Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ - PHẦN II 16/ Nêu khái niệm và các thuộc tính cơ bản của hàng hóa. T ại sao nói quy lu ật giá tr ị là quy luật kinh tế cơ bản của mọi nên sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa c ủa v ấn đ ề đ ối với việc tổ chức quản lý nền kinh tế ở nước ta hiện nay. a/ Khái niệm và các thuộc tính cơ bản của hàng hóa: * Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu c ầu nh ất đ ịnh nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường. Cần phân biệt giữa vật thể, vật phẩm và hàng hóa. - Có nhiều tiêu thức để phân chia hàng hóa: - + Căn cứ vào hình thái tồn tại người ta phân chia hàng hóa thành: hàng hóa v ật th ể, hàng hóa phi vật thể. + Căn cứ vào chủ thể sở hữu và sử dụng người ta phân chia hàng hóa thành: hàng hóa t ư nhân và hàng hóa công cộng. + Căn cứ vào tính chất người ta phân chia hàng hóa thành: hàng hóa thông th ường, hàng hóa đặc biệt… * Các thuộc tính cơ bản của hàng hóa: - Giá trị sử dụng: + Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa, nó có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó c ủa con người. + Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định. Giá tr ị sử d ụng là ph ạm trù vĩnh cửu. + Số lượng công dụng (giá trị sử dụng) của hàng hóa ngày càng tăng theo sự phát tri ển của khoa học – công nghệ và trình độ của nền sản xuất xã hội. + Giá trị sử dụng của hàng hóa tạo thành nội dung c ủa cải vật ch ất và là c ơ s ở để cân đối về mặt hiện vật (thiếu – cân đối – thừa). + Trong nền kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. Giá trị hàng hóa: - Muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải đi từ giá tr ị trao đ ổi. Giá tr ị trao đ ổi là quan hệ tỷ lệ thuận về lượng mà những giá trị trao đổi khác nhau trao đổi với nhau. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung c ủa sự trao đổi gọi - là giá trị hàng hóa. Vậy giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá tr ị; giá tr ị là n ội dung - bên trong, là cơ sở của sự trao đổi, giá trị thay đổi thì giá tr ị trao đ ổi cũng thay đ ổi theo. Giá trị của hàng hóa được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất và - được biểu hiện thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường, lấy tiền tệ làm thước đo, tính toán. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị gọi là giá cả. Trong nền kinh tế hàng hóa, quan hệ giữa những người sản xu ất hàng hóa - chủ yếu được thể hiện thông qua trao đổi mua bán, lấy giá tr ị làm c ơ s ở. Vì v ậy, giá trị phản ánh quan hệ sản xuất xã hội. Giá trị hàng hoá là một phạm trù lịch sử, ra đời và tồn tại gắn liền với sự ra đời và tồn tại của nền sản xuất hàng hóa. b/ Nói quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của mọi nền sản xuất hàng hóa vì nó đã: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: - 1
  2. Thông qua quan hệ cung – cầu và giá cả thị trường, quy luật giá tr ị t ự phát phân b ố các yếu tố sản xuất vào các nghành, các khu vực khác nhau của n ền sản xuất xã hội, làm mở rộng quy mô sản xuất nghành này, thu hẹp quy mô sản xuất nghành kia. + Khi cung < cầu → giá cả > giá trị: sản xuất hàng hóa có lợi nhuận, kích thích m ở r ộng quy mô sản xuất. + Khi cung > cầu → giá cả < giá trị: sản xuất không có lợi nhuận, quy mô sản xu ất thu hẹp. Thông qua quy luật cung – cầu và sự chênh lệch giá cả hàng hóa trên thị trường, quy luật giá trị tự điều phối nguồn hàng trong lưu thông. Hàng hóa sẽ di chuyển t ừ n ơi có giá c ả thấp đến nơi có giá cả cao hơn, tạo ra sự hợp lý gi ữa các ngành, gi ữa các vùng, các miền, giữa sản xuất và tiêu dùng. - Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao đ ộng, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là m ột ch ủ th ể kinh t ế đ ộc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do điều ki ện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thi ết sẽ có l ợi th ế c ạnh tranh, bán hàng thu được lợi nhuận cao. Ngược lại, người sản xuất nào có hao phí lao đ ộng cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Vì vậy, đ ể giành l ợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ ph ải luôn tìm m ọi bi ện pháp để hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình, sao cho xuống dưới ho ặc ít ra là b ằng bằng mức hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải quan tâm đến c ải ti ến máy móc, thiết bị, công cụ lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công ngh ệ, tiến hành phân công lại lao động, hợp lý hóa sản xuất, tri ệt để ti ến hành ti ết ki ệm, đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động,… Kết quả là năng su ất lao đ ộng xã hội được nâng cao, lực lượng sản xuất xã hội phát triển mạnh mẽ. -Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa nh ững ng ười s ản xuất thành ng ười giàu, người nghèo Quy luật giá trị tự nó thực hiện bình tuyển tự nhiên, đào thải loại bỏ các c ơ sở kinh tế yếu kém, thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung sản xu ất, đ ưa n ền s ản xu ất nh ỏ lên nền sản xuất lớn; nhưng đồng thời cũng làm phân hóa những ng ười s ản xu ất hàng hóa thành người giàu người nghèo, sinh ra những hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Trong nền sản xuất hàng hóa, những chủ thể kinh tế có điều ki ện sản xuất kinh doanh thuận lợi: vốn lớn, có trình độ, kiến thức cao, kỹ thuật – công nghệ tốt, đội ngũ công nhân lành nghề,… có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Ngược lại, nh ững người không có đi ều ki ện s ản xuất kinh doanh thuận lợi, làm ăn kém cỏi hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên b ị thua lỗ dẫn đến phá sản trở nên nghèo khó. c/ Ý nghĩa của vấn đề đối với việc tổ chức quản lý nền kinh tế ở nước ta hiện nay. 17/ Trình bày quá trình sản xuất giá trị thặng d ư . Tại sao nói sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản a/ Trình bày quá trình sản xuất giá trị thặng dư: b/Nói sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản tuyệt đ ối c ủa ch ủ nghĩa tư bản: Nội dung quy luật: - Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, phản ánh m ối quan h ệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó. Sản xuất giá tr ị th ặng d ư ( ph ần giá trị lòi ra ngoài giá trị sức lao động do nhân công làm thuê t ạo ra và b ị nhà t ư b ản chiếm không) phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản, quan hệ tư bản bóc lột lao động làm thuê. 2
  3. Quy luật này quy định rõ mục đích của nền sản xuất tư b ản ch ủ nghĩa - (TBCN). Mục đích duy nhất của nền sản xuất TBCN là sản xuất ra giá trị thặng d ư cho nhà tư bản. Các nhà tư bản chỉ có một mục đích là chi ếm đo ạt tối đa giá tr ị thặng dư do công nhân sáng tạo ra. Quy luật này chỉ rõ phương thức để chiếm đoạt giá trị thặng dư. Để đ ạt - được mục đích nói trên, các nhà tư bản không chừa một thủ đo ạn nào, huy động them vốn, thuê them nhân công, mua them máy móc, cải ti ến công c ụ lao đ ộng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghề vào sản xuất kinh doanh, t ổ ch ức l ại sản xuất, đào tạo nâng cao tay nghề người lao động, hối thúc công nhân làm vi ệc, thậm chí kéo dài thời gian ngày lao động cũng chỉ nh ằm để chi ếm đo ạt kh ối l ượng giá trị thặng dư nhiều hơn mà thôi. Dưới CNTB, đây là quy luật kinh tế chi phối tất cả các quy luật khác, quy - định và chi phối toàn bộ quá trình vận động, phát triển của nền kinh tế TBCN. Quy luật giá trị thặng dư vừa là động lực thúc đẩy nền sản xuất TBCN phát - triển nhanh, hiệu quả cao, vừa lam tăng mâu thuẫn cơ bản trong n ền kinh tế TBCN( mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất phát tri ển cao v ới quan hệ chi ếm h ữu t ư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất); chỉ ra xu thế tất yếu của lịch sử và tạo tiền đề vật chất để cho một xã hội mới – xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh hơn, hoàn thiện hơn ra đời thay thế chủ nghĩa tư bản. Những đặc điểm mới( biểu hiện mới): - + Một là, kỹ thuật và công nghệ hiện đại được áp dụng ngày càng r ộng rãi nên kh ối lượng giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động. + Hai là, cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát tri ển hiện nay có s ự bi ến đ ổi lớn, lao động trí tuệ, lao động có trình độ kỹ thuật cao ngày càng có vai trò quy ết đ ịnh trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. + Ba là, sự bóc lột của các nước tư bản phát tri ển trên phạm vi qu ốc t ế ngày càng m ở rộng với nhiều hình thức khác nhau. Sự cách biệt gi ữa các nước giàu và các n ước nghèo ngày càng gia tăng và đang trở thành mâu thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay. Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật: - Một mặt, việc nghiên cứu quy luật này cho ta thấy rõ bản chất c ủa quan h ệ s ản xu ất t ư bản chủ nghĩa là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối v ới người lao đ ộng làm thuê. Mặt khác, nếu gạt bỏ đi tính chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thì việc huy động đầu tư thêm vốn, tăng thêm nhân công, mua thêm máy móc, cải tiên công cụ lao động, tổ chức lại sản xuất, đào tạo nâng cao tay ngh ề cho người lao đ ộng, tăng cường các phương tiện kỹ thuật, công nghệ và phương pháp quản lí hiện đại trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được một khối lượng giá trị sản phẩm th ặng d ư l ớn. Đi ều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa n ền kinh t ế, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. 18/ Trình bày các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền Theo Lênin, chủ nghĩa tư bản độc quyền có 5 đặc điểm kinh tế cơ bản. a/ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Tập trung sản xuất đến một trình độ nhất định sẽ d ẫn đến đ ộc quy ền. T ổ ch ức đ ộc quyền thực chất là những xí nghiệp lớn hoặc liên minh gi ữa các xí nghi ệp lớn t ư bản chủ nghĩa nắm trong tay phần lớn công việc sản xuất và tiêu thụ một số lo ại hàng hóa, định ra giá cả độc quyền và thu lợi nhuận độc quyền cao. Hình thức của các tổ chức kinh tế độc quyền: Cascten, Xanhđica, Tơrơt, - Côngxoócxiom. b/ Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau gi ữa tư bản độc quyền trong ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp. 3
