Xem mẫu

  1. DẠY HỌC NỘI DUNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THỊ HƯƠNG Khoa G Tóm tắt: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nƣớc ta hiện nay. Vậy nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa đƣợc dạy và học nhƣ thế nào trong môn Giáo dục Công dân ở các trƣờng trung học phổ thông (THPT) Việt Nam hiện nay. Bài báo xin đƣợc giới thiệu về vấn đề này. Từ khóa: công nghiệp hóa, hiện đại hóa, môn Giáo dục Công dân, trung học phổ thông 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Muốn bắt kịp sự phát triển của các nƣớc trên thế giới, Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nƣớc - đó là con đƣờng tất yếu để đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu so với các nƣớc trên thế giới về kinh tế, khoa học, kĩ thuật,… Nhiều nƣớc trên Thế giới đã tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ những năm trƣớc của thế kỉ XX. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ cơ bản trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội mà Đảng ta đã xác định trong giai đoạn hiện nay. Để tiến hành CNH-HĐH đất nƣớc thì rất cần nhiều yếu tố tạo thành nhƣ vốn, khoa học, công nghệ, kĩ thuật. Ngoài những yếu tố vật chất ra, thì con ngƣời là một trong những nhân tố quan trọng nhất góp phần phát triển CNH-HĐH đất nƣớc. Vì vậy việc nâng cao hiểu biết về CNH-HĐH đối với tất cả tầng lớp nhân dân là rất quan trọng, đặc biệt thế hệ trẻ,… Hiện nay nội dung CNH-HĐH đƣợc đƣa vào giảng dạy ở các trƣờng trung học phổ thông (THPT) Việt Nam, tuy nhiên còn nhiều bất cập hạn chế, thiếu định hƣớng rõ ràng. Nguyên nhân là do thiếu tài liệu tham khảo, đổi mới phƣơng pháp dạy học mới, đội ngũ giáo viên chƣa đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao chuyên môn, thiếu thông tin. Truyền thụ kiến thức chƣa hấp dẫn, dễ hiểu, tầm quan trọng của CNH-HĐH đất nƣớc. Chƣơng trình sách giáo khoa môn iáo dục C ng d n GDCD) còn nhiều hạn chế, bất cập, thiếu thông tin mới, thuật ngữ trong sách về CNH-HĐH chƣa dễ hiểu, hấp dẫn học sinh. Vì vậy, cần phải nâng cao chất lƣợng dạy và học về vấn đề CNH-HĐH đất nƣớc. 2. PHƢƠN PHÁP N HIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Tham khảo công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí về CNH-HĐH, vấn đề lí luận dạy học môn GDCD ở trƣờng THPT. Tham khảo các bài Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 311-317
  2. 312 N U N TH HƢƠN báo viết về thực trạng dạy học nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong môn GDCD ở trƣờng THPT hiện nay. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Phƣơng pháp quan sát: Tìm hiểu vấn đề dạy và học nội dung CNH-HĐH ở trƣờng THPT qua các tiết dự giờ của các giáo viên hiện nay. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng dạy và học nội dung CNH-HĐH trong môn GDCD ở các trường THPT hiện nay 3.1.1. Sự cần thiết đẩy mạnh dạy và học nội dung CNH-HĐH trong môn GDCD Muốn phát triển và bắt kịp với các nƣớc trên thế giới thì Việt Nam phải tiến hành CNH- HĐH đất nƣớc-đó là con đƣờng tất yếu khách quan để đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật-công nghệ giữa nƣớc ta với các nƣớc trong khu vục và thế giới. Tạo ra năng suất lao động cao, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho Chủ nghĩa Xã hội. Tiến hành CNH-HĐH sẽ có tác dụng to lớn và toàn diện: Tạo điều kiện để phát triển lực lƣợng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội; thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và n ng cao đời sống nhân dân. Tạo ra lực lƣợng sản xuất mới làm tiền đề cho củng cố quan hệ sản xuất Xã hội Chủ nghĩa, tăng vai trò của Nhà nƣớc Xã hội Chủ nghĩa, tăng cƣờng mối quan hệ liên minh giữa công nhân-nông dân-trí thức. Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa-nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 3.1.2. Vị trí, vai trò nội dung CNH-HĐH trong môn GDCD Nội dung CNH-HĐH nằm trongchƣơng trình môn GDCD lớp 11 ở trƣờng THPT hiện nay. Trong chƣơng trình sách giáo khoa m n DCD lớp 11 gồm có hai phần: Phần Một: Công dân với Kinh tế và phần Hai: Công dân với các vấn đề Chính trị Xã hội. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nằm ở bài 6 - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và thuộc phần Một - Công dân với Kinh tế của chƣơng trình sách giáo khoa m n GDCD lớp 11. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong chƣơng trình môn GDCD ở trƣờng THPT hiện nay là một trong những nội dung quan trọng, có ý nghĩa lớn đối học sinh. Từ đó các em nhìn nhận đƣợc tầm quan trọng của vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự phát triển đất nƣớc. Đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nghèo nàn, phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân. Sau khi học bài CNH-HĐH đất nƣớc, học sinh sẽ hiểu đƣợc thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự cần thiết phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Biết đƣợc nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nƣớc ta hiện nay.
  3. D H C N I DUN C N N HI P H , HI N Đ I H … 313 Nhận thức rõ trách nhiệm của c ng d n đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tin tƣởng vào đƣờng lối, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng và Nhà nƣớc; quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành ngƣời lao động đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. 3.1.3. Thực trạng dạy và học nội dung CNH-HĐH trong môn GDCD 3.1.3.1. Tình hình dạy và học Dạy và học môn GDCD ở trƣờng THPT hiện nay có những đổi mới thay đổi tích cực, tiến bộ. Có nhiều giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, lu n thay đổi tƣ duy, phƣơng pháp dạy học giúp học sinh yêu thích hơn trong học tập môn GDCD. Học sinh cũng tích cực học tập trong m n DCD, vì đem lại nhiều kiến thức bổ ích, thú vị cho các em. Đặc biệt các em cũng coi trọng những vấn đề quan trọng của đất nƣớc nhƣ vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; có trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên còn hiều hạn chế, bất cập,... trong dạy và học nội dung CNH-HĐH trong m n DCD ở các trƣờng THPT hiện nay. 3.1.3.2. Hạn chế và nguyên nhân Dạy học về nội dung CNH-HĐH ở Việt Nam chƣa có định hƣớng rõ ràng, kiến thức còn nhiều lí thuyết, kh khan đối với học sinh. Giáo viên và học sinh chƣa nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của m n DCD, đặc biệt là vấn đề CNH-HĐH đất nƣớc đối với sự nghiệp phát triển chung của đất nƣớc. Giáo viên và học sinh chƣa thay đổi tƣ duy, tích cực trong học tập môn GDCD trong các trƣờng THPT hiện nay. Nội dung dạy học về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong chƣơng trình sách giáo khoa môn GDCD lớp 11 còn nhiều hạn chế, chƣa dễ hiểu, còn khô khan, mang tính lí thuyết nhiều, chƣa hứng thú với học sinh. Ngƣời giáo viên m n DCD chƣa thực sự yêu nghề, chƣa tích cực nghiên cứu bài dạy làm sao cho lôi cuốn, hấp dẫn đối với học sinh. Phƣơng pháp dạy học của ngƣời giáo viên môn GDCD còn truyền thống đọc - chép; ít sử dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học mới, tích cực. Chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động của ngƣời học sinh. Trong quá trình dạy học về vấn đề CNH-HĐH đất nƣớc thì ngƣời giáo viên chƣa cập nhật những thông tin mới, những ví dụ gần gũi, thực tế với ngƣời học sinh; bài học còn giáo điều, khô khan, kém hấn