Xem mẫu

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN: KHUYẾN NÔNG DƢƠNG VĂN SƠN DƢƠNG THỊ THU HOÀI ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Học phần lý thuyết) Học phần: XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Số tín chỉ: 2 tín chỉ Mã số: ROS221 Thái nguyên 8/2016 0
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN KHUYẾN NÔNG ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Học phần lý thuyết) 1. Tên học phần: Xã hội học nông thôn - Mã số học phần: ROS221 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần tƣơng đƣơng hoặc thay thế: không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khuyến nông, Phát triển nông thôn, Kinh tế nông nghiệp 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 26 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 8 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần trƣớc: Xã hội học đại cƣơng - Học phần song hành: Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần * Về kiến thức: - Nêu đƣợc những nội dung cơ bản của môn học XHHNT - Trình bày đƣợc khái niệm môn học XHHNT; sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển môn học. - Giải thích đƣợc Khái niệm nông thôn, các tiêu chí phân biệt giữa nông thôn và đô thị, các mối quan hệ giữa chúng; Đƣa ra đƣợc bản chất cơ cấu XHNT 1
  3. - Trình bày đƣợc khái niệm và đặc trƣng của một số công đồng xã hội cơ bản ở nông thôn. - Hiểu và trình bày đƣợc khái niệm, chức năng và một số Thiết chế cơ bản ở nông thôn; Đƣa ra đƣợc khái niệm, chức năng, các yếu tố và đặc điểm văn hóa vùng nông thôn. - Trình bày đƣợc các phƣơng pháp sử dụng trong nghiên cứu XHHNT. * Về kỹ năng: - Nhận biết đƣợc những đặc điểm của XHNT và so sánh với đô thị. - Sinh viên có kỹ năng liên hệ giữa kiến thức đƣợc học với các môn học khác cùng chuyên ngành. * Về ý thức: tích cực học tập, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của môn học. 6. Nội dung kiến thức và phƣơng pháp giảng dạy (lý thuyết) Số PP giảng TT Nội dung kiến thức tiết dạy CHƢƠNG I. ĐỐI TƢỢNG CHỨC NĂNG VÀ 4 NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học nông Thuyết trình, thôn phát vấn 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.2. Tính tất yếu ra đời XHHNT 1 1.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu của XHHNT 1.1.4. Những vấn đề cần quan tâm của XHHNT 1.1.5. Lĩnh vực nghiên cứu của XHHNT 1.1.6. Chiến lƣợc phát triển nông thôn 1.2 Vị trí khoa học của Xã hội học nông thôn 1 Thuyết trình trong hệ thống các chuyên ngành Xã hội học 1.2.1. Mối quan hệ giữa XHHĐC và XHHNT 1.2.2. Mối quan hệ giữa XHHNT và XHHĐT 1.2.3. Mối quan hệ giữa XHHNT và XHHGĐ 1.2.4. Mối quan hệ giữa XHHNT và XHHVH 2
  4. 1.2.5. Mối quan hệ giữa XHHNT và XHHKTLĐ 1.2.6. Mối quan hệ giữa XHHNT và XHHPL 1 1.3 Hệ những vấn đề nghiên cứu của Xã hội học Thuyết trình nông thôn 1.3.1. Mối tƣơng quan và tƣơng tác giữa XHHNT và môi trƣờng của nó 1.3.2. Các vấn đề liên quan đến các QH nội tại của XHHNT 1.4 Vài nét sơ lƣợc về sự hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn 1.4.1 Những nghiên cứu Xã hội học nông thôn trên thế Thuyết trình giới 1 1.4.2 Những nghiên cứu về Xã hội nông thôn Việt Nam 1.5 Chức năng và nhiệm vụ của Xã hội học nông Thuyết trình, thôn phát vấn