Xem mẫu

  1. lê xuân cảm 103 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - CỐT LÕI CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LÊ XUÂN CẢM Học viên Cao học Triết K 28 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm của doanh nghiệp đang là vấn đề được quan tâm trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay nhằm giúp các doanh nghiệp tăng cường khả năng chinh phục thị trường thế giới. Đạo đức kinh doanh chính là cốt lõi của văn hóa kinh doanh trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, những vụ việc vi phạm về đạo đức kinh doanh có xu hướng ngày càng gia tăng ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế, sức khỏe và mọi mặt của đời sống xã hội. Bài viết này góp phần tìm hiểu thế nào là đạo đức kinh doanh và trách nhiệm của doanh nghiệp, vai trò của đạo đức kinh doanh đối với các doanh nghiệp, thực trạng và các giải pháp góp phần nâng cao đạo đức kinh doanh và trách nhiệm doanh nghiệp ở nước ta hiện nay trong thời kỳ đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Từ khóa: đạo đức; văn hóa; kinh doanh; kinh tế thị trường, xã hội chủ nghĩa. 1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh: vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh 1.1. Khái niệm đạo đức doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong quá trình kinh doanh. Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo giá hành vi của con người đối với bản thân và đức kinh doanh thể hiện qua 4 điểm sau: trong mối quan hệ với người khác và xã hội Tính trung thực Với tư cách là một hình thái ý thức xã Tôn trọng con người hội, đạo đức có các đặc điểm như sau: Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích - Đạo đức mang tính giai cấp, tính địa của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả phương và tính khu vực gắn với trách nhiệm xã hội - Nội dung các chuẩn mực đạo đức sẽ thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể, theo Bí mật và trung thành với các trách nhiệm từng thời kỳ phát triển của đất nước đặc biệt 1.2. Khái niệm về đạo đức kinh doanh Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều Tầng lớp doanh nhân hành nghề kinh chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành doanh
  2. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 104 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Khách hàng của doanh nhân Khi doanh nghiệp đặt vị trí đạo đức lên Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh hàng đầu để phục vụ khách hàng thì có nghĩa rằng họ cũng sẽ giáo dục ý thức nghề nghiệp Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh của nhân viên để truyền đạt thông điệp đó tới bao gồm: Những thể chế xã hội, những tổ khách hàng. Thông qua đó doanh nghiệp sẽ chức, những người liên quan, tác động đến tạo niềm tin và sự tận tâm trong công việc, hoạt động kinh doanh: Thể chế chính trị, muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Đó chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách chính là sự thành công bền vững của doanh hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm nghiệp với nguồn lao động có chất lượng, công… phẩm chất đạo đức tốt 2. Vai trò của đạo đức kinh doanh đối Thứ ba, tăng cường năng lực lãnh đạo với doanh nghiệp của doanh nhân Khi nói đến hoạt động kinh doanh người Việc quản lý, giám sát, định hướng phát ta nghĩ ngay đến việc làm thế nào để tăng triển kinh doanh của doanh nghiệp theo mục cường hình ảnh công ty, doanh nghiệp, mẫu tiêu, kế hoạch đã đề ra diễn ra một cách rõ mã, chất lượng sản phẩm…để đáp ứng cho ràng, thuận lợi hơn cũng có một phần quan nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đối trọng không nhỏ của đạo đức