dẫn, lôi cuốn; không gây hứng thú học tập đối với học sinh. Học ở bậc THPT, học sinh chuẩn bị định hƣớng nghề nghiệp, định hƣớng môn học, khối thi Đại học nên học sinh chỉ tập trung học tập những môn học chính, môn thi mà có trong kì thi Tốt nghiệp THPT và kì thi tuyển sinh Đại học. Học sinh ít chú trong đến môn GDCD - đƣợc cho là môn phụ, ít quan trọng. CNH-HĐH là một trong những vấn kinh tế - chính trị - xã hội mang tính chất khô khan nên HS thƣờng ít quan tâm đến vấn đề này. Học sinh chƣa nhận thức đƣợc rõ đƣợc tầm quan trọng về vấn đề CNH-HĐH đất nƣớc sẽ làm thúc đẩy Việt Nam phát triển mạnh mẽ, giảm khoảng cách tụt hậu của Việt Nam so với các nƣớc trên Thế giới về kinh tế, khoa học kĩ thuật, đời sống nhân dân,…
  4. 314 N U N TH HƢƠN Nội dung chƣơng trình GDCD ở trƣờng THPT mang tính lí luận vƣợt trội, chủ yếu dạy về các lí luận cơ bản của Kinh tế Chính trị, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. Nội dung chƣơng trình môn GDCD chƣa đảm bảo tính c n đối, hài hòa giữa yêu cầu trang bị kiến thức với rèn luyện kĩ năng và phát triển thái độ tích cực với học sinh, chƣa phù hợp với lứa tuổi học sinh. Nội dung môn GDCD chƣa gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn của học sinh; gắn liền với sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc. Sau khi học nội dung CNH-HĐH đất nƣớc, học sinh chƣa biết liên hệ vào thực tế, vận dụng thực tiễn những kiến thức mình đã học. Từ việc nghiên cứu vấn đề trên, hiệu quả dạy học nội dung CNH-HĐH trong môn GDCD chƣa đạt kết quả cao do các nguyên nh n cơ bản sau đ y: Các vấn đề CNH-HĐH trong môn GDCD mang tính chất khô khan, hơi hƣớng về phần kinh tế chính trị, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nên ngƣời giáo viên khó có thể truyền đạt một cách dễ dàng; các tài liệu, máy móc, thiết bị, đồ dùng dạy học liên quan đến vấn đề giảng dạy thì còn hạn chế. Về phần giáo viên thì chƣa thực sự đổi mới phƣơng pháp dạy học, cũng nhƣ lấy ngƣời học làm “trung t m” và chƣa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc dạy học về vấn đề CNH-HĐH trong môn GDCD. Về phần học sinh thì chƣa coi trọng môn học cũng nhƣ chƣa hiểu biết tầm quan trọng của vấn đề CNH-HĐH đất nƣớc trong m n DCD. Do đặc điểm tâm sinh lí, lứa tuổi của các em ít quan t m đến vấn kinh tế, xã hội của đất nƣớc, chỉ tập trung vào học tập cho các kì thi quan trọng cuối cấp. Phần lớn học sinh xem đ y là m n phụ chỉ học để mang tính chất đối phó, qua loa, chƣa thực sự có hứng thú, yêu thích môn học. 3.2. Yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dạy và học nội dung CNH-HĐH trong môn GDCD ở các trường THPT hiện nay Muốn dạy và học tốt nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc thì cần phải kết hợp đổi mới giữa chƣơng trình sách giáo khoa môn GDCD; ngƣời giáo viên và học sinh phải tích cực, chủ động thay đổi tƣ duy, hoạt động dạy và học một cách hiệu quả hơn. Chƣơng trình sách giáo khoa m n GDCD phải đƣợc thay đổi tích cực, hiệu quả hơn. Cần biên soạn nội dung chƣơng trình sách giáo khoa m n DCD phù hợp với hơn với lứa tuổi học sinh, nên đƣa những nội dung dễ hiểu, gần gũi thực tế với học sinh, không mang nặng vấn đề lí luận cao. Trƣớc khi biên soạn chƣơng trình sách giáo khoa cần lấy ý kiến của các nhà khoa học đầu ngành, các giáo viên cấp cơ sở và học sinh. Từ đó tìm hiểu, thu thập, đánh giá ý kiến, để biên soạn chƣơng trình sách giáo khoa m n DCD tốt, hiệu quả, gây hứng thú với học sinh hơn trong học tập môn GDCD. Ngƣời giáo viên môn GDCD phải có phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng chính trị tốt; có lí tƣởng nghề nghiệp, lu n yêu thƣơng, quan t m, hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh.