  4. Sự hình thành các tổ chức độc quyền ngân hàng, bắt đầu từ tích t ụ, t ập trung trong công nghiệp. Quy mô công nghiệp lớn đòi hỏi phải có ngân hàng l ớn, m ặt khác do c ạnh tranh dẫn đến tích tụ tư bản tập trung trong ngân hàng. Sự xâm nhập của ngân hàng vào công nghiệp bằng cách khống chế hoạt động của các khách hàng công nghiệp; đưa người vào các cơ quan giám sát của các tổ chức độc quyền công nghiệp; mua c ổ phi ếu c ủa các công ty làm ăn phát đạt và cử người vào ban quản trị… Quá trình xâm nhập của các tổ chức độc quyền công nghiệp vào ngân hàng thông qua con đường mua nhiều cổ phần của các ngân hàng lớn hoặc lập ngân hàng riêng cho họ. Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa các tổ chức đ ộc quyền ngân hàng và các tổ chức độc quyền công nghiệp. Tư bản tài chính ra đời làm, cho t ư b ản s ở h ữu và tư bản chức năng tách rời cao độ. Sự tách rời này là c ơ sở cho sự ra đ ời m ọi lo ại ch ứng khoán và mở rộng thị trường tiền tệ. Nó đẫn đến việc hình thành k ẻ th ực l ợi và các nước thực lợi. Đây là bước phát triển và chin muồi hơn nữa c ủa quan h ệ sản xu ất t ư bản chủ nghĩa. Hình thức tổ chức của tư bản tài chính: Tập đoàn tư bản tài chính bao gồm hàng lo ạt công ty công, thương nghiệp độc quyền hoạt động dựa vào nguồn tài chính ch ủ yếu do một số ngân hàng lớn cung cấp. Cơ chế thống trị của tư bản tài chính: Tư bản tài chính thi ết lập sự th ống tr ị c ủa mình đối với nền kinh tế thông qua chế độ tham dự; chế độ ủy thác; lập công ty m ới, phát hành trái khoán, đầu cơ chứng khoán… Thế lực của tư bản tài chính về kinh tế nắm các huyết m ạch quan trọng, các nghành then chốt, về chính trị chi phối mọi đường lối đối nội và đối ngoại. c/ Xuất khẩu tư bản Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đ ầu t ư t ư b ản ra n ước ngoài) nh ằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư của các nước nhập khẩu tư bản. Xuất khẩu tư bản trở thành hiện tượng kinh tế phổ bi ến vào cuối th ế k ỷ XIX đầu th ế k ỷ XX, do một số ít nước phát triển đã tích lũy được một lượng tư bản l ớn, trong khi các n ước lạc hậu thiếu vốn để phát triển. Xuất khẩu tư bản trở thành bi ện pháp làm gi ảm m ức đ ộ gay gắt đó. Nếu xét cách thức đầu tư, các hình thức xuất khẩu tư bản, gồm: - + Đầu tư trực tiếp: Xây dựng xí nghiệp mới, mua lại các xí nghiệp đang hoạt động. + Đầu tư gián tiếp: Cho vay để thu lãi. Nếu xét theo chủ thể sở hữu, xuất khẩu tư bản, gồm: - Xuất khẩu tư bản tư nhân và xuất khẩu tư bản nhà nước. Nhà nước tư bản đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản ho ặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại nhằm các mục tiêu: * Kinh tế: Hướng vào các ngành kết cấu kết c ấu hạ tầng đ ể t ạo môi tr ường thu ận l ợi cho đầu tư tư nhân. * Chính trị: Cứu vãn chế độ chính trị thân cận, ho ặc tạo ra các m ối quan h ệ ph ụ thu ộc lâu dài. * Quân sự: Lôi kéo các nước phụ thuộc vào các khối quân sự. - Nếu xét về hình thức hoạt động + Chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia. + Hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng. + Các trung tâm tín dụng và chuyển giao công nghệ. Trong giai đoạn phát triển hiện nay của các n ước tư bản chủ nghĩa, xu ất - khẩu tư bản có những biểu hiện mới Một là: Hướng xuất khẩu tư bản hiện nay đã có sự thay đổi cơ bản. Trước đây luồng xuất khẩu tư bản chủ yếu từ các nước phát triển sang các nước kém phát 4
  5. triển (70%). Những năm gần đây đại bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua l ại gi ữa các nước tư bản với nhau, đặc biệt bat rung tâm: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Hai là: Chủ thể của xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng lớn đặc biệt trong FDI ( những năm 90 các công ty xuyên quốc gia đã chiếm 90% nguồn vốn FDI). Xuất hiện nhi ều chủ thể xuất khẩu t ư bản từ các nước đang phát triển nổi bật là châu Á. Ba là: Hình thức xuất khẩu tư bản đa dạng, sự đan quyện xuất khẩu tư bản với xuất khẩu hàng hóa tăng lên. Bốn là: Sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư b ản đã đ ược gỡ b ỏ và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao. Xuất khẩu tư bản mang tính hai mặt. Một mặt, làm cho quan hệ sản xuất tư - bản chủ nghĩa phát triển và mở rộng ra địa bàn quốc tế, thúc đ ẩy nhanh quá trình phân công lao động và quốc tế hóa đời sống kinh tế của nhiều n ước, làm cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước nhập khẩu t ư bản phát tri ển nhanh chóng. Mặt khác để lại trong các quốc gia nhập khẩu tư b ản nh ững hậu qu ả nghiêm trọng: nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc, nợ n ần ch ồng ch ất do b ị bóc lột nặng nề. d/ Phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các lien minh độc quyền thực chất là - phân chia thị trường tiêu thụ hàng hóa, nguồn nguyên liệu và đầu tư. Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường trong giai đoạn hiện nay - Một là: chủ thể phân chia thị trường thế giới không chỉ là các tổ ch ức đ ộc quyền qu ốc gia mà bên cạnh đó còn có các nhà tư bản phát triển và đang phát triển. Hai là: kết quả của việc phân chia kinh tế thế giới hình thành các lien minh và các kh ối lien kết kinh tế điển hình: + Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) – 1957, ti ến tới hình thành Liên minh châu Âu(EU) – 1992, và từ ngày 1-1-1999 đồng tiền chung châu Âu ra đời. + Khối thị trường chung châu Mỹ( dự định hoàn tất vào năm 2010) bằng cách tưng b ước mở rộng khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA) gồm: Canada, Mêhicô và Mỹ. + Việc tham gia liên minh của một loạt nước đang phát triển nhằm chống lại sức ép của các cường quốc tư bản như: Hiệp hội các n ước Đông Nam Á(ASEAN). T ổ ch ức các nước xuất khẩu dầu mỏ( OPEC). Thị trương chung vùng chóp nón Nam M ỹ (MERCOSUR) gồm bốn nước: Braxin, Achentina, Urugoay, Paragoay. e/ Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc Bản chất của sự phân chia lãnh thổ thế giới( hay còn gọi là phân chia chính - trị) là thực hiện chủ nghĩa thực dân hình thành hệ thống thu ộc đ ịa. Ngoài ra còn có hình thức mà Lênin gọi là hình thức quá độ đó là tạo ra sự phụ thuộc về tài chính. Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm các nước chậm phát triển để làm thuộc địa nhằm giành thị trường tiêu thụ hàng hóa, nguồn nguyên li ệu, n ơi đ ầu t ư có l ợi và căn cứ quân sự. Biểu hiện mới của sự phân chia lãnh thổ trong giai đoạn hiện nay: - + Phong trào giải phóng dân tộc đã làm sụp đổ hệ thống thu ộc đ ịa ki ểu cũ. Các c ường quốc đế quốc chuyển sang thi hành chính sách thực dân kiểu m ới, mà n ội dung ch ủ y ếu của nó là dùng viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự... để duy trì sự lệ thu ộc c ủa các n ước đang phát triển vào các nước đế quốc. + Sự vận động của thế giới về chính trị đã có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế. 19/ Trình bày tính tất yếu và nh ững đặc trưng cơ b ản c ủa ch ủ nghĩa xã h ội. Nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta a/ Trình bày tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội: 5
