Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA: KINH TẾ & PTNT BỘ MÔN: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Đỗ Xuân Luận, Vũ Thị Hiền, Đặng Thị Bích Huệ, Nguyễn Thị Giang ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT Học phần: Nghiên cứu PTNT Số tín chỉ: 2 tín chỉ Mã số học phần: RDR 321 Thái nguyên, năm 2017 1
  2. 1. Tên học phần:Nghiên cứu phát triển nông thôn - Mã số học phần: RDR 321 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Tự chọn - Trình độ: cho sinh viên năm thứ (theo khung chƣơng trình) - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển Nông thôn. 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: 6 (theo khung chƣơng trình) - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết (số tiết lý thuyết, thực hành - theo khung chƣơng trình) - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành: - Số tiết sinh viên tự học: 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Phát triển nông thôn, Đánh giá nông thôn. - Học phần song hành: Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Kiến thức: - Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; - Nêu được những kiến thức cơ bản về nghiên cứu phát triển nông thôn: Khái niệm, mục đích của nghiên cứu phát triển nông thôn; Các phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn; - Biết cách thu thập thông tin, phân tích thông tin trong nghiên cứu PTNT. - Biết cách viết báo cáo nghiên cứu PTNT. 5.2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng các công cụ trong điều tra tìm hiểu cộng đồng để thu thập thông tin và phân tích thông tin, viết báo cáo. 2
  3. 6. Nội dung kiến thức và phƣơng pháp giảng dạy. TT Nội dung kiến thức Số tiết Phƣơng pháp giảng dạy CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU PTNT 1 Sự cần thiết phải nghiên cứu PTNT 1 Thuyết trình, phát vấn 2 Khái niệm và mục đích của NCPTNT 2.1 Khái niệm 2.2 Mục đích của NCPTNT 3 Mục đích của môn học NCPTNT 4 Tiếp cận NCPTNT 1 Thuyết trình, phát vấn 4.1 Tiếp cận truyền thống trong NCPTNT 4.2 Tiếp cận tham dự trong NCPTNT 4.3 Sự khác nhau giữa tiếp cận truyền thống và tiếp cận tham dự 5 Tính liên ngành trong NCPTNT 5.1 Tính liên ngành là gì? 5.2 Ưu, nhược điểm của nghiên cứu liên ngành Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PTNT 1 Phương pháp đánh giá nông thôn có sự 3 Thuyết trình, phát vấn tham gia của người dân (PRA) 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm chủ yếu của PRA 1.3 Triết lý và nguyên tắc cơ bản của PRA 1.4 Sự phát triển của PRA và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam 1.5 Phương pháp thực hiện 1.6 Bộ công cụ của PRA 1.7 Phân tích, tổng hợp và viết báo cáo kết quả PRA 2 Phương pháp nghiên cứu trường hơp Thuyết trình, phát vấn 2.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu trường hợp 2.2 Phương pháp tiến hành 3 Nghiên cứu hành động 1 3.1 Định nghĩa 3
  4. TT Nội dung kiến thức Số tiết Phƣơng pháp giảng dạy 3.2 So sánh nghiên cứu truyền thống và nghiên cứu hành động 3.3 Các bước trong nghiên cứu hành động 4 NCPTNT sử dụng khung sinh kế bền vững 3 Thuyết trình, phát vấn SLF Thuyết trình, thảo 4.1 Những khái niệm cơ bản luận 4.2 Mục đích sử dụng khung sinh kế bền vững 4.3 Nguyên tắc phân tích đời sống nông thôn sử dụng SLF 4.4 Ứng dụng của khung SLF trong NCPTNT 4.5 Cách thức tiến hành sử dụng SLF trong NCPTNT 5 Phương pháp NCPTNT theo vùng lãnh thổ 3 Thuyết trình, phát vấn (TBRD) 5.1 Sự cần thiết phải PTNT theo vùng 5.2 Thế nào là PTNT theo vùng 5.3 Những đóng góp cụ thể của TBRD 5.4 Bảy khía cạnh chủ chốt của TBRD 5.5 Những điểm mấu chốt cần quan tâm khi triển khai TBRD trên thực tiễn 5.6 Những thách thức đối với việc PTNT theo vùng ở Việt Nam 5.7 Xây dựng mạng lưới quốc gia về PTNT 5.8 Những tiêu chí cơ bản để thiết kế các hoạt động PTNT theo vùng 6 Học và hành động có sự tham gia (PLA) 1 Thuyết trình, phát vấn 6.1 Tổng quan về PLA 6.2 Những nguyên tắc cơ bản của PLA 6.3 Những ưu điểm và hạn chế của PLA Chƣơng 3: THU THẬP CÁC DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN TRONG NCPTNT 1 Thu thập thông tin sẵn có 3 Thuyết trình, phát 2 Phỏng vấn bán cấu trúc vấn, thảo luận 3 Thảo luận nhóm tập trung 4