CHƢƠNG II. BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ ĐẶC 6 THÙ CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG THÔN 2.1 Khái niệm nông thôn và các mối quan hệ của nó Thuyết trình, 2.1.1 Khái niệm và các đặc trƣng của nông thôn 1 phát vấn 2.1.2 Dấu hiệu có ý nghĩa phân biệt nông thôn và đô thị 2.1.3 Mối quan hệ giữa nông thôn và đô thị 2.1.3.1 Trao đổi các lợi ích vật chất 2.1.3.2 Trao đổi các dịch vụ XH Thuyết trình, 1 2.1.3.3 Trao đổi thông tin phát vấn 2.1.3.4. Trao đổi các giá trị tạo ra 2.1.3.5 Vấn đề nổi cộm trong nông thôn Việt Nam 3
  5. 2.2 Phân loại nông thôn - lịch sử nông thôn 2.2.1 Xã hội nông thôn Cổ đại 2.2.2 Xã hội nông thôn chế độ chiếm hữu nô lệ Thuyết trình, 1 2.2.3 Nông thôn trong xã hội phong kiến phát vấn 2.2.4 Nông thôn Việt Nam trong kháng chiến 2.2.5 Nông thôn Việt Nam từ sau 1954 đến 1989 2.3 Đặc thù cơ cấu xã hội 2.3.1 Khái niệm cơ cấu xã hội 2.3.2 Bản chất cơ cấu xã hội nông thôn 2.3.3 Các loại cơ cấu xã hội nông thôn Thuyết trình, 2.3.3.1 Cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội 1 phát vấn, 2.3.3.2 Cơ cấu dân số xã hội nông thôn thảo luận 2.3.3.3 Cơ cấu xã hội của các nhóm, các cộng đồng sơ cấp 2.3.3.4 Cơ cấu văn hóa - xã hội 2.3.3.5 Cơ cấu giai cấp 2.4 Sự phân tầng xã hội trong nông thôn Việt Nam Thuyết trình, 1 2.4.1 Phân tầng xã hội phát vấn 2.4.2 Phần tầng xã hội nông thôn Việt Nam Bài tập Bài tập chuẩn bị ở nhà: Hãy tìm hiểu những nét 1 đặc trƣng của hôn nhân trong nông thôn? Những nét khác biệt trong hôn nhân của các vùng nông thôn vùng trung du và miền núi phía Bắc, những Thảo luận lƣu ý của cán bộ khuyến nông về vấn đề này? 1 nhóm Bài tập Bài tập chuẩn bị ở nhà: Hãy nêu ít nhất 5 vấn 2 đề liên quan đến nông nghiệp - nông dân - nông thôn tại vùng nông thôn nơi anh (chị) sinh sống. Hãy phân tích các vấn đề đó, nêu ra nguyên 4
  6. nhân và giải pháp khắc phục? CHƢƠNG III. CỘNG ĐỘNG NÔNG THÔN Thuyết trình, 6 VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NÔNG THÔN phát vấn 3.1 Gia đình và hộ gia đình nông thôn Việt Nam 3.1.1 Khái niệm gia đình 3.1.2 Chức năng của gia đình Thuyết trình, 1 3.1.3 Phân loại gia đình phát vấn 3.1.4. Khái niệm và phân loại hộ gia đình 3.1.5. Đặc điểm chung của gia đình nông thôn 3.1.6 Vị trí của gia đình 3.1.7. Hộ gia đình nông thôn Việt Nam qua các giai đoạn * XHNT truyền thống Thuyết trình, 1 * XHNT bao cấp phát vấn * XHNT hiện nay 3.1.8 Các vấn đề nổi cộm trong gia đình nông thôn 3.1.9 Hôn nhân trong nông thôn Việt Nam 3.2 Cá nhân xã hội nông thôn Việt Nam Thuyết trình 3.2.1 Cá nhân nông thôn - nông dân 3.2.2 Mối quan hệ giữa cá nhân - gia đình và dòng họ ở nông thôn 3.2.2.1 Mối quan hệ cá nhân - gia đình và dòng họ trong 1 xã hội nông thôn truyền thống Thuyết 3.2.2.2 Mối quan hệ cá nhân - gia đình và dòng họ trong trình thời kỳ đổi mới 3.2.3 Vai trò của các cá nhân trong cộng đồng xã hội 3.3 Họ hàng trong nông thôn Việt Nam Thuyết trình, 1 phát vấn 5
