Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
(HỆ ĐẠI HỌC)
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Hưng Yên

Hệ thống thông tin kế toán – Accounting Information System

MỤC LỤC
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN .3
1.1.
Hệ thống thông tin kế toán ..................................................................................3
1.1.2.Lý thuyết về hệ thống .........................................................................................3
1.1.2. Hệ thống thông tin .............................................................................................4
1.1.3.Hệ thống thông tin quản lý .................................................................................6
1.1.4. Hệ thống thông tin kế toán ..............................................................................12
1.2. Kế toán trong thời đại công nghệ thông tin ............................................................21
1.2.1. Các mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin kế toán 21
1.2.2. Kế toán tài chính và kế toán quản trị ...............................................................23
Chương 2. THIẾT LẬP THÔNG TIN CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
............................................................................................................................................26
2.1.Thiết lập thông tin và sơ đồ hệ thống thông tin ......................................................26
2.1.1. Tài liệu tra cứu.................................................................................................26
2.1.2. Dự tính hệ thống công việc đƣợc tiến hành nhƣ thế nào? ...............................26
2.1.3. Thiết kế hệ thống mới......................................................................................26
2.1.4. Phát triển tính kiểm soát hệ thống và kiểm soát chi phí bảo trì ......................26
2.1.5. Hệ thống thông tin giúp kiểm toán ..................................................................27
2.1.6. Trình tự xử lý nghiệp vụ kinh doanh ...............................................................27
2.2. Sơ đồ dòng dữ liệu.....................................................................................................27
2.2.1. Một vài khái niệm cơ bản ...............................................................................27
2.2.2. Các biểu tƣợng đƣợc sử dụng trong sơ đồ dòng dữ liệu .................................29
2.2.4. Các loại sơ đồ dòng dữ liệu .............................................................................31
2.3. Hướng dẫn vẽ lưu đồ ................................................................................................ 35
2.3.1. Các biểu tƣợng dùng để vẽ lƣu đồ...................................................................36
2.3.2. Lƣu đồ dòng dữ liệu (chứng từ) ......................................................................37
2.3.2.1. Hƣớng dẫn vẽ lƣu đồ xử lý dữ liệu (Flow chart) .........................................40
2.3.3. Lƣu đồ hệ thống ..............................................................................................44
2.4. ......................... Người sử dụng cuối cùng không chuyên và các tài liệu hướng dẫn
............................................................................................................................................45
2.4.1. Tầm quan trọng của tài liệu hƣớng dẫn cho ngƣời không chuyên ..................45
2.4.2. Kiểm soát ngƣời sử dụng cuối cùng ................................................................46
Chương 3. HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN VÀ CHU TRÌNH KINH DOANH
............................................................................................................................................47
3.1. Các chu trình kinh doanh cơ bản ............................................................................47
3.1.1. Tổng quan về chu trình kế toán tài chính tại công ty ......................................47
3.1.2. Hệ thống mã hoá..............................................................................................49
3.2. Lựa chọn và báo cáo các thông tin kế toán............................................................. 50
3.2.1. Tính hữu dụng và thân thiện với ngƣời đọc ....................................................50
3.2.2. Tính dễ nhận dạng và ổn định về thông tin .....................................................50
3.2.3. Chứng từ gốc – nguồn thông tin ......................................................................51
3.3. Hai chu trình kinh doanh chính ..............................................................................51
3.3.1. Chu trình bán hàng ..........................................................................................51
3.3.2. Chu trình mua hàng .........................................................................................57
3.4. Các chu trình kinh doanh khác trong doanh nghiệp .............................................63
3.4.1. Chu trình quản lý nguồn nhân lực trong công ty.............................................64
3.4.2. Chu trình sản xuất............................................................................................70
Bộ môn Kế toán Khoa Kinh tế – Trường ĐH SP KT Hưng Yên

