Xem mẫu

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP BỘ MÔN NÔNG LÂM KẾT HỢP THS. NGUYỄN VIỆT HƢNG TS. NGUYỄN VĂN THÁI ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: KHOA HỌC GỖ Số tín chỉ: 02 Mã số: WSC221 Thái Nguyên, 2017 1
  2. ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Khoa học gỗ - Mã số học phần: WSC221 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bổ trợ - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Lâm nghiệp, Quản lý tài nguyên rừng 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 22 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 4 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 4 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: - Học phần song hành: 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: - Nắm bắt được các ưu nhược điểm của gỗ - Biết được cấu tạo của gỗ, từ đó có thể nhật biết được một số loại gỗ thông dụng ở Việt Nam - Biết được một số tính chất của gỗ vật lý, cơ học, hóa học gỗ và các khuyết tật của gỗ, từ đó sử dụng gỗ hợp lý trong thực tế. 5.2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế việc nhận biết gỗ, giải thích và khắc phục các hiện tượng xảy ra trong quá trình sử dụng và chế biến gỗ trong thực tế. 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy: Phƣơng pháp giảng TT Nội dung kiến thức Số tiết dạy Bài mở đầu 1,5 1 Lĩnh vực sử dụng gỗ Phát vấn, thuyết trình, 0,5 hình ảnh minh họa 2 Ƣu nhƣợc điểm của gỗ và 1,0 Phát vấn, thuyết trình, 2
  3. phƣơng pháp khắc phục nhƣợc hình ảnh minh họa điểm gỗ Chƣơng 1. CẤU TẠO GỖ 8 1.1 Các cấp độ khảo sát cấu tạo gỗ Phát vấn, thuyết trình, hình ảnh minh họa 0,5 1.2 Các mặt cắt trong khảo sát cấu Phát vấn, thuyết trình, tạo gỗ hình ảnh minh họa 1.3 Những hiểu biết chung Phát vấn, thuyết trình, 2,5 hình ảnh minh họa 1.3.1 Tế bào thực vật – cấu trúc vách tế bào - các đặc trng trên vách tế bào 1,0 1.3.1.1 Tế bào thực vật 1.3.1.2 Cấu trúc của vách tế bào 1.3.1.3 Những đặc trưng trên vách tế bào 1.3.2 Vòng tăng trưởng hàng năm 0,5 (vòng năm) – gỗ sớm và gỗ muộn 1.3.3 Gỗ giác – gỗ lõi 1 1.3.4 Cấu tạo thân cây 1.4 Cấu tạo gỗ lá kim Phát vấn, thuyết trình, 2 hình ảnh minh họa 1.4.1 Quản bào dọc 1 1.4.2 Tế bào mô mềm 1.4.3 Tia gỗ 1 1.4.4 Ống dẫn nhựa 1.5 Cấu tạo gỗ cây lá rộng Phát vấn, thuyết trình, 2 hình ảnh minh họa 1.5.1 Mạch gỗ 1.5.1.1 Hình dạng và kích thước mạch gỗ 1.5.1.2 Các hình thức phân bố và tụ tập của mạch gỗ 1.5.1.3 Lỗ xuyên mạch 1 1.5.1.4 Hình thức sắp xếp của lỗ thông ngang trên vách tế bào mạch gỗ 1.5.1.5 Thể bít 1.5.1.6 Vai trò của mạch gỗ 1.5.2 Quản bào 1 1.5.3 Sợi gỗ 3