kinh doanh tác nhằm mục đích cuối cùng là tăng lợi của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, các nhuận nhiều hơn để tiếp tục tái đầu tư và mục mối quan hệ giữa nhân viên, với nhân viên, đích cuối cùng cũng là lợi nhuận. Nhưng trên nhân viên với lãnh đạo ngoài việc tuân theo thực tế, các nhà kinh tế học đã chứng minh nguyên tắc, kỷ luật lao động thì mối quan hệ ra rằng, để có lợi nhuận và duy trì được lợi dựa trên các chuẩn mực đạo đức tốt đẹp là nhuận thì một yếu tố quan trọng không thể cơ sở để mọi người đưa ra được mục tiêu, kế thiếu trong kinh doanh đó chính là đạo đức hoạch chung, tinh thần đoàn kết, trách nhiệm trong kinh doanh. của các thành viên với doanh nghiệp. Vì vậy, Đạo đức trong kinh doanh thể hiện một năng lực lãnh đạo của doanh nhân sẽ tăng lên số vai trò cơ bản như sau: giúp hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt hơn Thứ nhất, tăng cường niềm tin, sự thỏa Thứ tư, góp phần tăng lợi nhuận của mãn với khách hàng và đối tác: doanh nghiệp Khi kinh doanh, doanh nghiệp chú trọng Hai Giáo sư John Kotter và James đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giao dịch Heskeu thuộc Trường Đào tạo quản lý kinh đúng hẹn, chế độ bảo hành sản phẩm… sẽ doanh Harvard, tác giả cuốn sách “ Văn hóa trao cho khách hàng cũng như đối tác về công ty và chỉ số hoạt động hữu ích”, đã phân niềm tin cách làm việc chuyên nghiệp, tính tích kết quả khác nhau của các công ty với hiệu quả là đặt khách hàng, đối tác lên trên những truyền thống đạo đức khác nhau. Công hết thì họ sẽ quay lại với doanh nghiệp và trình nghiên cứu của họ cho thấy trong vòng kéo những khách hàng, đối tác khác đến cho 11 năm, những công ty chú trọng đạo đức doanh nghiệp. Ngược lại, một khách hàng trong kinh doanh đã nâng được thu nhập của và đối tác không hài lòng về sản phẩm, dịch mình lên tới 682% (trong khi những công ty vụ của doanh nghiệp thì họ sẽ không bao giờ đối thủ không xem trọng các chuẩn mực đạo quay trở lại và cũng kéo đi những khách hàng đức chỉ đạt được 36%). Giá trị cổ phiếu của và đối tác khác những công ty trên thị trường chứng khoán Thứ hai, tăng cường sự trung thành của tăng tới 901% (còn ở các đối thủ kém hơn thì nhân viên chỉ số này chỉ là 74%). Lãi ròng của các công
  3. lê xuân cảm 105 ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh ở Mỹ kiện tham gia thị trường toàn cầu sẽ là động trong 11 năm đã tăng tới 756%. Như vậy, chú lực cho các doanh nghiệp phấn đấu nhiều hơn trọng đạo đức trong kinh doanh sẽ mang lại nữa để tồn tại và phát triển, người tiêu dùng sự phát triển cho tất cả các hoạt động kinh có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn hàng doanh quan trọng của tổ chức đó, từ đó dẫn hoá, dịch vụ. Bên cạnh những doanh nghiệp tới thành công. sản xuất, kinh doanh bền vững, quan tâm và giữ giá thương hiệu của mình, Doanh nhân 3. Trách nhiệm xã hội của doanh vừa có Tâm vừa có Tài thì không ít các doanh nghiệp nghiệp hiện nay chỉ nhìn thấy cái lợi trước Khái niệm “đạo đúc kinh doanh” và “trách mắt, sản xuất ở dạng “chộp giật” thậm chí nhiệm xã hội của doanh nghiệp” thường hay làm giả nhãn, mác, giảm chất lượng lừa dối sử dụng không phù hợp. Trên thực tế, khái người tiêu dùng. niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tình trạng thực phẩm mất an toàn thường được hiểu như sau: phổ biến trên thị trường gây hoang mang, lo Trách nhiệm doanh nghiệp là những lắng cho người tiêu dùng, người tiêu dùng nghĩa vụ của một doanh nghiệp hay cá nhân không biết ăn gì, uống gì? Khá phổ biến hiện phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nay, tình trạng dụng cụ đo không được kiểm nhiều nhất những tác động tích cực và giảm định, taximét