  6. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tuần tự trải qua các hình thái kinh t ế - xã h ội từ thấp đến cao. Đó là một quá trình lịch sử tự nhiên. M ỗi hình thái kinh t ế xã h ội t ương ứng với một kiểu quan hệ sản xuất đặc thù phù hợp với tính chất và trình đ ộ phát tri ển của lực lượng sản xuất và một kiên trúc thượng tầng được xây d ựng trên quan h ệ s ản xuất đó. Trong xã hội tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát tri ển m ạnh m ẽ tạo ra một lực lượng sản xuất với khối lượng đồ sộ lớn hơn hẳn của tất cả các xã hội trước đó cộng lại. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xu ất đã xã h ội hóa và phát triển cao, dần vượt khỏi khuôn khổ mà quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa có thể dung hợp, điều khiển và quản lý. Sản xuất càng phát triển thì lực lượng sản xu ất càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư li ệu sản xuất. Biểu hiện về mặt kinh tế của mâu thuẫn gi ữa lực lượng sản xu ất đã xã h ội hóa cao với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa v ề tư li ệu sản xu ất là các cuộc khủng hoảng kinh tế, đình đốn sản xuất, đe dọa đến sự tồn tại và th ống tr ị c ủa chủ nghĩa tư bản. Mâu thuẫn đó biểu hiện về mặt xã hội là mâu thu ẫn đ ối kháng gi ữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản như: bãi công, bãi thị, bi ểu tình th ị uy sức m ạnh đòi quyền lợi về dân sinh và dân chủ, cải thi ện đời sống và làm vi ệc… liên ti ếp n ổ ra. Cuộc đấu tranh giai cấp sẽ phát triển thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đ ể thay thế chủ nghĩa tư bản bằng việc thiết lập chủ nghĩa xã hội, ti ến tới chủ nghĩa c ộng sản. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là điều kiện để giải phóng lực lượng sản xu ất đã xã h ội hóa cao ra khỏi quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đang kìm hãm, c ản tr ở nó, đồng thời giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng kh ỏi s ự áp b ức bóc l ột của giai cấp tư sản. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là con đ ường t ất y ếu đ ể xác l ập ch ế độ công hữu về tư liệu sản xuất, làm cho wuan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, giải phóng sức sản xuất của xã h ội, đ ồng th ời gi ải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động để xây d ựng thành công ch ủ nghĩa xã hội. Như vậy, chủ nghĩa xã hội tất yếu sẽ ra đời trên c ơ sở ti ền đề vật ch ất k ỹ thu ật, kinh tế - xã hội, văn hóa mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra, thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm thiết lập chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng đ ể tiến hành cải tạo toàn bộ xã hội cũ và từng bước xây dựng xã hội mới. Thời kỳ hiện nay – thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới – đã và đang mở ra khả năng cho nhi ều nước quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h ội từ một nền kinh tế lạc hậu chậm phát triển, khi cuộc cách m ạng ở đây do giai c ấp công nhân lãnh đạo giành thắng lợi, chính quyền thuộc v ề giai c ấp công nhân và nhân dân lao động. Tuy nhiên do xuất phát từ trình độ phát triển còn thấp kém, các n ước này sau khi thiết lập chính quyền của nhân dân phải có thời gian dài để xây d ựng c ơ s ở v ật ch ất k ỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tận dụng mọi cơ hội do th ời đ ại t ạo ra đ ể đ ẩy nhanh, “rút ngắn” sự phát triển, xây dựng cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, xây d ựng c ả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần cho toàn xã h ội, t ừng b ước ti ến lên ch ủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. b/ Những đặc trưng cơ bản chủ nghĩa xã hội: Sau khi giành được chính quyền Nhà nước về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng mới thực sự bắt đầu sự nghiệp cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội – giai đo ạn đ ầu của chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa xã hội được định h ướng vào vi ệc tạo ra những điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị cho phép đưa con người vào trung tâm c ủa đ ời sống xã hội; tạo ra những điều kiện và những khả năng th ực t ế cho vi ệc gi ải phóng con người, giải phóng xã hội và phát triển con người toàn diện. 6
  7. Chủ nghĩa xã hội có những đặc trưng cơ bản sau: Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là n ền đại công nghi ệp c ơ khí phát tri ển - cao được từng bước xây dựng và mở ra khả năng hết sức r ộng l ớn đ ể các l ực l ượng sản xuất phát triển bền vững. Giai cấp công nhân phải tiến hành tổ chức n ền sản xuất xã hội theo định hướng chủ nghĩa xã hội, khai thác các thành tựu c ủa cu ộc cách mạng khoa học và công nghệ nhằm phát triển lực lượng sản xuất nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội, thực hiện nguyên tắc phân phối ch ủ yếu “ làm theo năng lực, hưởng theo lao động” , thực hiện công bằng xã hội; tạo đi ều ki ện cho m ọi người lao động có quyền và khả năng tham gia quản lý sản xu ất, qu ản lý xã h ội, nâng cao dần đời sống mọi mặt của các thành viên trong xã hội. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây dựng và không ngừng hoàn thi ện, - được thực hiện rộng rãi trên thực tế, bảo đảm cho m ọi công dân đ ều là ng ười ch ủ chân chính của xã hội và hoàn toàn bình đẳng tr ước pháp luật, đ ảm b ảo s ự th ống nhất giữa nghĩa vụ và quyền lợi, quyền làm người, quyền bình đẳng nam n ữ v.v… để phát triển con người toàn diện. Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đ ược thi ết - lập và phát triển. Lối sống xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở bình đẳng xã hội, ch ủ nghĩa tập thể, tinh thần tương trợ được thực hiện. Chủ nghĩa xã h ội t ạo ra s ự bình đẳng, hữu nghị giữa các dân tộc. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội thể hiện trình độ phát triển cao hơn so với chủ nghĩa tư bản trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài người. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hơn 80 năm của các n ước xã h ội ch ủ nghĩa đã giành được những thành tựu rất quan trọng và có ý nghĩa lịch sử. Những thành tựu đã giành được trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội đã làm thay đổi bộ mặt c ủa hành tinh chúng ta, góp phần giải phóng các dân tộc khỏi ách thống tr ị c ủa ch ủ nghĩa th ực dân, thu hẹp trận địa của chủ nghĩa đế quốc trên thế giới. Đó là sự thực lịch sử không thể phủ nhận, thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh quốc tế có những bi ến đ ộng to lớn và sâu sắc. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản ch ủ nghĩa từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp; lại trải qua nhiều năm chiến tranh với những hậu quả nặng n ề; những tàn d ư c ủa xã hội cũ để lại còn nhiều và cả sự chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa và n ền đ ộc l ập dân tộc của các thế lực thù địch. Nhưng chính quyền đã thuộc v ề nhân dân, c ả n ước ta đi vào giai đoạn hoà bình xây dựng chủ nghĩa xã h ội. Th ời c ơ và thách th ức, thu ận lợi và khó khăn luôn đặt ra. Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam “ tiếp tục nâng cao ý chí tự lực tự cường, phát huy m ọi ti ềm năng v ật ch ất và trí tuệ của dân tộc đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tìm tòi b ước đi, hình thức và biện pháp thích hợp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội”. ( Cương lĩnh xây dưng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật H, 1991, tr. 8.) Hai mươi năm đổi mới, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu to l ớn và có ý nghĩa l ịch s ử làm cho thế và lực nước ta lớn mạnh hơn nhiều so với tr ước. Nh ững thành t ựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng t ạo phù h ợp v ới th ực ti ễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên ch ủ nghĩa xã h ội ngày càng sáng tỏ hơn. 7
  8. “ Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là m ột xã h ội dân giàu, n ước m ạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có n ền kinh t ế phát tri ển cao, d ựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển c ủa lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà b ản sắc dân t ộc. Con ng ười được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, t ự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn k ết, t ương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có nhà n ước pháp quyền xã h ội ch ủ nghĩa c ủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan h ệ h ữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. ( Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, H, 2006, tr 68) c/ Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. - Do nhân dân làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ - công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có đi ều ki ện phát tri ển - toàn diện. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp - đỡ nhau cùng phát triển. Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân - dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Có quan hệ hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. - 20/ Trình bày những thành tựu và bài học kinh nghiệm qua h ơn 25 năm đ ổi m ới đất nước - Những thành tựu qua hơn 25 năm đổi mới đất nước Đất nước thực hiện thành công bước đầu công cuộc đổi m ới, ra kh ỏi tình tr ạng kém phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính tr ị và kh ối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, tăng cường. Độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn v ẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững, vị thế và uy tín Vi ệt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của dất n ước đã tăng lên nhi ều, t ạo tiền đề cho đất nước ta tiếp tục phát triển vững mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa. - Những bài học kinh nghiệm qua hơn 25 năm đổi mới đất nước: + Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu đ ộc l ập dân t ộc và ch ủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. + Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. + Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò ch ủ động, sáng tạo của nhân dân xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới. + Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh th ủ ngo ại l ực, k ết h ợp s ức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. + Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chi ến đấu c ủa Đảng, không ngừng đ ổi m ới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. → Nắm vững và vận dụng sáng tạo những bài học trên đây là đảm bảo cho thành công của sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước trong thời kỳ mới. 21/ Trình bày những đặc điểm cơ bản của th ời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h ội ở Vi ệt Nam. Mục tiêu và phương hướng cơ bản của quá trình xây d ựng ch ủ nghĩa xã h ội trong thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay a/ Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 8