  4. 1.5.4 Tế bào mô mềm xếp dọc thân cây 1.5.5 Tia gỗ 1.5.6 ống dẫn nhựa 1.5.7 Cấu tạo lớp 0,5 1.5.8 Tế bào chứa tinh dầu, chất kết tinh 1.5.9 Vết tuỷ Chƣơng 2. TÍNH CHẤT VẬT Phát vấn, thuyết trình, 6 LÝ CỦA GỖ hình ảnh minh họa 2.1 Nƣớc trong gỗ Phát vấn, thuyết trình, 3 hình ảnh minh họa 2.1.1 Các hình thức tồn tại của nước trong gỗ 1 2.1.2 Độ ẩm tương đối và độ ẩm tuyệt đối 2.1.3 Phương pháp xác định độ ẩm gỗ 2.1.4 Sự biến đổi của độ ẩm trong gỗ 1 2.1.5 Điểm bão hoà thớ gỗ 2.1.6 Độ ẩm thăng bằng của gỗ 2.1.7 Tính chất hút nước và thấu nước của gỗ. 1 2.1.7.1 Tính hút nước của gỗ 2.1.7.2 Tính chất thấu nước 2.2 sự co rút và giãn nở của gỗ Phát vấn, thuyết trình, hình ảnh minh họa 3 2.2.1 Quá trình co, dãn 2.2.2 Hiện tượng co, giãn không đều theo các chiều ở gỗ 2.2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau theo 2 chiều dọc và chiều ngang 1 2.2.2.2 Nguyên nhân Tỷ lệ co, giãn theo chiều dọc thân cây nhỏ hơn 1% 2.2.2.3 Nguyên nhẫn dẫn đến co, giãn chiều xuyên tâm thường chỉ bằng 1/2 co, giãn chiều tiếp tuyến 1 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến sức co giãn của gỗ. 2.2.3.1 Khối lượng thể tích 4
  5. 2.2.3.2 Tỷ lệ gỗ sớm – gỗ muộn 2.2.3.3 Phương pháp phơi sấy 2.2.4 Phương pháp làm giảm bớt sức co, giãn của gỗ 2.3 Khối lƣợng thể tích 2 Phát vấn, thuyết trình, hình ảnh minh họa 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Phương pháp xác định khối lượng 1 thể tích 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng thể tích gỗ. 2.3.3.1 Loài cây 2.3.3.2 Tỷ lệ gỗ sớm – gỗ muộn 1 2.3.3.3 Độ ẩm 2.3.3.4 Vị trí khác nhau trong thân cây 2.3.3.5 Vòng tăng trưởng hàng năm 2.4 Tính chất dẫn nhiệt của gỗ Tự học 2.4.1 Tính chất truyền nhiệt 2.4.2 Tính chất toả nhiệt 2.4.3 Giãn nở đo nhiệt 2.5 Tính chất dẫn điện của gỗ Tự học 2.6 Tính chất truyền âm của gỗ Tự học 2.6.1 Tốc độ truyền âm 2.6.2 Cường độ truyền âm 2.6.3 Năng lực cộng hưởng 2.7 Màu sắc, mùi vị và sự phản Tự học quang của gỗ 2.7.1 Màu sắc gỗ 2.7.2 Sự phản quang của gỗ 2.7.3 Mùi vị của gỗ Chƣơng 3. TÍNH CHẤT CƠ Phát vấn, thuyết trình, 5 HỌC CỦA GỖ hình ảnh minh họa 3.1 Khái niệm cơ bản về tính chất Phát vấn, thuyết trình, cơ học của gỗ hình ảnh minh họa 3.1.1 Ứng lực 0,5 3.1.2 Ứng suất 3.1.3 Biến dạng 3.2 Tính chất không đồng nhất của Phát vấn, thuyết trình, 1 gỗ hình ảnh minh họa 5
  6. 3.3 Các Tính chất cơ học của gỗ Phát vấn, thuyết trình, 2,5 hình ảnh minh họa 3.3.1 Sức chịu ép nén của gỗ 3.3.1.1 ép dọc thớ 3.3.1.2 ép ngang thớ 3.3.2 Sức chịu kéo 3.3.2.1 Kéo dọc thớ 3.3.2.2 Kéo ngang thớ 3.3.3 Sức chịu trượt 3.3.4 Lực uốn tĩnh 3.3.5 Sức chịu uốn xung kích 3.3.6 Sức chịu xoắn 3.3.7 Độ cứng 3.3.8 Sức chịu tách và lực bám đinh 3.3.8.1 Sức chịu tách 3.3.8.2 Lực bám đinh 3.4 C¸c nh©n tè ¶nh h-ëng Phát vấn, thuyết trình, ®Õn tÝnh chÊt c¬ häc hình ảnh minh họa cña gç 1 3.4.1 Khối lượng thể tích 3.4.2 Độ ẩm 3.4.3 Ảnh hưởng của cấu tạo 3.4.3.1 Ảnh hưởng của sự sắp xếp các tế bào trong thân cây và cấu trúc vách tế bào (sự sắp xếp các mixen) 1 3.4.3.2 Ảnh hưởng của tia gỗ 3.4.3.3 Ảnh hưởng của gỗ sớm – gỗ muộn 3.4.3.4 Tố thành tế bào trong cây 3.4.3.5 Tỷ lệ giữa 3 tổ chức 3.4.3.6 Tỷ lệ thành phần xenlulo và lignin 3.4.3.7 Gỗ giác – gỗ lõi 3.4.4 Ảnh hưởng của các nhân tố vật lý, 1 hoá học và ảnh hưởng của sấy 3.4.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ cao 3.4.6 Ảnh hưởng của hấp – luộc gỗ 3.4.7 Ảnh hưởng của nước sông và 6
