Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT & NTTS ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Số tín chỉ: 2 Mã số: Dành cho lớp cao học CNTY Thái Nguyên, 3/2017 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT& NTTS ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản - Mã số học phần: FCB 321. - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không. - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: cao học ngành Chăn nuôi thú y 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản, Động vật thuỷ sinh, Ngư loại học, Vi sinh đại cương, Bệnh của động vật thuỷ sản, Công trình nuôi thuỷ sản. - Học phần song hành: Kỹ thuật nuôi cá biển, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1: Kiến thức Sau khi kết thúc học phần, sinh viên phải nắm được các thông tin về tình hình sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt. Nắm vững các đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của một số giống cá nước ngọt đang được nuôi tại Việt Nam. Kỹ thuật, tổ chức sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt. 5.2. Kỹ năng: Sinh viên thành thạo các thao tác kỹ thuật trong việc chọn giống, sản xuất và vận chuyển cá giống. nuôi cá nước ngọt 2
  3. TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng (tiết) dạy Bài mở đầu 1 Thuyết trình, phát vấn 1 CHƯƠNG I 6 TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Tổng quan thủy sản thế giới Thuyết trình Phát vấn 1.1.1. Tổng quan chung Động não 1.1.2 Các khu vực nuôi trồng thủy sản lớn trên Tình huống thế giới 1.2 Tổng quan thủy sản Việt Nam 1.2.1 Sản xuất thủy sản ở Việt Nam 12.2 Nguồn nguyên liệu trong nuôi trồng thủy sản 1.2.3 Thị trường tiêu thụ thủy sản của Việt Nam 1.2.4 Thuận lợi và khó khan của ngành thủy sản 1.2.5 Kế hoạch phát triển – Triển vọng và thách thức của ngành CHƯƠNG II 10 SẢN XUẤT CÁ GIỐNG 2.1 Cơ sở của sự sinh sản các loài cá nuôi 2.1.1 Đặc điểm sự thành thục của cá Thuyết trình, 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành thục Phát vấn của cá Động não 2.1.3 . Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh sản của Thảo luận cá Tình huống 2.2. Nuôi vỗ cá bố mẹ 2.2.1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹ 2.2.2. Cải tạo ao trước khi nuôi vỗ 2.2.3. Tiêu chuẩn cá bố mẹ 2.2.4. Thả cá nuôi vỗ 2.2.5. Mật độ nuôi vỗ 2.2.6. Bón phân cho ao và cho cá ăn 3
  4. 2.2.7. Vấn đề nuôi vỗ cá tái phát dục 2.2.8. Vấn đề thả ghép các loài cá trong ao nuôi vỗ 2.2.9. Thay nước và kích thích nước cho cá thành thục 2.3 Kích thích cá thành thục sinh sản 2.3.1. Một số loại kích dục tố thường dùng 2.3.2 Sử dụng hỗn hợp kích dục tố 2.3.3. Tiêm kích dục tố 2.3.4. Hiệu ứng của thuốc - Động hớn và đẻ trứng 2.4. Kỹ thuật cho cá đẻ 2.4.1. Cho cá Trắm cỏ đẻ trứng 2.4.2. 2.4.2. Cho cá Mè trắng, Mè hoa đẻ trứng 2.4.3. 2.4.3. Cho cá Trôi đẻ trứng 2.4.4 2.4.4. Cho cá Chép đẻ trứng 2.5 Kỹ thuật ấp trứng. 2.5.1. Trứng bán trôi nổi 2.5.2. Trứng dính (trứng cá Chép). 2.6 kỹ thuật ương nuôi cá giống 2.6.1 Một số hiểu biết cơ bản 2.6.2. Kỹ thuật ương cá bột thành cá hương. 2.6.3. Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống 2.7. Kỹ thuật vận chuyển cá giống. 2.7.1 . Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình Thuyết trình, vận chuyển cá giống. Phát vấn 2.7.2. Một số phương pháp vận chuyển cá giống CHƯƠNG III 7 KỸ THUẬT NUÔI CÁ THƯƠNG PHẨM 3.1. Nuôi cá ao nước tĩnh 4
  5. 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Đặc điểm chủ yếu của ao 3.1.4. Giới thiệu một số quy trình nuôi cá ao tăng sản 3.2. nuôi cá nước chảy 3.2.1. Đặc điểm nuôi cá nước chảy 3.2.2. Kỹ thuật nuôi cá ao nước chảy 3.2.3. Kỹ thuật nuôi cá lồng bè( tự học) 3.3. Kỹ thuật nuôi cá ruộng 3.3.1. đặc điểm và lợi ích nuôi cá ruộng 3.3.2. Tình hình, phương hướng phát triển nghề nuôi cá ruộng ở nước ta 3.3.3. Những hình thức và biện pháp kỹ thuật nuôi cá ruộng 3.4. Nuôi cá hồ chứa Tự học 3.4.1. Khái niệm 3.4.2 đặc điểm hồ chứa nước 3.4.3 Cỡ cá và tuổi cá đánh bắt 3.4.4 Các biện pháp kỹ thuật nuôi cá hồ chứa 3.4.5. Chuẩn bị hồ nuôi cá 3.4.6. Thả cá giống 3.5. Bảo vệ cá và quản lý hồ nuôi cá. 3. 6 Cải tạo khu hệ cá tự nhiên 3.7 lợi dụng và bảo vệ nguồn lợi cá tự nhiên 3.8. các biện pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nghề nuôi cá hồ chứa 3.9. Thu hoạch cá. CHƯƠNG IV. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH 5 CHO CÁ 4.1 Bệnh cá 4.2 Phương pháp phòng trị bệnh tổng hợp cho cá 4.3 Một số bệnh thường gặp ở cá Tổng 30 7. Tài liệu học tập : 7.1. Tài liệu học tập 1. Dương Ngọc Dương, 2016. Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản. Giáo trình nội bộ dành cho lớp cao học CNTY. 5
  6. 7.2. Tài liệu tham khảo 1. Lê Minh Châu, 2017. Giáo trình công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản. Giáo trình nội bộ 2. Hoàng Hải Thanh, Dương Ngọc Dương, 2017. Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản. Giáo trình nội bộ 3. Đặng Xuân Bình, Bùi Quang Tề, Đoàn Quốc Khánh, 2012. Giáo trình Bệnh trên động vật thủy sản, NXB Nông nghiệp Hà Nội 4. Phạm Văn Trang, Trần Văn Vỹ, 2003. 35 câu hỏi đáp về ương nuôi cá giống nước ngọt / Phạm Văn Trang, Trần Văn Vỹ. - Tái bản lần thứ 2. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2003. - 59 tr. Số ĐKCB: DB.001957 DB.001958 DB.001959. 5. Phạm Anh Tuấn , 2012. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nuôi trồng thủy sản : Tập 1 / Phạm Anh Tuấn. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2012. - 600 tr. ; 27 cm. Số ĐKCB: DV.002962 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1. Dương Ngọc Dương Khoa CNTY TS. 2. Hoàng Hải Thanh Khoa CNTY TS. 3. Lê Minh Châu Khoa CNTY TS. Thái Nguyên, ngày 6 tháng 3 năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Trần Văn Thăng TS. Dương Ngọc Dương 6
nguon tai.lieu . vn