  5. D H C N I DUN C N N HI P H , HI N Đ I H … 315 Ngƣời giáo viên môn GDCD phải nhận thức rõ tầm quan trọng của CNH-HĐH đất nƣớc, tác dụng của CNH-HĐH đến kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam. Ngƣời giáo viên môn GDCD khi dạy về vấn đề CNH-HĐH cần phải có kiến thức chuyên môn tốt, kiến thức về kinh tế chính trị; luôn cập nhật những kiến thức mới của đời sống, chính trị, xã hội đƣa vào bài dạy CNH-HĐH đất nƣớc. Giáo viên môn GDCD phải biết đổi mới tƣ duy, phƣơng pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin, tranh ảnh đƣa vào giảng dạy để bài học thêm phong phú, hấp dẫn học sinh. Giáo viên phải biết liên hệ thực tế để lấy ví dụ về cho học sinh dễ hiểu, tiếp thu bài học hiệu quả. Ngƣời giáo viên môn GDCD không ngừng nâng cao chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm, thay đổi phƣơng pháp giảng dạy tích cực, hiệu quả hơn với học sinh. Về phần học sinh cần phải có ý thức, thái độ học tập môn GDCD tốt hơn, hiểu đƣợc ý nghĩa của m n DCD đối với ngƣời học sinh. Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của CNH-HĐH đất nƣớc. Có ý thức, trách nhiệm của mình trong việc phát triển đất nƣớc. Luôn quan tâm đến đời sống, chính trị đất nƣớc, địa phƣơng mình sinh sống. Biết liên hệ kiến thức đã học vào thực tế và phát huy đƣợc tính sáng tạo của học sinh. 3.3. Quan điểm, phương hướng dạy và học nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong môn GDCD ở các trường THPT hiện nay Quan điểm dạy học vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong trong môn GDCD ở các trƣờng THPT hiện nay: Một là, m n DCD trong trƣờng THPT là một môn quan trọng giúp cho học sinh hình thành về thế giới quan; hiểu biết về các phạm trù, quy luật kinh tế cơ bản; chính sách pháp luật, nhà nƣớc; trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm của công dân. Vì vậy cần phải nhận thức rõ đƣợc vai trò, ý nghĩa to lớn của m n DCD đối với học sinh. Hai là, chƣơng trình sách giáo khoa m n DCD cần phải đƣợc biên soạn cải thiện về nội dung dạy học CNH-HĐH cần phải phù hợp, gần gũi với lứa tuổi, đặc điểm tâm lí của học sinh hơn. Ba là, giáo viên dạy môn GDCD cần phải luôn yêu nghề, có trách nhiệm với học sinh; luôn quan tâm, hiểu t m lí lƣa tuổi học sinh khi học những vấn đề khó hiểu, khô khan nhƣ vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa không gây hứng thú trong học tập môn GDCD. Bốn là, giáo viên lu n thay đổi tƣ duy dạy học, tích cực sử dụng các phƣơng pháp dạy học mới; trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin mới, liên hệ thực tế vấn đề CNH-HĐH đất nƣớc để đƣa vào bài dạy giúp học sinh dễ hiểu hơn. Năm là, iáo viên phải dạy học sử dụng hình ảnh, video, tƣ liệu về nội dung CNH- HĐH để giúp HS hứng thú hơn trong học tập.