  7. nước biển Chƣơng 4. THÀNH PHẦN Phát vấn, thuyết trình, HÓA HỌC CỦA GỖ hình ảnh minh họa 4.1 Thµnh phÇn nguyªn tè Phát vấn, thuyết trình, ho¸ häc cña gç hình ảnh minh họa 4.2 Thành phần hoá học của gỗ Phát vấn, thuyết trình, 1 hình ảnh minh họa 4.2.1 Thành phần cấu tạo nên vách tế bào 4.2.1.1 Xenlulô (C6H10O5)n 4.2.1.2 Hêmixenlulô 4.2.1.3 Linhin 4.2.2 C¸c chÊt chøa trong ruét tÕ bµo 1 4.3 Ảnh hƣởng của thành phần hóa Phát vấn, thuyết trình, học đến quá trình chế biến và hình ảnh minh họa sử dụng gỗ Chƣơng 5. KHUYẾT TẬT Phát vấn, thuyết trình, 4,5 GỖ hình ảnh minh họa 5.1 Khuyết tật tự nhiên Phát vấn, thuyết trình, hình ảnh minh họa 5.1.1 Mắt gỗ 5.1.1.1 Phân loại mắt gỗ 5.1.1.2 Ảnh hưởng của mắt 5.1.2 Thớ nghiêng, thớ chéo, thớ loạn 1 và thớ chùn 5.1.2.1 Nguyên nhân 5.1.2.2 Ảnh hưởng 5.1.3 Gỗ lệch tâm và vòng năm rộng hẹp không đều 5.1.3.1 Nguyên nhân 5.1.3.2 Ảnh hưởng 5.1.4 Gỗ hai tâm và nhiều tâm 5.1.4.1 Nguyên nhân 1 5.4.1.2 Ảnh hưởng 5.1.5 U tich nhựa trong thân, vùng tích nhựa không thấm 5.1.5.1 U tích nhựa 5.1.5.2 Vùng tích nhựa không thấm 5.1.6 Gỗ khô trong thân, lộn vỏ 7
  8. 5.1.6.1 Nguyên nhân 5.1.6.2 Ảnh hưởng 5.1.7 Thân cong 5.1.7.1 Nguyên nhân 5.1.7.2 Ảnh hưởng 5.1.8 Thót ngọn 5.1.8.1 Nguyên nhân 5.1.8.2 Ảnh hưởng 1 5.1.9 Bạnh vè, u bướu 5.1.9.1 Bạnh 5.1.9.2 Vè 5.1.9.3 U bướu 5.1.10 Thân không tròn nhẵn 5.2 Khuyết tật do sâu, nấm phá Tự học 1 hoại 5.2.1 Gỗ biến màu và mục 5.2.1.1 Gỗ biến màu 5.2.1.2 Gỗ mục 5.2.4 Khuyết tật do sâu (côn trùng) gây nên 5.3 Khuyết tật tạo nên trong quá Phát vấn, thuyết trình, 1,5 trình chế biến gỗ hình ảnh minh họa 5.3.1 Nứt nẻ 5.3.2 Nứt đầu gỗ 5.3.3 Nứt mặt ván 5.3.4 Cong vênh 1 5.3.4.1 Cong hình lòng máng 5.3.4.2 Cong hình cung 5.3.4.3 Cong theo bìa ván 5.3.4.4 Vênh 5.3.5 Các khuyết tật trong cưa xẻ 5.3.5.1 Lẹm cạnh 5.3.5.2 Vết cờm 5.3.5.3 Đầu to - đầu nhỏ, đầu dày - đầu 0,5 mỏng 5.3.5.4 Lượn sóng 5.3.6 Các khuyết tật trong quá trình bóc, lạng Thực hành 4 8
  9. Bài 1. Quan sát, xác định cấu tạo 1 thô đại của gỗ lá kim Bài 2. Quan sát, xác định cấu tạo 3 thô đại của gỗ lá rộng 7. Tài liệu học tập : 7.1. Nguyễn Việt Hưng (2008), Bài giảng khoa học gỗ, ĐH Nông lâm TN 8. Tài liệu tham khảo: 8.1. Lª Xu©n T×nh (1998), Giáo trình Khoa häc gç. NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Việt Hưng Khoa Lâm nghiệp Thạc sỹ 2 Nguyễn Văn Thái Phòng Đào tạo Tiến sỹ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Trƣởng khoa Trƣởng Bộ môn Giảng viên ThS. Nguyễn Việt Hƣng 9
nguon tai.lieu . vn