  7. 3.3.1 Khái niệm cộng đồng xã hội 3.3.2 Cộng đồng họ hàng nông thôn Thuyết trình, 3.3.3 Cộng đồng gia tộc trong làng xã phát vấn 3.3.4 Mối quan hệ xã hội trong dòng họ 3.4 Làng xã nông thôn Việt Nam 3.4.1 Khái niệm và đặc trƣng của làng xã – Tính cộng đồng và tự trị của làng xã Bài tập chuẩn bị ở nhà: Anh (chị) hãy phân tích Thuyết trình, tính cộng đồng và tính tự trị trong làng xã nông 1 phát vấn thôn Việt Nam? Tím các câu ca dao tục ngữ Thảo luận quen thuộc chỉ hệ quả tốt và hệ quả xấu của 2 thuộc tính bên trên? 3.4.2. XHNT truyền thống 3.4.3 Những biến cố lịch sử của làng Việt Nam 3.4.4 Vài nét về sự khác biệt giữa làng miền Bắc, miền Nam và bản, buôn,… Bài tập chuẩn bị ở nhà: Hãy so sánh những điểm khác nhau của làng miền Bắc, miền Nam và bản, buôn, phum, sóc…? 3.4.5 Các loại hình làng xã và cơ cấu xã hội của làng Việt Nam hiện đại 1 3.5 Công tác xã hội nông thôn 3.5.1 Khái niệm và thuật ngữ 3.5.2 Vai trò và chức năng của công tác xã hội nông Thuyết trình, thôn phát vấn 3.5.3 Nội dung cơ bản của công tác xã hội nông thôn ở Việt Nam CHƢƠNG IV. THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ VĂN 7 HÓA NÔNG THÔN 4.1 Thiết chế xã hội 1 Thuyết trình, 6
  8. 4.1.1 Thiết chế xã hội và chức năng của thiết chế xã phát vấn hội 4.1.1.1 Khái niệm thiết chế xã hội 4.1.2.1 Chức năng của thiết chế xã hội 4.1.2 Các thiết chế xã hội cơ bản ở nông thôn 4.1.2.1 Thiết chế kinh tế nông thôn 4.1.2.2 Thiết chế chính trị nông thôn truyền thống và hiện đại 4.1.2.3 Thiết chế giáo dục nông thôn 4.1.2.4 Thiết chế y tế nông thôn 4.1.2.5 Thiết chế tôn giáo và tín ngƣỡng ở nông thôn 1 4.1.2.6 Làng xã - là một thiết chế xã hội 4.1.2.7 Thiết chế pháp luật ở nông thôn 4.2 Văn hóa nông thôn 4.2.1 Khái niệm văn hóa Thuyết trình, 1 4.2.2 Các yếu tố của văn hóa phát vấn 4.2.3 Các loại hình văn hóa – Chức năng của văn hóa 4.2.4 Các vùng văn hóa nông thôn Việt Nam Vùng văn hóa Tây Bắc Vùng văn hóa ViệtBắc Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ sông Hồng Vùng văn hóa Trung Bộ Thảo luận, Vùng văn hóa Tây Nguyên - Trƣờng Sơn 1 phát vấn, Vùng văn hóa Nam Bộ thuyết trình Bài tập chuẩn bị trƣớc ở nhà: Với mỗi vùng văn hóa hãy nêu và so sánh đặc điểm điều kiện tự nhiên, một số nét văn hóa vật chất và tinh thần của một số cộng đồng dân tộc đặc trƣng của vùng đó? 7
  9. 4.2.5 Văn hóa làng xã và nét đặc thù của nó 4.2.6 Văn hóa giao tiếp ở nông thôn 4.2.7 Những đặc trƣng cơ bản của văn hóa nông thôn 1 4.2.8 Yếu tố văn hóa mới và bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống Bài tập Hãy tìm các câu ca dao tục ngữ nói về văn hóa 1 giao tiếp của ngƣời Việt Nam? Nêu ra các chức danh trong bộ máy chính trị cấp 1 xã? Chỉ rõ vai trò, chức năng và cơ cấu các bộ phận của thiết chế chính trị? Bài tập Hãy tìm hiểu vai trò, chức năng của thiết chế 2 giáo dục trong nông thôn, những khó khăn của 1 thiết chế giáo dục tại các địa phƣơng vùng trung du và miền núi phía Bắc? CHƢƠNG V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN 5.1 Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu về xã họi học nông thôn 5.1.1 Cách tiếp cận hệ thống 5.1.2 Cách tiếp cận cộng đồng 5.1.3 Cách tiếp cận vùng miền 1 Thuyết trình 5.1.4 Cách tiếp cận lịch sử - cụ thể 5.1.5 Cách tiếp cận cấu trúc - chức năng 5.1.6 Cách tiếp cận dân tộc học 5.2 Một số lý thuyết xã hội học trong việc nghiên cứu xã hội học nông thôn 5.3 Hệ các phƣơng pháp nghiên cứu của Xã hội học nông thôn Thuyết trình, 1 5.3.1 Phƣơng pháp thực nghiệm xã hội học phát vấn 5.3.2 Phƣơng pháp lịch sử 8