  9. Đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa là con đường lựa chọn duy nh ất đúng đắn của Bác Hồ, Đảng ta và nhân dân cả nước. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một t ất yếu khách quan, được quy định bởi nhân tố trong nước và bên ngoài, hội tụ những điều kiện cần cho quá trình đó: - Chủ nghĩa tư bản không còn là lựa chọn c ủa lịch sử, m ặc dù ch ủ nghĩa xã h ội hi ện đang đứng trước nhiều khó khăn thử thách để tồn tại và phát triển, lịch sử thế giới hiện đang trải qua bước phát triển quanh co. Song, loài người cuối cùng sẽ đi t ới ch ủ nghĩa xã h ội, vì đó là quy luật tiến hoá của lịch sử. - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hi ện đại đang di ễn ra m ạnh m ẽ. N ền s ản xu ất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình qu ốc t ế hoá sâu s ắc ảnh h ưởng t ới nh ịp đ ộ phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc. Xu th ế đó v ừa t ạo th ời c ơ phát tri ển nhanh, v ừa đặt ra những thách thức gay gắt. Nếu có chính sách đối ngo ại đúng đ ắn, thông qua vi ệc h ợp tác khoa học – kỹ thuật sẽ có tác động tốt, tạo cơ hội cho nước ta nhanh chóng ti ếp c ận v ới nền văn minh hiện đại. - Trong quá trình cách mạng, Đảng C ộng sản Việt Nam luôn kiên định lý tưởng xã hội chủ nghĩa, là lực lượng tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân dân và xây dựng xã hội mới. Đảng là lực lượng lãnh đạo toàn diện xã hội. Đảng lãnh đạo chính quyền. Đảng là lực lượng định hướng toàn bộ quá trình phát triển xã hội trong giai đoạn hiện nay. - Nhà nước xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân không ng ừng đ ược củng cố, hoàn thiện là công cụ đắc lực của nhân dân trong quá trình đấu tranh gi ữ v ững n ền độc lập dân tộc tiến lên dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. * Những đặc điểm cơ bản của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ: - Nước ta quá độ từ xã hội vốn là th uộc địa, nửa phong kiến, trong nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, có tính chất tự cấp, tự túc, bỏ qua ch ế đ ộ t ư b ản ch ủ nghĩa, ti ến lên ch ủ nghĩa xã hội. - Đất nước ta trải qua hàng chục năm chiến tranh ác liệt, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn dư của chế độ cũ còn nhiều. Nền sản xuất nhỏ cũng để lại nhiều nh ược đi ểm, tập quán lạc hậu. Nhưng nước ta cũng đã xây dựng được m ột số c ơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội. - Những thế lực thù địch th ường xuyên tìm cách phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và nền độc lập của dân tộc ta. - Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo và dũng cảm trong chiến đấu, có ý thức tự lực, tự cường để thực hiện việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta với trình độ lực lượng sản xuất còn thấp, với c ơ c ấu kinh tế - xã hội rất phức tạp, với những con người do lịch sử đ ể lại v ừa có nh ững truy ền thống tốt đẹp, vừa có những mặt hạn chế và nhiều phong t ục t ập quán l ạc h ậu, chính những đặc điểm đó, quy định nội dung, nhiệm vụ, hình thức, biện pháp b ước đi c ủa quá trình xây dựng xã hội ở nước ta. Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: “ Con đường đi lên của n ước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là b ỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân lo ại đã đ ạt đ ược d ưới ch ế đ ộ t ư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ để phát tri ển nhanh lực l ượng sản xu ất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi lớn v ề chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghi ệp rất khó khăn, ph ức t ạp cho nên ph ải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình th ức t ổ ch ức kinh t ế xã hội có tính chất quá độ. Trên các lĩnh vực c ủa đời sống xã h ội di ễn ra s ự đan xen và tranh 9
  10. đấu giữa cái mới và cái cũ ” ( Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn ki ện Đ ại h ội đ ại bi ểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, H, 2001. tr. 84 – 85) b/ Mục tiêu và phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay: - Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: “ Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc th ượng t ầng về chính trị tư tưởng, văn hoá phù hợp, làm cho nước ta tr ở thành m ột n ước xã h ội ch ủ nghĩa phồn vinh” ( Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, H. 1991. tr 118) Mục tiêu chung là xây dựng “một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân ch ủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên l ực l ượng s ản xu ất hi ện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có n ền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Con người đ ược gi ải phóng kh ỏi áp b ức, b ất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát tri ển toàn di ện. Các dân t ộc trong c ộng đ ồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng ti ến b ộ; có nhà n ước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo c ủa Đ ảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. ( Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, H, 2006, tr 68) - Phương hướng cơ bản: Để đạt được mục tiêu nói trên, Đảng ta đã xác định phương h ướng c ơ b ản: “ Đ ể đi lên ch ủ nghĩa, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định h ướng xã h ội ch ủ nghĩa; đ ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng n ền văn hoá tiên ti ến, đ ậm đà b ản s ắc dân tộc làm nền tảng tinh thần cho xã hội, thực hi ện đ ại đoàn k ết toàn dân t ộc; xây d ựng Nhà nước pháp quyề xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây d ựng Đ ảng trong sạch vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh qu ốc gia; ch ủ đ ộng và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” ( Đảng Cộng sản Vi ệt Nam: Văn ki ện đại h ội đ ại bi ểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, H, 2006, tr68.) Mục tiêu và phương hướng nêu trên lần đầu tiên được trình bày c ụ th ể ở C ương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đ ại h ội X c ủa Đ ảng v ừa khái quát vừa bổ sung thêm. Đảng ta còn tiếp tục nghiên cứu, b ổ sung và phát tri ển đ ể làm nền tảng chính trị, tư tưởng cho mọi ho ạt động của Đảng, Nhà n ước và nhân dân ta trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. 22/ Trình bày những nội dung cốt lõi của t ư tưởng Hồ Chí Minh. B ản thân ph ải làm gì để thực hiện hiệu quả cuộc vận động “ Học t ập và làm theo t ư t ưởng, t ấm g ương đạo đức Hồ Chí Minh”. a/ Những nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh: Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh là tổng hợp tinh hoa văn hoá dân t ộc, văn hoá th ế gi ới, chủ nghĩa Mác – Lênin và nhân cách Hồ Chí Minh. Tất c ả nh ững v ấn đ ề đó có chung m ột cơ sở: yêu thương con người vì hạnh phúc con người, muốn gi ải phóng con người. Xét v ề nguồn gốc, nền văn hoá nào cũng mang đậm tính ch ất nhân văn. Ch ỗ khác nhau là v ề m ức độ cao thấp; chỗ khác xa nhau hơn cả là phương thức thực hiện. Điều mà Hồ Chí Minh tích hợp được là giải phóng triệt để con người trong thời đại hi ện nay là khả năng th ực hi ện. Từ đây Hồ Chí Minh đã tìm ra giải pháp để giải phóng hoàn toàn dân t ộc Vi ệt Nam và nhân dân các nước thuộc địa khác. Đó là hệ thống quan điểm khoa học và cách m ạng nhất đ ược phát triển trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn c ảnh th ực t ế c ủa Việt Nam. Hệ thống quan điểm đó đã được Đại hội X c ủa Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam nêu rõ: Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. 1. 10