  5. TT Nội dung kiến thức Số tiết Phƣơng pháp giảng dạy 4 Vẽ bản đồ cộng đồng 3 Thuyết trình, phát 5 Xây dựng lịch mùa vụ vấn, thảo luận 6 Phân loại kinh tế hộ 7 Thiết kế bảng hỏi 3 Thuyết trình, phát 8 Lịch sử địa phương vấn, thảo luận 9 Quan sát 10 Họp thôn bản CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU, THÔNG TIN TRONG NCPTNT 1 Phần mềm xử lý số liệu trong NCPTNT 1 Thuyết trình, phát vấn 1.1 Về sử dụng 1.2 Về quản lý dữ liệu 1.3 Về phân tích thống kê 1.4 Về vẽ đồ thị 2 Phân tích dữ liệu, thông tin trong NCPTNT 3 Thuyết trình, phát 2.1 Phân tích vấn đề của địa phương vấn, thảo luận 2.2 Phân tích các bên liên quan 2.3 Xây dựng logframe 2.4 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức 2.5 Phân tích cây vấn đề 2.6 Phân tích sơ đồ mạng CHƢƠNG 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ NCPTNT 1 Khái niệm 2 Thuyết trình, phát 2 Phân loại vấn, thảo luận 2.1 Biên bản 2.2 Báo cáo kết quả nghiên cứu tổng hợp 2.3 Báo cáo dưới dạng dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn 2.4 Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông thôn CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC NCPTNT 5
  6. TT Nội dung kiến thức Số tiết Phƣơng pháp giảng dạy 1 Phương hướng NCPTNT 1 Thuyết trình, phát vấn 2 Tổ chức thực hiện NCPTNT Thuyết trình, phát vấn THẢO LUẬN 1 Thuyết trình, phát vấn 7. Tài liệu học tập (1 môn chính với đầy đủ thông tin) Sách, giáo trình chính: Đỗ Xuân Luận (2016), Bài giảng môn học Nghiên cứu PTNT, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 8. Tài liệu tham khảo (5 tài liệu tham khảo viết đúng theo quy định) (1) Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới tập 7 Kinh tế- chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 2005. (2) Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (2003), Cơ sở lý thuyết và thực tiễn phát triển nông thôn bền vững : Tập bài giảng lớp bồi dưỡng kiến thức của VNRP / Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP). - Hà Nội : Nông nghiệp, 2003. - 370 tr. : 27 cm. (3) Đặng Kim Vui, Nguyễn Thế Đặng, Trần Ngọc Ngoạn, Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn Thị Minh Thọ, Nguyễn Thị Thắc, Một số phương pháp tiếp cận và Phát triển nông thôn, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp HN, 2002. (4) PGS.TS Trần Chí Thiện, TS. Đỗ Anh Tài, TS. Patricia Sneesby (2007), Cơ sở cho phát triển nông thôn theo vùng ở Việt Nam, Khu vực Miền núi phía Bắc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 2007. (5) Lê Văn Bầm, Bùi, Huy Hiền (2013), Kết quả nghiên cứu nổi bẩt trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn những năm đầu thế kỷ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2013. (6) Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011-2020, NXB Chính trị Quốc Gia. (7) Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, NXB Khoa học và Xã hội, Hà Nội. 6
  7. (8) Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Cán bộ giảng dạy: (Có từ 2 giảng viên trở lên) STT Họ tên giảng viên Đơn vị quản lý Học hàm, học vị 1 Đỗ Xuân Luận Khoa KT&PTNT Tiến sĩ 2 Vũ Thị Hiền Khoa KT&PTNT Thạc sỹ 3 Đặng Thị Bích Huệ Khoa KT&PTNT Thạc sỹ 4 Nguyễn Thị Giang Khoa KT&PTNT Thạc sỹ Trƣởng khoa Trƣởng bộ môn Giáo viên môn học 7
nguon tai.lieu . vn