  10. 5.3.3 Phƣơng pháp đối chiếu so sánh 5.3.4 Phƣơng pháp thống kê xã hội học 5.3.5 Phƣơng pháp chọn mẫu trong nghiên cứu Xã hội học nông thôn 5.3.5.1 Yêu cầu chọn mẫu trong nghiên cứu Xã hội học nông thôn 5.3.5.2 Những bƣớc tiến hành chọn mẫu 5.3.5.3 Các cách chọn mẫu và những đặc điểm của nó 5.3.6 Các dạng nghiên cứu chọn mẫu trong nghiên cứu Xã hội học nông thôn 5.3.6.1 Nghiên cứu tổng thể 5.3.6.2 Nghiên cứu trƣờng hợp 5.3.6.3 Nghiên cứu điều tra chọn mẫu 5.3.6.4 Phƣơng pháp tổng hợp 5.4 Hệ phƣơng pháp thu thập thông thin xã hội trong nghiên cứu Xã hội học nông thôn 5.4.1 Phương pháp quan sát xã hội học trong nghiêp cứu Xã hội học nông thôn 5.4.1.1 Khái niệm 5.4.1.2 Ƣu điểm của phƣơng pháp quan sát 5.4.1.3 Nhƣợc điểm của phƣơng pháp quan sát Thuyết trình, 1 5.4.1.4 Các bƣớc thực hiện quan sát phát vấn 5.4.2 Phương pháp phân tích tài liệu 5.4.2.1 Tài liệu là gì? 5.4.2.2 Một số phƣơng pháp đƣợc vận dụng trong phan tích tài liệu 5.4.3 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến Thuyết trình, 1 5.4.3.1 Bảng hỏi và cách xây dựng bảng hỏi phát vấn 9
  11. 5.4.3.2 Một số loại trƣng cầu ý kiến 5.4.4 Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn trong nghiên cứu Xã hội học nông thôn 5.4.4.1 Phỏng vấn chính thức và không chính thức 5.4.4.2 Điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu 5.5 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu Xã hội học nông thôn 5.5.1 Bƣớc 1: chọn đề tài 5.5.2 Bƣớc 2: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5.5.3 Lập giả thiết nghiên cứu và thao tác hóa khái niệm 5.5.4 Bƣớc 4: Khái niệm và đo lƣờng khái niệm 5.5.5 Bƣớc 5: Lựa chọn và xây dựng các phƣơng pháp thích hợp để triển khai nghiên cứu Thuyết trình, phát vấn, 5.5.6 Bƣớc 6: Lập bảng hỏi 1 thảo luận 5.5.7 Bƣớc 7: Chuẩn bị địa bàn nghiên cứu và chọn nhóm mẫu nghiên cứu 5.5.8 Bƣớc 8: Tập huấn điều tra viên 5.5.9 Bƣớc 9: Triển khai điều tra theo mẫu để thu thập số liệu 5.5.10 Bƣớc 10: Nhập số liệu, xử lý, phân tích và đánh giá thông tin 5.5.11 Bƣớc 11: Viết báo cáo về kết quả nghiên cứu 5.5.12 Bƣớc 12: Nghiệm thu công trình nghiên cứu Bài tập Hãy nêu ra một tên đề tài đúng với chuyên ngành 1 mà anh (chị) đang học? Từ tên đề tài đã nêu ra hãy xác định mục đích, 1 mục tiêu, các nội dung chính và phƣơng pháp sử dụng để tiến hành đề tài đó? 10
  12. Bài tập Hãy thiết lập một bảng hỏi để điều tra 1 vấn đề 2 về Xã hội Nông thôn? Hãy xác định một đề tài nghiên cứu về Xã hội 1 Nông thôn và xây dựng đề cƣơng chi tiết các bƣớc thực hiện đề tài này? Tổng số tiết 30 7. Tài liệu học tập : - Giáo trình Xã hội học nông thôn, Dƣơng Văn Sơn, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2010. - Bài giảng Xã hội học nông thôn, Dương Thị Thu Hoài, 2016 8. Tài liệu tham khảo: - Xã hội học nông thôn, Bùi Quang Dũng, NXB Khoa học Xã hội, 2007 - Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nguyễn Văn Huy, NXBGD, 2005 - Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, NXBGD, 2011 - Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vƣợng, NXBGD, 2013 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Dƣơng Văn Sơn Khoa Kinh tế và PTNT PGS, TS 2 Dƣơng Thị Thu Hoài Khoa Kinh tế và PTNT Thạc sỹ Thái Nguyên, ngày tháng 08 năm 2016 Trƣởng khoa Trƣởng Bộ môn Giảng viên 11
nguon tai.lieu . vn