  11. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức 2. mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc. 3. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà n ước th ực s ự c ủa 4. dân, do dân và vì dân. Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. 5. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đ ời sống 6. vật chất và tinh thần của nhân dân. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. 7. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. 8. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững m ạnh, cán b ộ, đ ảng viên v ừa 9. là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân… Giá trị tổng quát những tư tưởng trên được Đại hội IX ghi: “ T ư t ưởng H ồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành được thắng l ợi, là tài s ản tinh th ần to lớn của Đảng và dân tộc ta” ( Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần th ứ IX, NXB CTQG, H, 2001. tr 84) Với tất cả những vấn đề đó, Đại hội IX đã đi đến định nghĩa: “ T ư t ưởng H ồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề c ơ bản c ủa cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Leenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá tr ị t ốt đẹp c ủa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại” ( Sđd. tr. 83) Đây là định nghĩa tổng hợp nhất thay cho tất c ả định nghĩa đã có tr ước đây. Đ ịnh nghĩa này vừa phản ánh nguồn gốc, thực chất nội dung và phương pháp sáng tạo nội dung đó. b/ Những điều bản thân phải làm để th ực hiện có hi ệu quả cuộc v ận đ ộng “ H ọc tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” : Đức tính ham học hỏi thể hiện qua việc trao dồi, nâng cao năng l ực và s ự - hiểu biết của bản thân ( học ở chúng bạn; học ở những người xung quanh; h ọc t ừ những sai lầm, thiếu xót của bản thân trong quá trình tự rèn luyện... Nh ưng quan trọng hơn cả là phải có ý thức tự học và tư duy độc l ập). S ống khiêm t ốn, gi ản d ị là sống hoà đồng, phù hợp với tính cách của m ột người tr ẻ cũng nh ư đi ều ki ện c ủa bản thân, gia đình và xã hội, biết tích luỹ vốn sống cũng nh ư nâng cao kh ả năng x ử lý tình huống trong những trường hợp cần thiết. Trao dồi lòng nhân ái thông qua những trang sử vĩ đại c ủa dân t ộc ta, nh ững - mẫu chuyện “ Hạt giống tâm hồn”, quan tâm và chia sẻ với nh ững m ảnh đ ời b ất hạnh, những đồng bào lũ lụt,... Rèn luyện cho bản thân một ý chí kiên định để vượt qua những khó khăn, cám - dỗ trong cuộc sống; để tin và đi theo con đường mà Đ ảng và Nhà n ước đã ch ọn; hướng tới những ước mơ và khát vọng tốt đẹp trong tương lai... 23/ Trình bày quan diểm của Đảng ta về ch ế độ sở h ữu và các thành ph ần kinh t ế ở nước ta hiện nay Quan diểm của Đảng ta về chế độ sở hữu và các thành ph ần kinh t ế ở n ước ta hiện nay Đại hội X xác định: Trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã hôi ở n ước ta hi ện - nay tồn tại 3 chế dộ sở hữu đó là: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập th ể và s ở h ữu t ư nhân. Từ 3 chế độ sở hữu đó hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhi ều thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân ( cá nhân, ti ểu ch ủ, t ư bản tư nhân), kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài... 11
  12. (Văn kiện Đại hội X, trang 83) “ Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa v ới nhi ều - hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhi ều hình th ức t ổ ch ức kinh doanh và hình thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát tri ển lâu dài, hợp tác và phát triển lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà n ước cùng v ới kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của n ền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan xen với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng và ngày càng phát triển” (Cương lĩnh 2011 – Văn kiện Đại hội XI, tr.73-74). 24/ Tại sao phải đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Quan điểm chỉ đạo và nội dung cơ bản của CNH, HĐH a/ Phải đẩy mạnh CNH, HĐH vì: - CNH, HĐH là tất yếu, cần thiết, có tác dụng to lớn để: + Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho ch ủ nghĩa xã hội, đưa nước ta thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn v ề kinh t ế v ới các n ước trong khu vực và trên thế giới. + Cải biến toàn bộ cơ cáu kinh tế, xây dựng một cơ cấu kinh tế mới, hiện đại, hợp lý. + Tạo cơ sở vật chất để củng cố nền quốc phòng vững mạnh. + Tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới. b/ Quan điểm chỉ đạo: Toàn bộ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ đổi m ới đ ược ti ến hành theo những quan điểm chỉ đạo sau: Một là: Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế , đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi v ới tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài trên cơ sở xây dựng m ột n ền kinh t ế m ở, h ội nh ập v ới khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng các sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả. Hai là: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghi ệp của toàn dân c ủa m ỗi thành ph ần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo. Ba là: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố c ơ b ản cho s ự phát tri ển nhanh và bền vững. Động viên toàn dân cần ki ệm xây dựng đ ất n ước, không ng ừng tăng tích lu ỹ cho đầu tư phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thi ện đ ời sống nhân dân, phát tri ển văn hoá giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường. Bốn là: khoa học và công nghệ là động lực của công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá. K ết h ợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh th ủ đi nhanh vào hi ện đ ại ở nh ững khâu quyết định. Năm là: Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chu ẩn c ơ bản đ ể xác đ ịnh ph ương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ. Đầu tư chiều sâu đ ể khai thác t ối đa năng l ực sản xuất hiện có. Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô v ừa và nh ỏ, công ngh ệ tiên ti ến, t ạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời, xây dựng m ột số công trình quy mô l ớn th ật cần thiết và có hiệu quả. Tạo ra những mũi nhọn trong t ừng b ước phát tri ển. T ập trung thích đáng các nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm; đồng th ời, quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng trong nước; có chính sách hỗ trợ những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng phát triển. Sáu là: Kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển kinh tế với c ủng c ố n ền qu ốc phòng - an ninh của đất nước. 12
  13. Tiếp tục thực hiện những quan điểm chỉ đạo trên, Đại hội X c ủa Đ ảng nhấn m ạnh m ột s ố vấn đề sau: Thứ nhất: Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và ti ềm năng, l ợi th ế c ủa nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ước theo đ ịnh h ướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức. Thứ hai: Coi kinh tế trị thức là yếu tố quan trọng c ủa n ền kinh t ế và công nghi ệp hoá, hi ện đại hoá. Phát triển mạnh các nghành và sản phẩm kinh tế có giá tr ị gia tăng cao d ựa vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Vi ệt Nam v ới tri th ức m ới nhất của nhân loại. Thứ ba: Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong m ỗi b ước phát tri ển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, trong từng dự án kinh tế - xã hội. Thứ tư: Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh v ực và lãnh th ổ. Gi ảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của t ất c ả các ngành, lĩnh v ực v ới s ức c ạnh tranh cao. b/ Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Áp dụng cách mạng khoa học công nghệ hiện đại nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hoá, hiện đại hoá có nội dung c ốt lõi là c ải bi ến lao đ ộng th ủ công, l ạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến hiện đại để đạt năng suất lao động xã hội cao. Đối với nước ta, chúng ta phải kết hợp phát triển tuần tự với nhảy vọt, phải thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá và tự động hoá sản xuất, trước hết là cơ khí hoá m ột cách ph ổ biến. Chủ động xây dựng, phát triển công nghệ, trong đó ngành then ch ốt là công ngh ệ ch ế tạo tư liệu sản xuất nhằm đảm bảo cải tạo toàn bộ n ền kinh tế quốc dân trên c ơ s ở k ỹ thuật tiên tiến. Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hi ện nay, các nước tiên tiến đã đi vào nền kinh tế tri thức, đó là m ột c ơ h ội l ớn đ ể chúng ta th ực hiện công nghiệp hoá rút ngắn. Đảng ta đã quán tri ệt phải coi tr ọng nhân t ố con ng ười, phải coi giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là đ ộng l ực c ủa công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cuộc cách mạng khoa học công ngh ệ có th ể khái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, xây dựng thành công cơ sở vật chất – kỹ thu ật cho ch ủ nghĩa xã h ội đ ể d ựa vào đó mà trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân. Thứ hai, tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng d ụng nh ững thành t ựu mới của khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất, đời sống với nh ững hình th ức, bước đi, quy mô thích hợp. Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học – công nghệ, chúng ta cần chú ý: Ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học – công ngh ệ, dặc bi ệt - là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và từng bước phát triển kinh tế tri thức. Sự dụng công nghệ mới, gắn với yêu cầu ít vốn, quay vòng v ốn nhanh, t ạo - nhiều việc làm, giữ được nghề truyền thống; kết hợp công nghệ truyền thống v ới công nghệ hiện đại. Tăng đầu tư ngân sách nhà nước và huy động các nguồn lực khác cho khoa - học và công nghệ; kết hợp phát triển c ả bề rộng lẫn chi ều sâu, xây d ựng m ới, c ải tạo cũ thực hiện tiết kiệm, có hiệu quả. Kết hợp các loại quy mô lớn, vừa và nhỏ; ưu tiên quy mô v ừa và nh ỏ, coi - trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội; đ ẩy m ạnh đ ổi m ới công nghệ trong các doanh nghiệp. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý kết hợp với phân công lao động xã hội - 13
