Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP DƯƠNG VĂN THẢO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KỸ THUẬT LÂM SINH NHIỆT ĐỚI Dành cho hệ đào tạo nghiên cứu sinh ngành Lâm học Số tín chỉ: 02 Mã số: 1 Thái Nguyên, 2015
  2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Kỹ thuật lâm sinh nhiệt đới (Tropical Silviculture Technique) I. Thông tin về môn học Mã môn học: Số tín chỉ: 02 II. Thông tin về giảng viên Giảng viên : Dương Văn Thảo; Học vị: Tiến sĩ Email: duongvanthao@tuaf.edu.vn Tel: 0968 732 218 III. Mục tiêu của môn học: - Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản mối quan hệ tương tác giữa hệ sinh thái rừng với các hệ sinh thái khác trong hệ thống môi trường tổng thể và mối quan hệ giữa rừng và môi trường. - Cung cấp cho người học những đặc thù và thách thức cơ bản trong trồng rừng nhiệt đới. - Giúp cho người học có cơ sở để phân biệt được các phương thức lâm sinh sử dụng cho các loại rừng khác nhau, từ đó lựa chọn và áp dụng được các biện pháp lâm sinh cho các loại rừng và mục tiêu kinh doanh khác nhau. - Cung cấp cho người học những vấn đề cơ bản trong sử dụng bền vững tài nguyên rừng nhiệt đới. IV. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Học phần được giới thiệu trong 9 chương. Chương 1: Đặc thù tài nguyên rừng nhiệt đới Trang bị cho học viên những thông tin về đặc thù cơ bản về tài nguyên rừng nhiệt đới Chương 2: Sinh thái rừng Cung cấp cho học viên những khái niệm cơ bản về hệ sinh thái rừng, tác động qua lại giữa các nhân tố sinh thái đối với rừng và ngược lại. Chương 3: Trồng rừng nhiệt đới 2
  3. Cung cấp cho học viên những cơ sở khoa học và biện pháp kỹ thuật cơ bản trong trồng rừng thuần loài, trồng rừng công nghiệp và trồng rừng cây bản địa. Chương 4. Các phương thức lâm sinh cho rừng nhiệt đới Trang bị cho học viên những kiến thức về cơ sở khoa học lựa chọn một phương thức lâm sinh và hệ thống các phương thức lâm sinh cho rừng đồng tuổi, rừng khác tuổi và các loại rừng khác, phương pháp xử lý cải thiện chất owngj lâm phần. Chương 5. Sử dụng bền vững tài nguyên rừng nhiệt đới Trang bị cho học viên những kiến thức về nội dung sử dụng bền vững tài nhuyên rừng bao gồm các tiêu chí cần quan tâm. Cung cấp cho người học những hệ thống kiến thức liên quan đến thể chế và kỹ thuật trong sử dụng bền vững tài nguyên rừng nhiệt đới. V. Tài liệu học tập: 1) Nguyễn Văn Thêm, 2004. Lâm sinh học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2) Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành và Võ Đại Hải, 2004. Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 3) Một số tài liệu phát tay: Bao gồm một số hướng dẫn kỹ thuật do Dự án KFW8 xây dựng đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt. VI. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên - Dự lớp - Thực hành/ Thực tập - Thảo luận - Tiểu luận/ bài tập: 20% - Kiểm tra giữa học kỳ: 20% - Thi cuối học kỳ: 60% VII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân) Trọng số điểm tổng kết môn học: - Điểm 1: Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/ thực tập/ tiểu luận: 0,2 - Điểm 2: Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/ thực tập/ tiểu luận: 0,2 - Điểm 3: Thi cuối kỳ...........................................................................0,6 VIII. Nội dung chi tiết môn học 3
  4. Tuần Tài liệu học tập Nội dung thứ 1 Bài 1: Đặc thù tài nguyên rừng nhiệt đới -Chương 1 - Phạm Xuân - Một số khái niệm Hoàn và cs. 2004. Một số 2 - Vai trò, chức năng của rừng nhiệt đới vấn đề trong lâm học nhiệt đới, Nhà xuất bản Nông - Xu hướng phát triển rừng nhiệt đới 3 - Những ưu điểm và hạn chế của các HST rừng nghiệp, Hà Nội nhiệt đới ở Việt Nam trong thực tế sản xuất. -Tài liệu phát tay Bài 3: Sinh thái rừng -Nguyễn Văn Thêm, 2004. - Khái niệm về sinh thái rừng Lâm sinh học, Nhà xuất - Mối quan hệ giữa rừng và ánh sáng bản Nông nghiệp, Hà Nội 4 - Mối quan hệ giữa rừng và nhiệt độ - Song hành sinh học - Quan hệ giữ rừng và ánh sang áp dụng trong thiết kế các phương thức lâm sinh - Mối quan hệ giữa rừng và nhân tố thủy văn - Mối quan hệ giữa rừng và không khí và gió bão 5 - Vai trò của rừng trong giảm thiểu những tác động tiêu cực của sự biến đổi khí hậu ở Việt Nam? - Mối quan hệ giữa rừng và đất - Mối quan hệ giữa rừng các thành phần sinh 6 vật trong rừng - Những hoạt động trong thực tế nhằm nâng cao chức năng bảo vệ tài nguyên đất của rừng 4
  5. Bài 3: Trồng rừng nhiệt đới -Chương 4 - Phạm Xuân - Xu hướng chính trong trồng rừng nhiệt đới Hoàn và cs. 2004. Một số - Trồng rừng thuần loài: thực trạng và vấn đề vấn đề trong lâm học nhiệt 7 - Trồng rừng công nghiệp/thâm canh: mục đới, Nhà xuất bản Nông tiêu& biện pháp kỹ thuật nghiệp, Hà Nội - Trồng rừng cây bản địa và đa dạng hóa lâm -Tài liệu phát sinh tay Bài 4: Các phương thức lâm sinh cho rừng -Nguyễn Văn Thêm, 2004. nhiệt đới Lâm sinh học, Nhà xuất 8 - Thực trạng lâm nghiệp và rừng nhiệt đới bản Nông nghiệp, Hà Nội - Mục tiêu và nhiệm vụ của xử lý lâm sinh -Tài liệu phát tay - Cơ sở lựa chọn một phương thức lâm sinh  - Hệ thống các phương thức lâm sinh: 9  Các phương thức rừng đồng tuổi  Các phương thức rừng khác tuổi - Các phương thức xử lý cải thiện lâm phần - Quản lý bền vững sản lượng rừng tự nhiên 10 - Các phương thức lâm sinh cho các loại rừng khác Bài 5: Sử dụng bền vững tài nguyên rừng Chương 3, Chương 10 - nhiệt đới Phạm Xuân Hoàn và cs. 11 - Mối quan hệ giữa con người và TNR 2004. Một số vấn đề trong - Sử dụng bền vững: khái niệm và nội dung lâm học nhiệt đới, Nhà - Vấn đề liên quan đến thể chế xuất bản Nông nghiệp, Hà  Hình thức sử hữu và các hình thức quản lý 12 Nội TNR và đất rừng -Tài liệu phát  Chứng chỉ rừng (FSC) tay - - Vấn đề liên quan đến kỹ thuật 13  Duy trì sản lượng ổn định 5
  6.  Mô hình rừng ổn định  Xác định sản lượng khai thác bền vững  Khai thác tác động thấp (RIL) Người xây dựng đề cương môn học TS. Dương Văn Thảo 6
nguon tai.lieu . vn