Xem mẫu

  1. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GS.TSKH. VŨ HUY TỪ 1
  2. Khái niệm, phân loại, tác dụng của CLKD I. Phân tích các yếu tố tác dụng đến CLKD II. Hoạch định CLKD của DN III. Những yêu cầu, căn cứ hoạch định CLKD và IV. 2các phương án CL V. Các loại hình CLKD VI. Một số CLKD chủ yếu trong hội nhập và phát triển VII. Phân tích, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra CLKD 2
  3. I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, TÁC DỤNG CỦA CLKD 1. Khái niệm - Từ Chiến lược (Strategy) có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa là khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự, là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng đối phương. Từ lĩnh vực quân sự, khái niệm chiến lược cũng đã được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế ở tầm vĩ mô cũng như vi mô. - Có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược ví dụ: - Theo Alfred (Đại học Harvard): Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức tiến hành hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. 3
  4. • Sames – B.Quinn (Đại học Darmouth) cho rằng: “Chiến lược là một dạng thức hoặc kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và trình tự hoạt động thành một thể thống nhất kết dính lại với” • William Glucek – Business policy & Strategic management lại cho là: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để bảo đảm rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện” 4
  5. Qua các định nghĩa ở trên có thể hiểu chiến lược kinh doanh của DN là định hướng hoạt động có mục tiêu của DN cho một thời kỳ nhất định và hệ thống chính sách, biện pháp và trình tự thực hiện mục tiêu đề ra trong hoạt động kinh doanh của DN. - Đó là những mục tiêu, phương hướng phát triển vững chắc trong thời gian lâu dài từ 5 – 10 năm trở lên. - Là những chính sách, biện pháp cơ bản quan trọng như lĩnh vực KD, mặt hàng chủ yếu, phát triển thị trường, lôi kéo khách hàng, lợi nhuận, phân phối lợi nhuận,… 5
  6. 2. Phân loại chiến lược kinh doanh: Có nhiều tiêu chí phân loại. a. Theo phân cấp QLDN, có: - CLKD cấp công ty (đề cập đến ngành KD) - CLKD của các bộ phận chức năng của đơn vị trực thuộc công ty (cụ thể hóa chiến lược công ty) b. Theo phạm vi tác động của CLKD, có: - Chiến lược chung (tổng quát) – đề cập những vấn đề lâu dài, quyết định sự sống còn của DN - Chiến lược các yếu tố, các bộ phận hợp thành. 6
  7. CL sản phẩm CL CL con người thị trường Các loai CL CL CLKD quốc tế chiêu thị chủ yếu CL CL công nghệ phân phối CL giá cả Sơ đồ 1: Các loại chiến lược kinh doanh chủ yếu theo yếu tố và các bộ phận hợp 7 thành
  8. c. Theo cách tiếp cận thị trường, có 4 nhóm: - Nhóm 1: Chiến lược các nhân tố then chốt nhằm tập trung nguồn lực quan trọng cho KD - Nhóm 2: Chiến lược lợi thế so sánh: so sánh điểm mạnh, điểm yếu của DN với đối thủ, phát huy lợi thế, khắc phục điểm yếu của DN. - Nhóm 3: Chiến lược sáng tạo tiến công: dựa vào những khám phá, những bí quyết về công nghệ về phương thức KD để phát huy lợi thế về kinh tế - kỹ thuật. - Nhóm 4: Chiến lược khai thác các mức độ tự do: nhằm khai thác mọi tiềm năng của DN. 8
  9. 3. Tác dụng của CLKD. Giúp doanh nghiệp: - Xác định tính đúng đắn và thực thi tốt định hướng phát triển bền vững của DN. - Tận dụng tối đa cơ hội và các nguồn lực trong KD. - Giảm bớt rủi ro trong môi trường KD - Làm chủ được những thay đổi Trên thế giới, CLKD đã có từ lâu và được khẳng định. 9
  10. II. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CLKD Môi trường vĩ mô – Trong nước và thế giới 1. Các yếu tố về kinh tế. a. Sự tăng trưởng, lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất, các chính sách tiền tệ, tín dụng, sự gia tăng đầu t ư,… Các yếu tố chính trị và pháp luật b. Sự ổn định về chính trị, ngoại giao, vai trò chiến lược, chính sách, kế hoạch hóa tầm vĩ mô. Yếu tố văn hóa xã hội c. Dân số, phân bố dân cư, thu nhập của dân cư, việc làm, văn hóa, dân tộc,… Các yếu tố về kỹ thuật và công nghệ d. Cơ sở vật chất của nền kinh tế quốc dân, sự tiến b ộ kỹ thuật trong nước và thế giới. Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng e. Giao thông vận tải, thông tin liên lạc, môi trường sinh thái,… 10