  6. 316 N U N TH HƢƠN Sáu là, học sinh phải tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong học tập môn GDCD. Không xem nhẹ m n DCD, vì đ y là m n phụ-không có trong các kì thi quan trọng. Sau khi học xong nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa; học sinh biết liên hệ thực tiễn ở địa phƣơng mình sinh sống. Phƣơng hƣớng dạy và học nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong môn GDCD ở trƣờng THPT hiện nay cần phải có định hƣớng rõ ràng, tích cực: Một là, dạy học nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong môn GDCD ở trƣờng THPT hiện nay cần có phƣơng hƣớng rõ ràng trong chƣơng trình biên soạn sách giáo khoa môn GDCD ở trƣờng THPT. Hai là, Giáo viên dạy môn GDCD ở trƣờng THPT phải biết đƣợc tầm quan trọng, ý nghĩa của môn mình dạy. Từ đó trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, thay đổi phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học giúp học sinh dễ hiểu những vấn đề khó, yêu thích môn DCD hơn. Ba là, học sinh phải tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập môn GDCD ở trƣờng THPT. 4. KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu về vấn đề dạy và học nội dung CNH-HĐH ở Việt Nam trong các trƣờng THPT tôi thấy còn nhiều bất cập, hạn chế. Nội dung CNH-HĐH trong sách giáo khoa lớp 11 ở trƣờng THPT còn mang tính lí thuyết, lí luận cao, chƣa phù hợp với lứa tuổi, tâm lí học sinh. Giáo viên môn GDCD chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trong của CNH-HĐH đất nƣớc, chƣa cập nhật thông tin mới vào bài dạy. Sử dụng dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học còn cũ, truyền thống,... không gây hứng thú cho học sinh trong học tập. Học sinh chƣa yêu thích m n DCD, coi nhẹ môn học, chƣa tích cực trong học tập môn học này, chƣa thấy đƣợc vai trò to lớn của CNH-HĐH đối với đất nƣớc. Học sinh ít quan t m đến đời sống chính trị, xã hội,… Từ kết quả nghiên cứu trên, tôi có một số kiến nghị về dạy học công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở trƣờng THPT hiện nay: Chƣơng trình sách giáo khoa phải phù hợp với đặc điểm học tâm sinh lí học sinh, kiến thức lí luận phải gần gũi, dễ hiểu,... cần đƣa những vấn đề thực tế vào bài học để giúp học sinh dễ hiểu, gần gũi hơn. Giáo viên phải thay đổi tƣ duy dạy học đối với môn GDCD, đổi mới phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, sáng tạo, lấy ngƣời học làm trung tâm. Khi dạy học về vấn đề CNH-HĐH cần liên hệ thực tế nhiều để giúp học sinh dễ hiểu. Học sinh phải tích cực hơn trong học tập môn GDCD, hiểu tầm quan trọng của CNH- HĐH đất nƣớc.
  7. D H C N I DUN C N N HI P H , HI N Đ I H … 317 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). SGK Giáo d c công dân lớp 11, NXB Giáo dục. [2] Đỗ Mƣời (1997). Về Công nghiệp hóa, Hiệ đạ óa đấ ước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [3] Giáo trình Kinh tế Chính tr Mác-Lênin (2006). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [4] Vũ Đình Bảy (chủ biên), Trần Quốc Cảnh, Đặng Xu n Điều, Nguyễn Thành Minh, Vũ Văn Thục (2012). Lý luận dạy học môn Giáo d c Công dân ở ường Phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. NGUY N TH HƢƠN SV lớp GDCT 3, khoa Giáo dục Chính trị, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế ĐT: 0165 719 5702. Email: nguyenhuongds013@gmail.com
nguon tai.lieu . vn