế quốc Mỹ và tay sai để thống nhất nước nhà. - Mối quan hệ giữa cách mạng hai miền: Hai chiến lược cách mạng của hai mi ền có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác dụng thúc đẩy lẫn nhau. Cách mạng miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả n ước. Cách mạng ở MN có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự s ự nghi ệp gi ải phóng MN khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, th ực hiện hòa bình th ống nh ất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. - Vai trò, nhiệm vụ cách mạng mỗi miền đối với cách mạng cả nước: • Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở MB có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực b ảo v ệ căn cứ địa của cả nước để làm hậu phương lớn cho tiền tuyến MN. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở MN giữ vai trò quy ết định trực ti ếp • đối với sự nghiệp giải phóng MN thống nhất đất nước. - Con đường thống nhất đất nước: Đảng phải kiên trì con đương hòa bình thống nhất theo tinh thần của Hiệp định Giơ-ne-vơ, sẵn sàng thực hiện hi ệp th ương tổng tuyển của thống nhất nước nhà, nhưng phải luôn cảnh giác, s ẵn sàng đ ối phó với mọi tình thế. - Triển vọng của cách mạng Việt Nam: Cuộc cách mạng giải phóng MN thống nhất đất nước là một quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài, gay go và gian kh ổ nhưng thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ thuộc về nhân dân ta. Nam – Bắc nh ất định sum họp một nhà, non sông thu về một mối cả nước sẽ đi lên CNXH. 11
  12. * Ý nghĩa của đường lối: - Có ý nghĩa thực tiễn và lý luận hết sức to lớn. Đường lối đó đã th ể hiện đ ược tư tưởng chiến lược của Đảng: nó vừa phù hợp với cách mạng MB, v ừa phù h ợp với tình hình quốc tế, nên đã huy động được sức mạnh của hậu phương và tiền tuyến, tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ giúp đỡ của bạn bè quốc tế. - Là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân và dân ta phấn đấu đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh đánh bại các chi ến l ược chiến tranh khác nhau của đế quốc Mỹ và tay sai vạch ra ở MN. - Thực tiễn cách mạng VN từ tháng 7/1954 đến 5/1975 đã ch ứng minh đ ường l ối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng mà Đại hội đại bi ểu Toàn qu ốc lần thứ III của Đảng là đúng đắn và sáng tạo th ể hiện tính nh ất quán c ủa đ ường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH mà cương chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930) đã đề ra. Câu 7.Trình bày nội dung, định hướng của đường lối công nghi ệp hóa hi ện đại hóa của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1986? TL: * Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa: - Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng – an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Để th ực hiện m ục tiêu trên, ở mỗi thời kỳ phải đạt được những mục tiêu cụ thể. Đại hội X xác định m ục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. - Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa: + Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. + Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát tri ển kinh t ế th ị tr ường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. + Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu t ố cơ b ản cho s ự phát tri ển nhanh và bền vững. + Bốn là, coi phát triển khoa học và công ngh ệ là n ền t ảng, là đ ộng l ực công nghiệp hóa, hiện đại hóa. + Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh t ế đi đôi v ới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. 12
  13. * Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát tri ển kinh tế tri thức: Nội dung cơ bản của quá trình này là: - Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao d ựa nhi ều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con ng ười Vi ệt Nam v ới tri thức mới nhất của nhân loại. - Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế xã hội. - Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. - Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đ ẩy m ạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức: - Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn gi ải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân. + Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp: là một vấn đề lớn của quá trình công nghiệp hóa đối với tất cả các nước tiến hành công nghi ệp hóa trên th ế gi ới, bởi vì công nghiệp hóa là quá trình thu hẹp khu v ực nông nghi ệp, nông thôn và gia tăng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ và đô thị. Nông nghiệp là nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu và lao động cho công nghiệp và thành thị, là thị trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ. Nông thôn chiếm đa s ố dân cư ở thời điểm khi bắt đầu công nghiệp hóa. Vì vậy, quan tâm đ ến nông nghi ệp, nông dân và nông thôn là một vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hóa. Trong những năm tới, định hướng phát triển cho quá trình này là: • Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo h ướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghi ệp ch ế bi ến và th ị tr ường; đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, phù h ợp đ ặc điểm từng vùng, từng địa phương. • Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghi ệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp. + Về quy hoạch phát triển nông thôn: • Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn, th ực hi ện chương trình xây dựng nông thôn mới. Xây dựng các làng, xã, ấp, b ản có cu ộc sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh. • Hình thành các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế, xã h ội đồng bộ như thủy lợi, giao thông, điện nước, cụm công nghiệp, trường h ọc, tr ạm y t ế, bưu điện, chợ… 13