Trang 1

Hệ thống thông tin kế toán – Accounting Information System

3.4.3. Chu trình tài chính ...........................................................................................73
3.4.4. Quá trình kinh doanh tại một số ngành đặc biệt ..............................................76
Chương 4. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ .......................................................... 80
4.1. Định nghĩa và các thành phần cấu thành ............................................................... 80
4.1.1. Định nghĩa về hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................................80
4.1.3. Để đánh giá một hệ thống kiểm soát nội bộ thật sự hiệu quả .........................93
4.1.4. Đánh giá chất lƣợng hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp .......................94
4.2. Những rủi ro mà công ty cần kiểm soát ..................................................................96
4.2.1. Nhận diện rủi ro ...............................................................................................96
4.2.2. Đánh giá rủi ro .................................................................................................99
4.3. Phân tích các thủ tục kiểm soát .............................................................................101
4.3.1. Thủ tục kiểm soát ngăn ngừa ........................................................................101
4.3.2. Thủ tục kiểm soát phát hiện và thủ tục kiểm soát điều chỉnh .......................101
4.3.3. Mối quan hệ giữa thủ tục ngăn chặn và thủ tục phát hiện .............................102
4.4. Vấn đề lợi ích và chi phí cho việc phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ ............106
4.4.1. Vấn đề lợi ích chi phí ....................................................................................106
4.4.2. Lợi ích của hệ thống kiểm soát vững mạnh .................................................108
4.5. Kiểm toán viên nội bộ .............................................................................................109
4.5.1. Khái niệm và thực tế kiểm toán nội bộ tại Việt Nam ....................................110
4.5.2. Vai trò - đặc thù – Vị trí ...............................................................................111
4.5.3. Hoạt động của kiểm toán nội bộ ....................................................................112
4.5.4. Nội dung chi tiết của kiểm toán nội bộ .........................................................112
4.5.5. Đánh giá hệ thống kiểm toán nội bộ bởi kiểm toán nội bộ ...........................113
Chương 5. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN..115
5.1. Phân tích hệ thống thông tin kế toán ....................................................................115
5.1.1. Nguyên nhân..................................................................................................115
5.1.2. Mục đích ........................................................................................................116
5.1.3. Nhiệm vụ .......................................................................................................116
5.1.4. Phƣơng pháp ..................................................................................................117
5.1.5. Công cụ..........................................................................................................118
5.1.6. Thành phần ....................................................................................................119
5.1.7 Kết quả ...........................................................................................................120
5.2. Thiết kế hệ thống ..................................................................................................120
5.2.1. Tầm quan trọng của thiết kế hệ thống ...........................................................121
5.2.2. Thiết kế sơ bộ ................................................................................................121
5.2.3. Đặc tả chi tiết .................................................................................................126

Bộ môn Kế toán Khoa Kinh tế – Trường ĐH SP KT Hưng Yên

Trang 2

Hệ thống thông tin kế toán – Accounting Information System

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG
TIN KẾ TOÁN
1.1.

Hệ thống thông tin kế toán

1.1.2.Lý thuyết về hệ thống
Hệ thống là một khái niệm thƣờng đƣợc sử dụng trong đời sống và chúng ta có thể
xem “hệ thống là một tập hợp các thành phần phối hợp với nhau để hoàn thành một loạt
các mục tiêu”.
Ví dụ: - Hệ thống khuyếch đại âm thanh: Loa, bộ khuyếch đại, micro… nhận đầu vào
là âm thanh nhỏ và mục tiêu của hệ thống là làm khuyếch đại âm đó ở đầu ra.
- Hệ thống giao thông: Đƣờng, cầu, cảng, xe, tầu… mục tiêu của hệ thống là vận
chuyển con ngƣời hàng hóa… từ nơi này đến nơi khác
Một hệ thống bất kỳ có 4 đặc điểm sau:
- Các thành phần, bộ phận trong hệ thống
- Các mối quan hệ, cách thức và cơ chế tƣơng tác giữa các thành phần bên trong
- Phạm vi, giới hạn của hệ thống
- Các mục tiêu hƣớng đến hệ thống
Lý thuyết hệ thống có đƣa ra những khái niệm liên quan nhƣ sau:
+ Hệ thống con và hệ thống cha
Từ định nghĩa trên cho ta thấy hệ thống sẽ tồn tại ở nhiều cấp bậc khác nhau. Các
thành phần của nó cũng có thể là hệ thống với các đặc điểm khác nhau. Các thành phần
của nó cũng có thể là hệ thống với các đặc điểm của một hệ thống phải có. Các hệ thống
cấp thấp hơn trong một hệ thống là những hệ thống con, nó cũng có tiền trình phối hợp
các thành phần bộ phận để đạt đƣợc mục tiêu của nó. Khái niệm hệ thống con, hệ thống
cha phụ thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi cá nhân khi tiếp cận hệ thống đó.
- Ví dụ: - Hệ thống giao thông có các hệ thống con là hệ thống giao thông đƣờng bộ,
hệ thống giao thông đƣờng thủy…
+Đƣơng biên và nơi giao tiếp
*Đƣờng biên: nhằm phân cách hệ thống này với hệ thống khác. Trong hệ thống con,
đƣờng biên giúp nhận dạng các thành phần của hệ thống. Xác định đƣờng biên của hệ
thống phụ thuộc vào đặc điểm và vị trí của hệ thống trong tổ chức.
*Nơi giao tiếp: là nơi gặp nhau giữa các đƣờng biên của hệ thống con. Nơi giao tiếp
nối kết các hệ thống con hoặc các thành phần bộ phận.

Bộ môn Kế toán Khoa Kinh tế – Trường ĐH SP KT Hưng Yên

Trang 3

nguon tai.lieu . vn