Xem mẫu

  1. BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Lý luận và Phương pháp Biên - Phiên Dịch (Theories of Translation- Interpretation) - Mã số học phần : 1521393 - Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ - Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Đại Học, ngành Ngôn ngữ Anh - Số tiết học phần : § Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết § Thực hành : 15 tiết § Tự học : 60 giờ - Đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn giáo học pháp-dịch / Khoa NN 2. Học phần trước: Nghe, Nói, Đọc, Viết 1, 2, 3, 4 3. Mục tiêu của học phần: - Kiến thức: cung cấp kiến thức tổng quát về phương pháp dịch viết và dịch nói từ Anh sang Việt và từ Việt sang Anh; phương pháp chuyển đổi cấu trúc câu trong khi dịch; phương pháp dịch trong hoàn cảng khác biệt văn hóa… - Kỹ năng: Kỹ năng dịch nói, dịch viết; áp dụng các phương pháp dịch khác nhau… - Thái độ, chuyên cần: sinh viên tham dự lớp và tham gia đầy đủ các hoạt dộng dịch nói và có thái độ nghiêm túc tiếp thu bài vở và luyện tập thực hành. 4. Chuẩn đầu ra: Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT Kiến thức SV học các vấn đề về lý thuyết BPD và thực hành áp dụng PLO - K8, vào PHIÊN VÀ BIÊN DỊCH các đề tài đa dạng giáo dục, văn K9 hóa, du lịch, kinh doanh, khoa học, xã hội… Kiến thức về văn hoá, ngôn ngữ, thuật ngữ chuyên ngành. PLO - K10, K11 Kỹ năng Có kỹ năng tìm lỗi BPD dựa vào lý thuyết học được. PLO - S4, S5 Có kỹ năng Phiên Dịch & Biên Dịch PLO - S8, S9 Hoạt động độc lập, xử lý tình huống ngôn ngữ; Hoạt động nhóm. Thái độ Chuyên cần, ý thức trách nhiệm cao, hoàn thành các bài tập, PLO - A1, hoà đồng. Trung thực trong dịch thuật A2, A3 Tích cực làm việc trong mọi điều kiện. PLO - A4, A5 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp kiến thức về lý thuyết BPD nhằm tạo nền tảng cho việc thực hành Phiên Dịch & Biên Dịch Trong quá trình này SV sẽ học phân tích các tài liệu (biên dịch và phiên dịch); làm quen với các khái niệm và thuật ngữ chuyên ngành; đồng thời thực hành các thể loại dịch thuật và cách diễn đạt đa dạng trong 2 ngôn ngữ. 6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: - Các học phần lý thuyết: 1
  2. Buổi/Tiết Nội dung Ghi chú 1 Nhập môn 2 Main issues of translation studies 3 Translation theory before the twentieth century 4 Equivalence and equivelent effect 5 The translation shift approach 6 Functional theories of translation 7 Mid-term test 8 Discourse and register analysis approaches 9 System Theories 10 Varieties of cultural Studies 11 Translating the foreign: the (in)visibility of translation 12 Philosophical theories of translation 13 Translation studies as an interdiscipline 14 Hướng dẫn làm project 15 Hướng dẫn làm project Thu bài 7. Nhiệm vụ của sinh viên: - SV phải xem trước bài trước khi vào lớp - Phải làm bài tập về nhà như nghe dịch Anh-Việt và Việt-Anh trong giáo trình 2. - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Nộp project thay cho thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 8.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số 2
  3. 1 Điểm chuyên cần 14/15 buổi Vắng 1 buổi, SV bị trừ 10% 2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm 10% 4 Điểm thực hành/ - Tham gia 100% số giờ 10% 5 Điểm kiểm tra giữa - Thi viết (25 phút/SV) 30% kỳ 6 Điểm thi kết thúc - Làm project nộp thay thi viết 50% học phần - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ thực hành - Bắt buộc nộp project 8.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 9. Tài liệu học tập: 9.1. Giáo trình chính: [1] Introducing Translation Studies, Jeremy Munday, HUFLIT, Routledge, 2002. 9.2. Tài liệu tham khảo: [2] An Introduction into Translation Theories, Lưu Trọng Tuấn, NXB ĐH QG TP HCM, [3] Dịch thuật và Tự do, Hồ Đắc Túc, NXB ĐH Hoa Sen 10. Hướng dẫn sinh viên tự học: Lý Thực Tuần Nội dung thuyết hành Nhiệm vụ của sinh viên /Buổi (tiết) (tiết) 1 1 1 Nghiên cứu trước Trang 4-15 cuốn [1] 2 Main issues of translation 1 1 Nghiên cứu trước Trang 18-29 cuốn [1] studies 3 Translation theory before 1 1 Nghiên cứu trước Trang 35-49 cuốn [1] the twentieth century 4 Equivalence and 1 1 Nghiên cứu trước Trang 55-63 cuốn [1] equivelent effect 5 The translation shift 1 1 Nghiên cứu trước Trang 72-81 cuốn [1] approach 6 Functional theories of 1 1 Ôn tập cho Mid-term translation 7 Mid-term test 1 1 Nghiên cứu trước Trang 89-101 cuốn [1] 8 Discourse and register 1 1 Nghiên cứu trước Trang 98-101 cuốn analysis approaches [1] 9 System Theories 1 1 Nghiên cứu trước Trang 126-138 cuốn [1] 10 Varieties of cultural 1 1 Nghiên cứu trước Trang 144-156 cuốn Studies [1] 11 Translating the foreign: the 1 1 Nghiên cứu trước Trang 162- 170 cuốn (in)visibility of translation [1] 12 Philosophical theories of Nghiên cứu trước Trang 181- 190 cuốn translation [1] 13 Translation studies as an 1 1 Chuẩn bị cho project interdiscipline 14 Hướng dẫn làm project 1 1 Chuẩn bị cho project 3
  4. 15 Hướng dẫn làm project 1 1 Thu bài Ngày… tháng…. Năm 201 Ngày… tháng…. Năm 201 Ngày… tháng…. Năm 201 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Châu Ngày… tháng…. Năm 201 Ban giám hiệu 4
nguon tai.lieu . vn