  14. + Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng v ới v ị trí, t ỷ tr ọng và quan h ệ tương tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân. Có các lo ại c ơ cấu kinh tế chủ yếu sau: Cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và c ơ c ấu thành phần kinh t ế, trong đó cơ cấu ngành là bộ phận có tầm quan trọng nhất. Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan trong quá trình công nghi ệp hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế được coi là hợp lý khi nó đảm b ảo đ ược các yêu c ầu sau: Phản ánh được và đúng các quy luật quan trọng, nhất là các quy luật kinh t ế - và xu hướng vận động phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Phù hợp với thị trường trong nước và quốc tế, với sự ti ến b ộ c ủa khoa h ọc - và công nghệ tiến tiến trên thế giới. Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất n ước, của các ngành, các - thành phần và các xí nghiệp. Thực hiện sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. - Phải tạo được đà cho sự phát triển tiếp theo của toàn bộ nền kinh tế quốc - dân. Ở nước ta hiện nay, Đảng ta đã xác định cần tập trung xây dựng một c ơ c ấu kinh tế hợp lý đó là “ cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng”. Cơ cấu này được xây dựng theo phương châm: kết hợp công ngh ệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn, tiên ti ến vừa t ận d ụng đ ược ngu ồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn kho ảng cách l ạc hậu, v ừa phù h ợp v ới ngu ồn vốn có hạn của nước ta; lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đ ến quy mô l ớn nhưng phải là quy mô hợp lý và có điều kiện; giữ được tốc độ phát tri ển h ợp lý, t ạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực và các vùng trong nền kinh tế… Tiến hành phân công lại lao động xã hội: Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá lao đ ộng, t ức là s ự chuyên môn hoá s ản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và gi ữa các vùng trong n ền kinh t ế qu ốc dân. Phân công lao động xã hội có tác dụng to lớn: thúc đẩy sự phát tri ển kinh t ế - xã h ội nói chung, đẩy nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ, hình thành c ơ c ấu kinh t ế h ợp lý, đ ẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều việc làm, tăng năng su ất lao đ ộng xã h ội,… góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Phân công lao động xã hội ở nước ta hiện nay phải tuân thủ quy trình có tính quy lu ật sau: - Tỷ trọng và số lượng tuyệt đối lao động trong công nghi ệp, d ịch v ụ ngày càng tăng, trong nông nghiệp ngày càng giảm. - Tỷ trọng và số lượng tuyệt đối lao động trong các ngành s ản xu ất phi v ật th ể, ngành dịch vụ tăng dần và tốc độ tăng nhanh hơn các ngành sản xuất vật chất. - Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn. - Phân công lao động xã hội phải được thực hi ện trên tất cả các đ ịa bàn m ột cách có t ổ chức, có kế hoạch. Kết hợp giữa các loại phân công lao động xã h ội m ột cách h ợp lý; phân công tại chỗ, phân công đi nơi khác và phân công lao động quốc tế. 25/ Trình bày tính tất yếu và những đặc trưng cơ b ản của n ền kinh t ế th ị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay a/ Trình bày tính tất yếu cuả nền kinh tế thị trường đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ nghĩa ở nước ta hiện nay: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, trong - đó tất cả các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua th ị tr ường nhằm giải quyết 3 vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? 14
  15. Sự ra đời và tồn tại của nền kinh tế thị trường là tất yếu và c ần thi ết do yêu - cầu giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất, khai thác phát huy mọi nguồn lực để phát triển đất nước b/ Những đặc trưng cơ bản của nền kinh t ế thị trường đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ nghĩa ở nước ta hiện nay: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là m ột kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của nền kinh tế th ị tr ường, v ừa d ựa trên c ơ sở và sự dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc, bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hi ện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có nh ững đ ặc tr ưng c ơ bản, thể hiện ở những mặt sau: Về mục đích: - Việt Nam phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm m ục đích phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phục vụ và nâng cao đời sống nhân dân, đ ảm b ảo t ừng b ước xây d ựng thành công chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu “ dân giàu, n ước m ạnh, xã h ội công bằng, dân chủ, văn minh”. Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế - Ở nước ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế. Nh ưng n ền tảng của chế độ sở hữu ở nước ta là chế độ công hữu về tư liệu sản xu ất. Thành ph ần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng kinh t ế t ập th ể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. - Về chế độ quản lý Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta do nhà nước xã h ội ch ủ nghĩa quản lý – nhà nước của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng C ộng s ản Việt Nam, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. Về chế độ phân phối - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vi ệt Nam có nhi ều hình th ức phân phối nhưng phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp vào sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Về chính sách xã hội - Xã hội là xã hội vì con người , đặt con người vafovij trí trung tâm của phát tri ển kinh tế, văn hoá, xã hội cho nên chúng ta luôn kết hợp việc tăng trưởng kinh t ế v ới th ực hi ện s ự công bằng xã hội trong từng bước phát triển. 26/ Hệ thống chính trị là gì ? Nội dung, phương h ướng đổi mới h ệ th ống chính tr ị ở nước ta hiện nay. a/ Hệ thống chính trị: Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực c ủa giai cấp c ầm quyền luôn đ ược t ổ ch ức và thực hiện bằng một hệ thống thể chế và tổ chức nhất định gọi là hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị là một phạm trù dùng để chỉ một chỉnh thể các tổ ch ức chính tr ị - xã hội hợp pháp, các đảng chính trị hợp pháp và nhà n ước c ủa giai c ấp c ầm quyền cùng quan hệ qua lại giữa các yếu tố đó để tác động vào các quá trình kinh tế - xã h ội nh ằm củng cố, duy trì và phát triển chế độ xã hội đương thời, b ảo đ ảm quyền l ực và l ợi ích của giai cấp cầm quyền. Hệ thống chính trị nước ta là hệ thống các tổ chức, bao gồm, Đảng C ộng sản Vi ệt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, M ặt tr ận T ổ qu ốc Vi ệt Nam và các đoàn thể nhân dân, hoạt động theo cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý nhằm xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. 15
  16. Trong xã hội ta, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ th ể chân chính c ủa quyền lực. Bởi vậy, hệ thống chính trị nhà nước là cơ chế, là công c ụ thực hi ện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đ ảng. Trong th ời kỳ đ ổi m ới, h ệ thống chính trị nước ta đã có những đổi m ới đáng k ể: Đ ảng đã đ ược đ ổi m ới, ch ỉnh đ ốn cả về chính trị tư tưởng, tổ chức và phương diện lãnh đạo; Nhà nước tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân; Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân t ừng b ước đ ổi m ới c ả v ề t ổ ch ức và phương thức hoạt động; Quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng được phát huy... Bên cạnh đó, hệ thống chính trị nước ta còn bộc lộ khá nhiều nhược điểm: Năng lực và hiệu quả lãnh đạo c ủa Đảng, hi ệu l ực quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của Mặt trận và các đoàn th ể nhân dân chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình. Bộ máy Đ ảng, Nhà n ước, đoàn th ể chậm được sắp xếp lại, tinh giản và nâng cao chất lượng; còn nhi ều bi ểu hi ện quan liêu, vi phạm nghiêm trọng quyền dân chủ của nhân dân. Công tác tuyển ch ọn, đào t ạo, bồi dưỡng, luân chuyển, trể hoá, chuẩn bị cán bộ kế cận còn lúng túng, ch ậm tr ễ. Năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ chưa tương xứng với yêu c ầu c ủa nhi ệm v ụ. Tình trạng suy thoái về chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí v ẫn đang di ễn ra nghiêm trọng, chưa được khắc phục; sức chiến đấu của một số tổ chức cơ sở Đảng và của một bộ phận Đảng viên suy yếu. Trước yêu cầu ngày càng cao của sự nghi ệp đẩy m ạnh toàn di ện công cu ộc đ ổi m ới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát tri ển, cùng v ới đ ổi m ới n ền kinh t ế, t ừng bước đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị là đòi hỏi khách quan, yêu cầu cấp bách. b/ Nội dung, phương hướng cơ bản nhằm đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị Đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới về tổ chức và ph ương th ức ho ạt đ ộng c ủa t ừng yếu tố cấu thành hệ thống cũng như toàn bộ hệ thống chính trị nhằm h ướng t ới m ục tiêu chủ yếu là “ thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ của nhân dân”. Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo nhằm nâng cao năng lực lãnh - đạo và sức chiến đấu của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong c ủa giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiền phong của nhân dân lao động và của dân tộc Vi ệt Nam; đ ại bi ểu trung thành l ợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Bước vào giai đoạn mới, bên cạnh những cơ hội lớn, đất n ước ta và Đảng ta cũng phải đối mặt với những thách thức gay gắt. Trước tình hình đó, nhi ệm vụ đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và s ức chi ến đấu của Đảng có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự nghi ệp cách m ạng c ủa nhân dân ta. Nhiệm vụ đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng trong th ời kỳ m ới t ập trung vào những nội dung sau: Thứ nhất, nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của Đảng. Nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng đòi hỏi phải kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin và t ư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; vận d ụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong ho ạt đ ộng c ủa Đảng; thường xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận, giải quyết đúng đắn những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Nâng cao trình độ trí tuệ của Đảng là nâng cao trình đ ộ nh ận th ức ở t ầm phân tích những vấn đề có tính quy luật của cách mạng n ước ta, nâng cao ch ất l ượng công tác nghiên cứu lý luận của Đảng, làm sáng tỏ những vấn đề v ề ch ủ nghĩa xã h ội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta… 16
  17. Thứ hai, kiện toàn tổ chức và đổi mới phương thức lãnh đạo của tổ ch ức c ơ s ở đ ảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên. Kiện toàn tổ chức và đổi mới phương thức lãnh đạo c ủa t ổ ch ức c ơ s ở đ ảng đòi h ỏi phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ trên cơ sở đó sắp xếp, ki ện toàn v ề t ổ ch ức b ộ máy, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhi ệm v ụ, quyền h ạn và trách nhiệm; Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên đòi h ỏi ph ải xây d ựng đ ội ngũ đ ảng viên th ực sự tiên phong, gương mẫu, có phẩm chất đạo đức cách m ạng, có ý th ức t ổ ch ức k ỷ lu ật và năng lực hoàn thành nhiệm vụ; kiên định lập trường giai cấp công nhân, ph ấn đấu vì lý tưởng của Đảng; năng động, sáng tạo, vững vàng tr ước m ọi khó khăn th ử thách. Đảng viên làm kinh tế tư nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành chính sách, pháp lu ật c ủa Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng và Quy định của Ban chấp hành Trung ương. Thứ ba, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đ ảng; tăng c ường quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân; nâng cao chất lượng và hi ệu quả công tác kiểm tra, giám sát; Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi nhằm phát huy dân chủ đi đôi v ới gi ữ gìn kỷ luật trong Đảng. Mọi cán bộ, đảng viên có quyền tham gia quyết đ ịnh công vi ệc Đảng; quyền được thông tin, thảo luận, tranh luận, nêu ý ki ến riêng, b ảo l ưu ý ki ến trong tổ chức; khi Đảng có nghị quyết thì phải nói và làm theo nghị quyết. Tăng cường quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân đòi hỏi cán b ộ lãnh đ ạo các c ấp phải lắng nghe ý kiến của cấp dưới, của đảng viên và nhân dân; có c ơ ch ế đ ể nhân dân bày tỏ ý kiến… Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát đòi hỏi ph ải hoàn thi ện quy ch ế b ảo đảm quyền kiểm tra giám sát của tập thể đối với cá nhân, của tổ chức đối với tổ chức; kết hợp giám sát trong Đảng với giám sát của nhà n ước và c ủa nhân dân; xây d ựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của nhân dân đối với hoạt động của Đảng và của Nhà nước. Đổi mới phương thức kiểm tra và bổ sung chức năng giám sát cho U ỷ ban ki ểm tra Đảng các cấp. Tăng cường công tác kiểm tra, phòng ngừa. Xây d ựng quy chế ph ối h ợp giữa Uỷ ban kiểm tra của Đảng với Thanh tra của Chính phủ. Thứ tư, đổi mới công tác cán bộ Công tác cán bộ phải hướng vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ đ ồng b ộ, có c ơ c ấu hợp lý, chất lượng tốt, xây dựng đội ngũ cán bộ kế ti ếp vững vàng. Đ ổi m ới m ạnh m ẽ công tác cán bộ, bảo đảm thực sự dân chủ, khoa học, công minh; có c ơ ch ế, chính sách phát hiện, tuyển chọn,đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng người có đức, có tài, khắc phục những biểu hiện cá nhân, cục bộ, không công tâm. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, thông qua việc tổ chức tuyển l ựa, đào t ạo, gi ới thi ệu đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào các c ơ quan nhà n ước, các đoàn th ể chính trị - xã hội... Thứ năm, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đ ổi m ới t ổ ch ức và ho ạt động của hệ thống chính trị với đổi mới kinh tế; thực hi ện đúng nguyên t ắc t ập trung dân chủ trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng. Thời gian tới tập trung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng cương lĩnh, đường lối, quan điểm, các nghị quyết; lãnh đạo thể chế hoá, cụ thể hoá thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch và các chương trình công tác lớn của Nhà nước; bố trí đúng cán bộ và th ường xuyên ki ểm tra vi ệc t ổ ch ức thực hiện. Đảng lãnh đạo nhưng không bao bi ện, làm thay Nhà n ước; trái l ại, phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo của Nhà n ước trong quản lý đ ất n ước và xã h ội 17
  18. trên cơ sở hoàn thiện hệ thống văn bản quy định cụ thể về nguyên tắc, nội dung và c ơ chế Đảng lãnh đạo Nhà nước trong từng lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp, t ư pháp và t ừng cấp, từng loại hình tổ chức nhà nước. Đổi mới phương thức lãnh đạo trong Đ ảng ph ải gắn với cuộc đấu tranh chống biểu hiện tiêu cực, suy thoái trong Đảng. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với M ặt trận T ổ qu ốc và các đoàn th ể nhân dân, tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân xác đ ịnh đúng mục tiêu, phương hướng hoạt động; đồng thời, phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo trong xây dựng, đổi mới tổ chức và hoạt động của mình. Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng và hoàn thi ện nhà n ước pháp - quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước mang bản chất giai c ấp công nhân thống nhất với tính dân tộc, tính nhân dân. Bản ch ất giai c ấp công nhân c ủa Nhà nước thể hiện ở chỗ: toàn bộ hoạt động của Nhà nước từ lập pháp, hành pháp, tư pháp, cơ chế chính sách, đến nguyên tắc tổ chức và ho ạt động Nhà n ước đều th ể hi ện quan điểm của giai cấp công nhân, nhằm từng bước thực hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân, phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao đ ộng và c ả dân t ộc. Tính nhân dân của Nhà nước thể hiện: Nhà nước là của dân, quyền lực thực sự ở nơi dân; chính quyền do nhân dân lập nên và tham gia quản lý; Nhà n ước th ể hi ện ý chí, l ợi ích và nguyện vọng của nhân dân; cán bộ, công chức nhà n ước là công b ộc c ủa dân, t ận tu ỵ phục vụ nhân dân. Tính dân tộc của Nhà nước thể hiện ở chỗ: Trong tổ chức và ho ạt động, Nhà nước ta kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc và con người Việt Nam; Nhà nước có chính sách dân tộc đúng, chăm lo l ợi ích m ọi m ặt cho các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam và thực hiện đoàn kết dân tộc. Trong những năm tới nhiệm vụ tiếp tục xây dựng và hoàn thi ện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau: + Xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa b ảo đ ảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân; quyền lực nhà n ước là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan trong vi ệc thực hi ện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. + Hoàn thiện hệ thống pháp luật mang tính cụ thể, khả thi c ủa các quy đ ịnh trong các văn bản pháp luật. + Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính h ợp hi ến, h ợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền. + Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hi ệu quả hoạt đ ộng c ủa Qu ốc hội. Hoàn thiện cơ chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng h ợp lý số đại biểu chuyên trách; tổ chức lại một số Uỷ ban của Quốc hội... + Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và ho ạt động của Chính ph ủ theo hướng xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp thống nhất, thông su ốt, hi ện đ ại. Lu ật hoá cơ cấu, tổ chức của Chính phủ; tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh v ực, đ ảm b ảo tinh gọn và hợp lý. Phân cấp mạnh và giao quyền chủ động cho chính quyền địa phương. + Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người. + Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và u ỷ ban nhân dân các c ấp, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương. + Chấn chỉnh bộ máy và quy chế hoạt động của cơ quan, cán b ộ, t ổ ch ức. C ơ c ấu l ại đội ngũ công chức và đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất l ượng c ả v ề năng lực và phẩm chất đạo đức. Thực hiện chế độ trách nhiệm trong đề cử, b ổ nhiệm chức vụ lãnh đạo theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp phó; có c ơ chế k ịp th ời đ ưa ra kh ỏi bộ máy nhà nước những công chức không xứng đáng, kém phẩm chất và năng lực. + Tích cực phòng ngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí. 18