bị phá niêm chì để chỉnh lại thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội đồng hồ, cột đo nhiệt liệu gắn thêm thiết bị Trách nhiệm xã hội được xem như là cam điều chỉnh dung tích xăng, diezen... có thể kết với xã hội. Đạo đức kinh doanh bao gồm một bộ phận nhỏ các doanh nghiệp không những quy định rõ ràng về các phẩm chất đạo thấy tác hại việc làm của mình, song đa số đức của tổ chức kinh doanh mà chính những các doanh nghiệp này đã mất hết “đạo đức”. phẩm chất này sẽ chỉ đạo quá trình đưa ra Quyền và lợi ích người tiêu dùng đã bị xâm quyết định của những tổ chức ấy. hại một cách nghiêm trọng. Trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu quả 4.2. Một số ví dụ điển hình về thực trạng của những quyết định của các tổ chức xã hội. đạo đức kinh doanh và trách nhiệm của Đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên doanh nghiệp tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của Ví dụ 1: Sự cố mang thương hiệu Tân cá nhân, tổ chức. Hiệp Phát Đạo đức kinh doanh thể hiện những mong Được thành lập từ năm 1994 với tiền thân muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong. Trách là nhà máy bia Bến Thành, Tân Hiệp Phát nhiệm xã hội thể hiện những mong muốn, kỳ (THP) đã vươn vai trở thành tập đoàn nước vọng xuất phát từ bên ngoài giải khát hùng mạnh với những dòng sản 4. Thực trạng vấn đề đạo đức kinh phẩm có lợi cho sức khoẻ. Tân Hiệp Phát là doanh và trách nhiệm doanh nghiệp doanh nghiệp tiên phong trong việc thay đổi thói quen giải khát của người dân Việt Nam: 4.1. Thực trạng đạo đức của các doanh thân thiện hơn với thức uống đóng chai có lợi nghiệp Việt Nam hiện nay cho sức khỏe. Các sản phẩm như Trà xanh Sự phát triển của kinh tế xã hội, hội nhập Không Độ, Trà thảo mộc Dr.Thanh, nước kinh tế quốc tế đã tạo tiền đề cho việc sản xuất tăng lực Number 1, sữa đậu nành Number 1 ra nhiều của cải, vật chất cho xã hội, mở rộng Soya,…đang là những thương hiệu hàng đầu và đa dạng hoá các mặt hàng và dịch vụ. Việc trên thị trường, đã chứng tỏ được Tân Hiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO tạo điều Phát luôn đi đầu trong việc tiếp cận và hiểu rõ
  4. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 106 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam những nhu cầu luôn thay đổi của người tiêu sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh doanh dùng. Đây là biện pháp tiên quyết, vì luật pháp Hiện nay, Tân Hiệp Phát đang gặp rắc rối chính là khung dễ thấy nhất cho đạo đức kinh với việc hãng này kinh doanh kém an toàn vệ doanh. Cần hoàn thiện các Bộ Luật có liên sinh thực phẩm và đặc biệt là cách hành xử quan như Luật Đầu tư, Luật Lao động, Luật của công ty sau khi bị khách hàng phát hiện Doanh nghiệp, Luật Bảo vệ Người tiêu dùng, trong nước giải khát mang nhãn hiệu Number Luật Môi trường… Một nguyên nhân quan One có con ruồi nằm trong chai nước, sữa đậu trọng cho tình trạng yếu kém của đạo đức nành hiệu Number 1 Soya có dị vật, vón cục, kinh doanh ở Việt Nam hiện nay xuất phát từ Chai trà xanh có gián. Trong khi chờ đợi kết sự thiếu hoàn thiện trong pháp luật Việt Nam. quả thanh tra, thẩm định của các cơ quan chức Nếu luật pháp quy định chặt chẽ hơn, hợp lý năng có thẩm quyền đối với các sản phẩm của hơn sẽ tránh được tình trạng doanh nghiệp lợi Tân Hiệp Phát. thì hiện nay, trên facebook, dụng vào sự sơ hở của luật pháp mà trốn tránh người tiêu dùng đã lập ra trang riêng để tẩy nghĩa vụ đạo đức của mình. chay các sản phẩm của Tân Hiệp Phát 5.2. Tăng cường vai trò của báo chí trong Ví dụ 2: Gắn chip điện tử ăn bớt xăng dầu việc thông tin về việc kinh doanh của các Theo thông tin Công an tỉnh Nghệ An, doanh nghiệp. Phòng