  14. • Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí, bài trừ các tệ nạn xã h ội, hủ tục, mê tín d ị đoan, b ảo đ ảm an ninh, trật tự an toàn xã hội. + Về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn: • Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, trước h ết ở các vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các cơ sở công nghi ệp, d ịch vụ, giao thông, các khu đô thị mới. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ. Tạo điều kiện để lao động nông thôn có vi ệc làm trong và ngoài khu vực nông thôn, kể cả lao động nước ngoài. • Đầu tư mạnh hơn cho các chương trình xóa đói giảm nghèo, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bằng dân tộc thiểu số. • Mục tiêu đề ra là phấn đấu đến năm 2010 giảm tỷ lệ lao động nông, lâm, ngư nghiệp xuống dưới 50% tổng số lao động xã hội và nâng cao tỷ l ệ th ời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên khoảng 85%. - Hai là, phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. + Đối với công nghiệp và xây dựng: • Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động; phát tri ển một s ố khu kinh t ế m ở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các khu công nghiệp, khu ch ế xu ất. Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành ph ần kinh t ế tham gia phát tri ển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng hiện đại; ưu tiên thu hút đ ầu t ư c ủa các t ập đoàn kinh tế lớn nước ngoài và các công ty lớn xuyên quốc gia. • Tích cực thu hút vốn trong và ngoài nước để đầu tư th ực hiện các dự án quan trọng để khai thác dầu khí, lọc dầu và hóa dầu luyện kim, cơ khí ch ế t ạo, hóa chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng. Có chính sách hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô. Thu hút chuyên gia giỏi, cao cấp c ủa n ước ngoài và trong c ộng đồng người Việt định cư ở nước ngoài. • Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội nhất là các sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc, đường ven biển, đường đông tây, mạng lưới cung cấp điện, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ở các đô thị lớn, hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước. Phát triển công nghiệp năng lượng gắn với công ngh ệ tiết kiệm năng lượng. Tăng nhanh năng lực và hiện đại hóa bưu chính viễn thông. + Đối với dịch vụ: • Tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là những ngành có chất lượng cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh, đ ưa t ốc đ ộ phát tri ển c ủa ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP. Tận dụng tốt thời cơ hội nh ập kinh tế 14
  15. quốc để tạo bước phát triển ngành “công nghiệp không khói” này. Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyền thống nh ư vận t ải, th ương mại, ngân hàng, bưu chính viễn thông, du lịch. Phát triển mạnh các dịch vụ ph ục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ đời sống ở khu vực nông thôn. • Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các d ịch v ụ công cộng. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền và tạo hành làng pháp lý, môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành ph ần kinh t ế tham gia và cạnh tranh bình đẳng trên thị trường dịch vụ. - Ba là, phát triển kinh tế vùng. + Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả n ước cùng phát tri ển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, hình thành cơ c ấu kinh t ế h ợp lý c ủa m ỗi vùng và liên vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng nh ằm đem lại hiệu quả cao, khắc phục tình trạng chia cắt, khép kín theo địa giới hành chính. + Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành những trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao để các vùng này đóng góp ngày càng lớn cho sự phát triển chung của cả nước. Trên c ơ sở phát tri ển các vùng kinh tế trọng điểm, tạo ra động lực và sự lan tỏa đến các vùng khác và trợ giúp các vùng khó khăn, đặc biệt các vùng biên giới, hải đảo, Tây Nguyên, Tây Nam, Tây Bắc. Có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển các vùng khó khăn. Bổ sung chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư, kinh doanh tại các vùng khó khăn. - Bốn là, phát triển kinh tế biển: + Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm. Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh v ề kinh t ế bi ển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh và hợp tác quốc tế. + Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ th ống c ảng bi ển và v ận t ải biển, khai thác, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và ch ế bi ến h ải s ản, phát triển du lịch biển, đảo. Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp đóng tàu bi ển, đồng thời hình thành một số hành lang kinh tế ven biển. - Năm là, dịch chuyển cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ: + Phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo đến năm 2010 có nguồn nhân lực với c ơ cấu đồng bộ và chất lượng cao, tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghi ệp còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội. + Phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với xu thế phát triển nh ảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ. Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số ngành, lĩnh vực then chốt. Chú trọng phát triển công nghệ cao đ ể t ạo đột phá và công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quy ết việc làm. Đ ẩy m ạnh nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả, trong từng ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. 15
  16. + Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động l ực đ ẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức. Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, các nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình s ư, kỹ s ư tr ưởng, k ỹ thuật viên lành nghề và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao. + Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ đặc biệt là cơ ch ế tài chính phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro của hoạt đ ộng khoa h ọc và công nghệ. - Sáu là, bảo vệ, sử dụng, hiệu quả tài nguyên quốc gia, c ải thi ện môi tr ường t ự nhiên. + Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia, nhất là các tài nguyên đất, n ước, khoáng sản và rừng. Ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhi ễm môi tr ường, khắc phục tình trạng xuống cấp môi trường ở các lưu vực song, đô th ị, khu công nghiệp, làng nghề, nơi đông dân cư và có nhiều hoạt động kinh t ế. Quan tâm đ ầu tư cho lĩnh vực môi trường, nhất là các hoạt động thu gom, tái ch ế và x ử lý ch ất thải, phát triển và ứng dụng công nghệ sạch hoặc công nghệ ít gây ô nhiêm môi trường. Hoàn chỉnh luật pháp, tăng cường quản lý nhà nước v ề b ảo v ệ và c ải thiện môi trường tự nhiên. Thực hiện nguyên tắc người gây ô nhi ễm ph ải x ử lý ô nhiễm hoặc chi trả cho việc xử lí ô nhiễm. + Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – th ủy văn, ch ủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn. + Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh t ế và đô th ị hóa v ới b ảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững. + Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước. 16
nguon tai.lieu . vn