  19. Toàn Đảng, toàn hệ thống chính trị và toàn xã hội phải có quyết tâm chính tr ị cao đ ấu tranh chống tham nhũng, lãng phí. Bổ sung, hoàn thi ện các c ơ chế, quy đ ịnh v ề qu ản lý kinh tế - tài chính, quản lý tài sản công, ngân sách nhà n ước, các qu ỹ do nhân dân đóng góp và do nước ngoài viện trợ; về thanh tra, giám sát, kiểm kê, kiểm soát. Đẩy mạnh cải cách hành chính; thực hiện cơ chế giám sát nhân dân, thông qua các đại diện trực tiếp và gián tiếp, đối với đảng viên, công chức, c ơ quan, đ ơn v ị. Đ ảm b ảo công khai, minh bạch các hoạt động kinh tế, tài chính trong các c ơ quan hành chính, các đơn vị cung ứng dịch vụ công và doanh nghiệp nhà nước. Ti ếp t ục đ ổi m ới ch ế đ ộ ti ền lương với cán bộ, công chức. Thực hiện nghiêm chỉnh Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành ti ết ki ệm, chống lãng phí; bổ sung luật khiếu nại, tố cáo. Xử lý kiên quyết, k ịp th ời, công khai những người tham nhũng bất kể ở chức vụ nào. Hoàn thiện cơ chế dân chủ, thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở c ơ sở; phát huy vai trò của cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong việc giám sát cán bộ công chức và c ơ quan công quyền, phát hi ện, đ ấu tranh v ới các hiện tượng tham nhũng. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng. Đối với tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội - Các đoàn thể chính trị - xã hội bao gồm Mặt trận Tổ quốc, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội c ựu chi ến binh... có vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị và có vai trò ngày càng tăng trong vi ệc chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của các đoàn viên; tăng cường m ối quan hệ m ật thi ết gi ữa Đảng và Nhà nước với nhân dân, đoàn kết toàn dân xây d ựng và b ảo v ệ T ổ qu ốc, thúc đẩy quá trình dân chủ hóa xã hội và đổi mới xã hội; giáo d ục chính tr ị t ư t ưởng và đ ạo đức, lối sống tiến bộ; bảo vệ nghĩa vụ và quyền lợi công dân. Trong những năm qua, các đoàn thể chính trị - xã hội đã có nhiều đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt động. Tuy nhiên, trong điều kiện mới cũng bộc lộ sự hạn ch ế v ề sự trì trệ của hoạt động theo cơ chế cũ; “ Nhà n ước hóa”, “ hành chính hóa” h ệ th ống t ổ chức; việc giải quyết mối quan hệ giữa chính trị - xã hội với kinh tế chưa rõ, ph ương thức hoạt động còn sơ cứng. Trước yêu cầu mới, việc đổi mới các đoàn thể chính tr ị - xã h ội ph ải nh ằm m ục tiêu: góp phần củng cố hệ thống chính trị vững mạnh, tạo đi ều ki ện đ ể các đoàn th ể th ực s ự là trường học giáo dục lý tưởng cộng sản và năng lực ho ạt đ ộng th ực ti ễn cho các đoàn viên, là trường học quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Để hiện thực hóa các mục tiêu trên, cần thực hiện các nhiệm vụ: xóa bỏ tình trạng “ Hành chính hóa”, “ Nhà n ước hóa”; cần đa dạng hóa hình thức tập hợp quần chúng; luật pháp hóa các quy chế ho ạt động; gắn hoạt động của các đoàn thể với vi ệc thực hi ện các nhi ệm v ụ kinh t ế, văn hóa, xã hội; đổi mới quan hệ giữa Đảng và Nhà nước v ới các đoàn th ể; đ ổi m ới th ể thức kết nạp đoàn viên... 27/ Vì sao nói dân chủ là bản chất của ch ế độ xã h ội ch ủ nghĩa, là m ục tiêu, là động lực của công cuộc đổi mới ? Làm gì để th ực hiện và phát huy dân ch ủ XHCN ở nước ta hiện nay. a/ Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN, là mục tiêu, động lực c ủa công cu ộc đổi mới Bản chất của chế độ XHCN được thể hiện ở những điểm sau: Chế độ ta là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, tất cả quyền lực thuộc về - nhân dân. Nhân dân là chủ thể của Nhà nước và của quyền lực. Quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội được bảo - đảm bằng hiến pháp, pháp luật, chính sách và c ơ chế, điều ki ện th ực hi ện; đ ược hoàn thiện và nâng cao trong quá trình phát tri ển kinh tế - xã h ội, phát tri ển con người ( về trí tuệ, đạo đức, thể chất và năng lực hoạt động). 19
  20. Xã hội tạo điều kiện và cơ chế bảo đảm cho nhân dân lao động tham gia vào - công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tham gia vào vi ệc gi ải quyết nh ững công việc trọng đại của đất nước, đảm bảo cho nhân dân có quyền và có đi ều ki ện bầu cử, ứng cử tự do, dân chủ, có chất lượng; tham gia ki ểm tra, giám sát ho ạt đ ộng của các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội… Quyền con người được tôn trọng và bảo đảm. Các quyền và lợi ích cá nhân, - tự do cá nhân, tự do tư tưởng… được tôn trọng và bảo vệ trong chừng mực không xâm phạm đến lợi ích, tự do của người khác và c ủa cộng đồng trong khuôn khổ pháp luật. Mọi hành vi xâm phạm đến chủ quyền quốc gia, lợi ích quốc gia và lợi ích - của mỗi công dân đều bị nghiêm trị. Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương, quyền lực gắn với trách nhiệm và nghĩa vụ; dân chủ với nhân dân, chuyên chính đ ối v ới k ẻ thù. Bản chất dân chủ của chế độ ta, đúng như chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát: Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân... ...quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. ( Hồ Chí Minh: Toàn tập, t5. NXB Chính trị Quốc gia, H,1995, tr.698 ) Phát huy dân chủ, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Vi ệt Nam xã hội chủ nghĩa: Nhận thức và đánh giá đúng thực trạng kinh tế - xã hội sau mười năm th ống nh ất c ả n ước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội, phát hiện kịp thời nh ững mâu thu ẫn và xu h ướng khách quan của phát triển, Đảng ta đã khởi xướng và lãnh đạo sự nghi ệp đổi m ới. Đ ường l ối đ ổi m ới từ Đại hội VI (12.1986) đã được Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX khẳng định, ti ếp tục bổ sung, phát triển, cụ thể hóa và từng bước đưa vào cuộc sống. Đại h ội X v ới ch ủ đ ề: “ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, đẩy mạnh toàn diện công cu ộc đ ổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát tri ển” đã kh ẳng đ ịnh: Chúng ta ch ủ trương xây dựng một xã hội dân chủ. Dân chủ xã hội chủ nghĩa v ừa là m ục tiêu, v ừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hi ện m ối quan h ệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Nhà nước đại di ện cho quyền làm chủ c ủa nhân dân, đồng thời cũng là người tổ chức, thực hiện đường lối của Đảng. Tiến hành đổi mới, Đảng ta luôn khẳng định: đ ổi m ới v ừa đ ể đón k ịp th ời c ơ, v ừa ch ủ động chấp nhận và vượt qua thử thách để phát tri ển. Đ ổi m ới, do đó cũng là m ở đ ường cho những nhận thức sáng tạo, thúc đẩy mọi hành động tích c ực, năng đ ộng sáng t ạo, gi ải phóng sức sản xuất và dân chủ hóa đời sống xã hội, đó là ph ương th ức ch ủ y ếu, c ơ b ản đ ể thực hiện phát triển kinh tế - xã hội. Đổi mới và dân chủ hóa xã hội vừa là ti ền đề, vừa là đi ều ki ện cho nhau. Đ ổi m ới m ở đường cho quá trình dân chủ hóa xã hội và lấy sự phát tri ển kinh t ế - xã h ội, l ấy vi ệc m ở rộng và phát huy quyền dân chủ của nhân dân làm mục tiêu; Đồng thời quá trình dân ch ủ hóa xã hội nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo c ủa nhân dân, đ ộng viên, kh ơi d ậy sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong quá trình phát tri ển kinh t ế - xã hội, ổn định chính trị xã hội, tăng cường đoàn kết toàn dân, c ải thi ện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã hội trong sạch v ững m ạnh; Ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng. Với ý nghĩa đó, “ Dân chủ là quy luật hình thành, phát triển và tự hoàn thi ện hệ th ống chính tr ị xã h ội ch ủ nghĩa, nó vừa là mục tiêu, vừa là động lực c ủa công cu ộc đ ổi m ới” ( Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam: Văn kiện ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. NXB ST. H. 1996, tr. 125 ) b/ Thực hiện và phát huy dân chủ gắn liền với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa: 20
nguon tai.lieu . vn