Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN KHUYẾN NÔNG BÙI THỊ MINH HÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Giới và phát triển Sô tín chỉ: 02 Mã số: GED321 Thái Nguyên, 02/2016
  2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Giới và Phát triển - Mã số học phần: GED321 - Tổng số tín chỉ: 2 tín chỉ - Tính chất của học phần: Tự chọn - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành đào tạo: Khuyến nông; Phát triển nông thôn 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 25 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 5 tiết - Số tiết thực hành:0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 30 tiết 3. Đánh giá: - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học: - Học phần học trước: Các môn học cơ bản, các môn học cơ sở - Học phần song hành: Các môn học chuyên ngành, các môn học liên ngành. 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức - Hiểu và phân biệt được một số những khái niệm, thuật ngữ cơ bản về giới - Tạo được một bước chuyển biến trong nhận thức và thái độ của sinh viên 5.2. Kỹ năng - Giúp sinh viên kỹ năng phân tích giới trong nghiên cứu, trong các dự án phát triển. - Biết cách thức viết/trình bày một vấn đề giới trong nghiên cứu, trong khai thác tư liệu,.v.v. Có thể vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống, công việc. - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng đọc các tư liệu xã hội học, phân tích, đánh giá các sự kiện xã hội từ quan điểm giới. 2
  3. 6. Nội dung kiến thức và kiến thức học phần TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp dạy Chương 1: Lý thuyết chung về giới và phát triển 13 1.1 Giới và giới tính Thuyết trình, 1.1.1 Khái niệm 1 thảo luận chung, 1.1.1.1 Khái niệm về giới tính phát vấn 1.1.1.2 Khái niệm về giới 1.1.2 Các đặc trưng cơ bản 1 1.1.2.1 Các đặc trưng cơ bản của giới 1.1.2.2 Các đặc trưng cơ bản của giới tính 1.2 Lịch sử phát triển khoa học nghiên cứu giới 0 SV tự học 1.2.1 Phụ nữ học 1.2.2 Phụ nữ trong phát triển 1.2.3. Giới và phát triển 1.2.4 Nghiên cứu và đào tạo về Giới tại Việt nam 1.3 Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu giới 1.3.1 Mối quan hệ giới 2 Thuyết trình, 1.3.2 Các vai trò giới thảo luận 1.3.2.1 Vai trò giới trong sản xuất chung, phát vấn 1.3.2.2 Vai trò giới trong tái sản xuất 1.3.2.3 Vai trò giới trong cộng đồng 1.3.3 Điều kiện sống và vị thế của giới 2 1.3.4 Các nhu cầu giới 1.3.4.1. Nhu cầu giới thực tế 1.3.4.2 Nhu cầu giới chiến lược 1.3.5 Giá trị giới và định kiến giới 1 1.3.6 Quyền ra quyết định tiếp cận và kiểm soát nguồn lực 1.3.7 Khoảng cách giới 1.3.8 Bình đẳng giới 1 1.3.8.1 Khái niệm 1.3.8.2 Mục tiêu bình đẳng giới 1.3.8.3 Nguyên tắc cơ bản của BĐG 1.3.8.4 Nôi dung BĐG 1.3.8.5 Biện pháp thúc đẩy BĐG 1.3.8.6 Ý nghĩa của BĐG 1 1.3.8.9 Thành tựu BĐG tại Việt nam 1.3.8.9 Thách thức với vấn đề BĐG 3
  4. Thảo luận 3 Chương 2: Phân tích giới trong lĩnh vực nông 9 nghiệp 2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của phân tích giới 1 2.1.1. Khái niệm 2.1.2 Mục đích 2.1.3 Ý nghĩa 2.1.4 Đối tương, thời điểm tiến hành phân tích giới 2.2. Nội dung phân tích giới 2 2.2.1 Các khái niệm sử dụng trong phân tích giới 2.2.2 Nội dung phân tích giới 2.3 Một số công cụ phân tích giới 2.3.1 Phân tích thông tin về sự phân công lao động theo giới 2 2.3.2 Phân tích cơ hội tiếp cận và kiểm soát nguồn lực 2 2.3.3 Phân tích quyền ra quyết định của nam giới và phụ nữ 2.3.4 Công cụ phân tích các nhu câu giới 2 2.3.5 Công cụ phân tích các yếu tố gây ảnh hưởng 2.4 Xử lý, phân tích dữ liệu và viết báo cáo Chương 3: Lồng ghép giới trong xây dựng các dự 8 Thuyết trình, án PTNT thảo luận chung, phát vấn 3.1 Một số khái niệm 3.1.1 Dự án 2 3.1.2 Dự án PTNT 3.1.3 Chu trình dự án 3.1.4 Phương pháp cùng tham gia 3.2 Xây dựng dự án PTNT có lồng ghép giới 3.2.1 Lồng ghép giới là gì? 2 3.2.2 Tại sao cần lồng ghép giới trong dự án PTNT? 3.2.3 Lồng ghép giới trong chu trình dự án PTNT 3.2.3.1 Lồng ghép giới trong xác định nhu cầu và lựa chọn vấn đề ưu tiên 3.2.3.2 Lồng ghép giới trong xây dựng kế hoạch 2 3.2.3.3 Lồng ghép giới trong triển khai thực hiện 3.2.3.4 Lồng ghép giới trong giám sát đánh giá 3.3 Một số lưu ý về vấn đề giới trong công tác nghiên cứu PTNT Thảo luận 2 Thảo luận nhóm 4
  5. 7. Tài liệu học tập: Bài giảng Giới trong Khuyến nông và PTNT - Biên soạn: ThS. Bùi Thị Minh Hà - Trường ĐHNLTN, 2014 8. Tài liệu tham khảo: 8.1. Đưa vấn đề giới vào phát triển. NXB Văn hóa thông tin, 2002 8.2. Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh. Giới và công tác giảm nghèo. NXB KHXH 8.3. Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam – UNICEF – UNDP. Tập huấn về giới. 8.4. Trần Thị Vân Anh, lê Ngọc Hùng. Phụ nữ, giới và phát triển. NXB Phụ nữ, Hà nội. 8.5. Trần Thị Quyế. Giới và vấn đề giới ở Việt nam. NXB thống kê. 8.6. Trung tâm Khuyến nông Thái nguyên – CIDSE. Giới và phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững. Thái nguyên, 2004. 9. Cán bộ giảng dạy STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản Học vị, học hàm lý 1 Bùi Thị Minh hà Khoa KT&PTNT Thạc sỹ 2 Trần Thị Ngọc Khoa KT&PTNT Thạc sỹ Thái nguyên, ngày 9 tháng 7 năm 2016 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Bùi Đình Hòa PGS.TS Dương Văn Sơn ThS. Bùi Thị Minh Hà 5
nguon tai.lieu . vn