cảnh sát kinh tế (PC46) vừa phối hợp Báo chí cần phải nêu nhiều hơn nữa với Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An phá những doanh nghiệp làm ăn chân chính, thành công chuyên án 114C, tạm giữ hình sự tuyên truyền, quảng bá những thương hiệu 4 nghi can, bắt quả tang 11 trạm kinh doanh có uy tín đồng thời cũng phê phán mạnh mẽ xăng dầu trên địa bàn dùng IC giả để lừa những doanh nghiệp không có đạo đức kinh dối khách hàng, bớt xén 4-11% (trung bình doanh. Thông tin phải đảm bảo chính xác, 10 lít xăng dầu sẽ bị ăn bớt 0,4-1,1 lít) xăng trung thực bởi vì tạo dựng một thương hiệu dầu mỗi khi bán. Hơn 60% cây xăng tại Đắk có khi là 5 năm, 10 năm, cả một đời người Lắk gắn chíp gian lận. Thông tin này được hoặc từ thế hệ này sang thế hệ khác song chỉ ông Nguyễn Đào Chí - chi cục phó Chi cục cần một thông tin thiếu chính xác trên báo chí Quản lý thị trường, trưởng Đoàn kiểm tra liên là có thể tiêu diệt cả một thương hiệu, như vụ ngành chống buôn lậu tỉnh Đắk Lắk cho biết. vải thiều cách đây mấy năm, thông tin quả Xuất phát từ tình hình này, hiện nay một bộ bưởi có thể gây ung thư đã làm cho quả bưởi phận người tiêu dùng không tin vào độ chính Việt Nam điêu đứng… xác về đo lường của các trạm xăng dầu khi sử Nhà nước phải tăng cường kiểm tra, kiểm dụng các sản phẩm này - mặt hàng thiết yếu soát và có chế tài xử phạt mạnh hơn, tăng hàng ngày mức tiền phạt tương đương với mức thu lợi Như vậy, việc kinh doanh thiếu ý thức, bất chính. Đối với thực phẩm mất an toàn thì kém đạo đức như trên thì hậu quả là người phải đình chỉ xử phạt chứ không phải là thu tiêu dùng phải gánh chịu thiệt hại về sức hồi như lâu nay. khỏe, kinh tế 5.3. Tăng cường vai trò của Hội Tiêu 5. Các giải pháp nâng cao đạo đức chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam trong kinh doanh và trách nhiệm của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam là tổ chức xã hội được thành lập 5.1. Cần nghiên cứu để bổ sung, hoàn trên cơ sở pháp luật bảo vệ quyền lợi người thiện khung luật pháp Việt nam nhằm tạo cơ tiêu dùng và hoạt động nhằm bảo vệ quyền
  5. lê xuân cảm 107 và lợi ích của người tiêu dùng. Gần 20 năm cơ quan Nhà nước trong quá trình xây dựng hoạt động, Hội luôn quan tâm, tuyên truyền, văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng tiêu hướng dẫn người tiêu dùng nâng cao hiểu biết chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, dự kiến xây dựng tiêu dùng của mình, phản biện các văn bản danh mục hàng hoá, cảnh báo người tiêu dùng quy phạm pháp luật, các chính sách liên quan về nguy cơ mất an toàn khi dùng. Hội cần đến người tiêu dùng và giải quyết các khiếu phải có hành động thiết thực nhằm tôn vinh nại hoặc gửi các cơ quan Nhà nước giải quyết các doanh nghiệp có “đạo đức kinh doanh” các khiếu nại của người tiêu dùng. Hội ngày vì người tiêu dùng. Nếu làm được như vậy càng được người tiêu dùng tin cậy và tiếng thì khẩu hiệu “Người Việt Nam ưu tiên dùng nói của Hội ngày càng quan trọng đối với các hàng Việt Nam" mới đi vào cuộc sống và tạo cơ quan quản lý nhà nước. ra sự gắn bó giữa người tiêu dùng với doanh Với tình trạng quyền lợi người tiêu dùng nghiệp làm ăn chân chính bị xâm hại ngày càng nghiêm trọng như hiện nay, Hội càng phải đẩy mạnh hoạt động của các Hội địa phương, các Văn phòng giải quyết khiếu nại, chủ động tham gia với các TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Doanh nghiệp & đạo đức kinh doanh vì người tiêu dùng, Báo điện tử unescovietnam.vn 2. Gia tăng vi phạm về sở hữu trí tuệ, Báo điện tử cand.com.vn 3. Bùi Xuân Phong, Đạo đức kinh doanh và Văn hoá doanh nghiệp, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2009.
nguon tai.lieu . vn