  11. 2. Môi trường vi mô: (DN và cá nhân) a. Khách hàng b. Người cung ứng c. Đối thủ cạnh tranh 3. Phân tích thế mạnh, điểm yếu của DN a. Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của DN - Mặt hàng, cơ cấu mặt hàng - Chu kỳ sống của sản phẩm - Nhãn hiệu sản phẩm, thương hiệu của DN 11
  12. b. Hoạt động Marketing - Bao gồm phân tích, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch Marketing của DN (4P) SẢN PHẨM GIÁ CẢ Có mục tiêu cho từng Giá thành, giá trị, giá cả loại khách hàng 4P PHÂN PHỐI CHIÊU THỊ Tổ chức tiêu thụ Quảng cáo, khuyến mại theo kênh, địa bàn Sơ đồ: Marketing hỗn hợp của DN 12
  13. Marketing hỗn hợp của DN với các thành phần chủ yếu (4P): Sản phẩm Giá cả Phân phối Chiêu thị (Product) (Price) (Place) (Promotion) -Chất lượng -Mức giá -Quảng cáo -Kênh phân -Hạ giá chiết phối -Nhãn hiệu -Khuyến mãi khấu -Bán thẳng -Bán buôn -Bán lẻ -Dịch vụ kèm -Bán chịu -Địa điểm - Chào bán trực tiếp theo bán -Thời hạn -Sản phẩm bị -Quầy hàng thanh toán trả lại -Hình thức -Kho hàng -Bao gói thanh toán -Vận chuyển 13
  14. c. Quản lý vật tư - Tạo nguồn vật tư cung ứng - Phân phối sử dụng, dự trữ, tiết kiệm vật tư d. Nghiên cứu và phát triển - Cải tiến, đổi mới sản phẩm - Phát triển sản phẩm mới - Sử dụng sáng chế, phát minh - Đổi mới tiến trình và phương thức KD đ. Quản trị nhân lực - Tuyển dụng, sắp xếp, đào tạo, đãi ngộ, phát triển nguồn nhân lực - Trình độ quản lý và lãnh đạo DN 14
  15. e. Hệ thống thông tin của DN Thông tin là “nguồn sống của DN” - Muốn làm giầu, thông tin phải đi đầu - Các nguồn thông tin hiện có của DN - Phương thức thông tin liên lạc - Hệ thống thông tin quản trị: Tập hợp các quy tắc, kỹ năng và phương pháp được mô tả rõ ràng, xử lý dữ liệu nhằm giúp lãnh đạo DN đưa ra các quyết định KD đúng đắn và kịp thời. Bao gồm các thông tin sản xuất, kỹ thuật, thương mại, nhân sự, tài chính,… - Hệ thống thông tin chiến lược. 15
  16. g. Các yếu tố về tài chính và kế toán: - Huy động các nguồn vốn cho KD - Phân bổ, sử dụng quản lý vốn - Quan hệ về tài chính với các đối tượng trong và ngoài DN - Quy mô và cân đối tài chính. - Kế hoạch tài chính và lợi nhuận h. Văn hóa DN: - Là toàn bộ giá trị tinh thần mang bản sắc riêng của DN - Bao gồm các chuẩn mực chung, nghi lễ, triết lý KD,… là tài sản tinh thần, nguồn lực để DN phát triển bền vững. 16
  17. 4. Thực chất xây dựng CLKD của DN là kết hợp thế mạnh, điểm yếu với cơ hội và nguy cơ đe dọa DN – Phân tích SWOT. S = Strengths = Các thế mạnh W = Weaknesses = Các điểm yếu O = Opportunities = Các cơ hội T = Threats = Các nguy cơ Quá trình kết hợp này tạo ra 4 nhóm chiến lược cơ bản: - SO: kết hợp thế mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài hình thành chiến lược phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội (đe dọa). - WTO: Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội và nguy cơ bên ngoài hình thành chiến lược khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội. 17
  18. Quá trình kết hợp này tạo ra 4 nhóm chiến lược cơ bản: - SO: kết hợp thế mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài hình thành chiến lược phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội. - WTO: Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài hình thành chiến lược khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội. - ST: Kết hợp thế mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài hình thành chiến lược lợi dụng thế mạnh để đối phó nguy cơ từ bên ngoài. - WT: Kết hợp điểm yếu bên trong với mối đe dọa bên ngoài hình thành chiến lược lợi dụng tối thiểu hóa điểm yếu và phòng thủ trước mối đe dọa từ bên ngoài. 18
  19. SO Strengths Weaknesses (Thế mạnh) (Điểm yếu) WTO Opportunities Threats ST (Cơ hội) (Nguy cơ) WT Sơ đồ: Ma trận SWOT trong xây dựng CLKD 19
  20. III. HOẠCH ĐỊNH CLKD CỦA DN Thu thập và xử lý thông tin phục vụ hoạch định 1. CLKD - Bước 1: Xác định nhu cầu thông tin - Bước 2: Xác định các nguồn thông tin + Thông tin thứ cấp – là thông tin thu th ập theo m ục đích nào đó phục vụ cho việc soạn chiến lước, bao gồm: Thông tin thứ cấp nội bộ  Thông tin thứ cấp bên ngoài  + Nguồn thông tin sơ cấp, là nguồn thông tin thu th ập được qua kiểm soát ban đầu, bao gồm: Nguồn thông tin sơ cấp nội bộ  Nguồn thông tin sơ cấp bên ngoài  - Bước 3: Xây dựng hệ thống thu thập thông tin , gồm: các mô hình thu thập thông tin (liên t ục, định kỳ, không thường xuyên), bảo đảm thực hiện cơ chế thu thập thông tin hữu hiệu. 20
nguon tai.lieu . vn