Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ ­ TIN HỌC CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QT _____________ _____________ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần ­ Tên học phần :  Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking) ­ Mã học phần:  1421133 ­ Số tín chỉ:  3 ­ Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: đại học chính quy ­ Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:   Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết  Làm bài tập trên lớp : 15 tiết  Tự học : 90 giờ ­ Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần:  Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế 2. Các học phần tiên quyết:  Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô 3. Mục tiêu của học phần: ­ Kiến thức:  Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những lý thuyết kinh tế về tiền tệ, ngân hàng và   thị trường tài chính. Môn học còn giới thiệu cho sinh viên vai trò của tiền và hệ thống ngân hàng thương mại   trong nền kinh tế, các định chế tài chính cũng như các chính sách tiền tệ. ­ Kỹ năng:  Đọc hiểu bản cân đối kế toán của hệ thống ngân hàng thương mại, bản cân đối kế toán   của ngân hàng trung ương. Nhận biết được tình hình kinh tế  để  dự  đoán được chính sách tiền tệ  sắp tới của ngân  hàng trung ương.
  2. ­ Thái độ, chuyên cần:  Phát triển được vốn từ ngữ chuyên ngành cần thiết để nghiên cứu tài liệu học tập. Động viên sinh viên yêu thích môn học chuyên ngành, sáng tạo trong học tập. 4. Chuẩn đầu ra của học phần: Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT Kiến thức 4.1. Hiểu được vai trò của tiền trong nền kinh tế K1 4.2. Nhận biết được các tổ chức tài chính trong nền kinh tế K2 4.3. Hiểu được vai trò của hệ  thống ngân hàng thương mại  K3 trong điều tiết dòng chảy của tiền trong nền kinh tế 4.4. Hiểu được vai trò của ngân hàng trung  ương trong việc  K4 kích thích nền kinh tế phát triển Kỹ năng 4.5.  Phát triển kỹ  năng phân tích bảng cân đối kế  toán của  S1 ngân hàng thương mại khi ngân hàng trung  ương thực hiện  chính sách tiền tệ 4.6. Phát triển kỹ  năng phân tích bảng cân đối kế  toán của  S2 ngân hàng trung  ương khi ngân hàng trung  ương thực hiện  chính sách tiền tệ mở rộng cũng như thu hẹp. Thái độ 4.7. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân A1 4.8. Có trách nhiệm trong việc làm nhóm A2 5. Mô tả tóm tắt nội dung Môn học cung cấp cho sinh viên 2 phần. Phần 1 sẽ khái quát toàn bộ vai trò của tiền, hệ thống tài   chính cũng như ngân hàng trung ương trong nền kinh tế. Phần 2 sẽ nhấn mạnh về vai trò của các thị  trường tài chính trong nền kinh tế cũng như sự điều tiết kinh tế của ngân hàng trung ương thông qua   các chính sách tiền tệ. 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: ­ Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. ­ Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả. ­ Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
  3. ­ Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. ­ Tham dự thi kết thúc học phần. ­ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 5% 4.1 – 4.3 2 Điểm xây dựng bài Trả lời câu hỏi, làm các  bài tập được  10% 4.1 – 4.3 giao 3 Điểm bài tập nhóm ­ Báo cáo/thuyết minh/... 15% 4.1 – 4.3 ­ Được nhóm xác nhận có tham gia  5 Điểm kiểm tra giữa kỳ ­ Thi viết tự luận 10% 4.1 – 4.3 6 Điểm   thi   kết   thúc   học  ­ Thi viết tự luận (90 phút) 60% 4.1 – 4.3 phần ­ Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và  100% giờ thực hành ­ Bắt buộc dự thi ­ Hình thức thi tự luận: TỰ LUẬN ­ Thời lượng thi: 90 phút ­ Học viên không được tham khảo tài liệu khi thi.  Sinh viên chia nhóm chuẩn bị bài trước mỗi buổi học. Thuyết trình theo từng chủ đề. 7.2. Cách tính điểm ­ Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến   10), làm tròn đến 0.5.  ­ Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng   số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 8. Tài liệu học tập 8. 1 Giáo trình chính: [1] The economics of money, banking, and financial markets, 10th Edition.  Frederic S. Mishkin. Pearson. 2013
  4. 8.2 Tài liệu tham khảo  [2] International Express, Intermediate, Keith Harding, Liz Taylor, Oxford  University, 2009 [3] Principles of Economics, 6th Edition. N Gregory Mankiw. Mason, South­ Western Cengage Learning, 2012  [4] Money, Banking, And Financial Markets. ­ 2. ­ Boston : Mc Graw Hill,  2008   Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) HUFLIT, ngày     tháng 06 năm 2015  Ban giám hiệu ** Ghi chú: Đề cương có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế giảng dạy
nguon tai.lieu . vn