Xem mẫu

  1. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 441–449 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14485 AN ASSESSMENT OF DIVERSITY AND TAXONOMIC STATUS OF MAMMALS FROM KRONG TRAI NATURE RESERVE, PHU YEN PROVINCE, CENTRAL VIETNAM Dang Huy Huynh1, Vu Dinh Thong1,2,* 1 Institute of Ecology and Biological Resources, VAST, Vietnam 2 Graduate University of Science and Technology, VAST, Vietnam Received 10 August 2019, accepted 27 September 2019 ABSTRACT Krong Trai Nature Reserve is located in Phu Yen Province, Central Vietnam. With a large area of natural forest, Krong Trai is recognised as an ideal home to many different species of plants and animals. However, mammals of this area received very little attention from scientists and authorities. Between 2014 and 2018, we conducted a series of field surveys and gathered existing information sources for assessment of taxonomic status and diversity of mammals in the reserve. Results from our study showed that: Krong Trai Nature Reserve is an ideal home to at least 85 species of 61 genera, 29 families, 10 orders. This paper provides an updated species composition of mammals from Krong Trai according to the current taxonomic system with comments on previously published records. Keywords: Conservation, biodiversity, mammalia, taxonomy. Citation: Dang Huy Huynh, Vu Dinh Thong, 2019. An assessment of diversity and taxonomic status of mammals from Krong Trai Nature Reserve, Phu Yen Province, Central Vietnam. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 441–449. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14485. * Corresponding author email: thongvudinh@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 441
  2. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 441–449 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14485 ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÂN LOẠI CỦA CÁC LOÀI THÚ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KRÔNG TRAI, TỈNH PHÚ YÊN, MIỀN TRUNG VIỆT NAM Đặng Huy Huỳnh1, Vũ Đình Thống1,2,* Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Học Viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài 10-8-2019, ngày chấp nhận 27-9-2019 TÓM TẮT Khu Bảo tồn Thiên nhiên Krông Trai thuộc địa phận tỉnh Phú Yên, miền Trung Việt Nam. Với diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, Krông Trai đƣợc đánh giá là nơi có sinh sống thích hợp cho nhiều loài động, thực vật khác nhau. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu về các loài thú ở khu vực này còn rất hạn chế. Từ 2014 đến 2018, chúng tôi đã điều tra thực địa và tập hợp những nguồn thông tin hiện có nhằm đánh giá tính đa dạng của các loài thú ở Krông Trai. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Khu Bảo tồn Thiên nhiên Krông Trai là nơi sinh sống của ít nhất 85 loài thuộc 61 giống, 29 họ, 10 bộ. Bài báo này cung cấp thành phần loài thú ở Krông Trai theo hệ thống phân loại hiện hành và so sánh với những ghi nhận đã công bố trƣớc đây. Từ khóa: Bảo tồn, đa dạng sinh học, mammalia, phân loại học. *Địa chỉ email liên hệ: thongvudinh@gmail.com MỞ ĐẦU Quy hoạch rừng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trần Ngọc Ninh, 2012). Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Krông Tài liệu chính thức đầu tiên về thành phần loài Trai thuộc huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên. Với thú ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Krông Trai tổng diện tích 22290 ha, Khu BTTN Krông Năm đƣợc công bố bởi Đồng Thanh Hải và Trai hiện có diện tích rừng lớn nhất của tỉnh Dƣơng Tiến Đức (2016). Tuy nhiên, phần lớn Phú Yên; là khu vực chuyển tiếp giữa vùng nội dung của tài liệu này “trùng lặp kỳ lạ” với cao nguyên và vùng đồng bằng ven biển Miền báo cáo điều tra thực địa của chúng tôi năm Trung (BirdLife, 2004). Diện tích rừng tự 2012 (mặc dù báo cáo thực địa năm 2012 của nhiên rộng lớn cung với sự đa dạng về thành chúng tôi không đƣợc trích dẫn). Thực tế, phần loài thực vật đã cung cấp môi trƣờng nhiều nội dung trong báo cáo thực địa năm sống thuận lợi cho nhiều loài động vật hoang 2012 của chúng tôi mới xử lý sơ bộ làm cơ dã. Mặc dù Krông Trai đã đƣợc ghi trong hệ sở định hƣớng cho những phân tích, đánh giá thống khu rừng đặc dụng của Việt Nam từ và bổ sung vật liệu nghiên cứu trong những năm 1980 nhƣng khu vực này hầu nhƣ chƣa năm tiếp theo. Bài báo này phân tích cụ thể đƣợc quan tâm nghiên cứu. Trong những năm những kết quả nghiên cứu dựa kết quả điều từ 1979 đến 2012, chỉ có một số kết quả điều tra thực địa, cập nhật nguồn vật liệu nghiên tra sơ bộ (chƣa đƣợc công bố) bởi các chuyên cứu và tài liệu tham khảo từ năm 2015 đến gia của Viện Sinh vật học thuộc Viện Khoa 2019. Một số so sánh và nhận định giữa kết học Việt Nam (nay là Viện Sinh thái và Tài quả nghiên cứu này với những ghi nhận đã nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa công bố nêu trên cùng đƣợc trình bày trong học và Công nghệ Việt Nam) và Viện Điều tra bài báo này. 442
  3. Đánh giá tính đa dạng và hiện trạng phân loại VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN tình khách quan và chính xác của kết quả ghi CỨU nhận đƣợc. Quá trình điều tra thực địa đƣợc Vật liệu nghiên cứu thuộc 53 loài thú đã thực hiện theo các tuyến nhằm quan sát, thu đƣợc thu qua điều tra thực địa. Đó là những cá thập di vật, dấu vết và đặt bẫy thu những loài thể thú nhỏ bẫy bắt đƣợc trong sinh cảnh tự thú nhỏ. Cụ thể, quá trình điều tra thực địa nhiên hoặc những di vật hay dấu vết còn lại đƣợc tập trung thực hiên ở 6 tuyến, bao gồm: trong khu vực nghiên cứu nhƣ dấu chân, sừng, Tuyến 1 và tuyến 2 thuộc tiểu khu Ea Chà Rang, với độ dài toàn tuyến lần lƣợt trong xƣơng, lông, da. Đồng thời, thông tin qua khoảng 10,5 km và 8,0 km; tuyến 3 thuộc các phỏng vẫn cũng đƣợc phân tích cụ thể, chi tiết tiểu khu Suối Trai, Suối Nhông, Hòn Dung trên cơ sở đánh giá sự thích hợp của sinh cảnh với độ dài tuyến khoảng 6,0 km; tuyến 4 với các loài thú lớn và tình trạng bảo tồn của thuộc các tiểu khu Sơn Phƣớc, Hòn Ó, Hòn chúng ở khu vực nghiên cứu. Cà Te với độ dài toàn tuyến khoảng 5,0 km; Phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong nghiên tuyến 5 thuộc các tiểu khu Suối Bạc, Hòn cứu này bao gồm phỏng vấn, quan sát và bẫy Táo, Hòn Đất với chiều tài toán tuyền khoảng bắt những loài đƣợc phép thu mẫu. Trong đó, 9,0 km; tuyến 6 thuộc phạm vi các tiểu khu phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc thực hiện đối Krông pa, Cà Lúi, Núi Tà Cam, Núi Hà Gia với những cƣ dân cao tuổi, sống định cƣ liên với chiều dài toàn tuyến khoảng 10,0 km. Các tục ở khu vực nghiên cứu từ trƣớc năm 1979 loài thú nhỏ và dơi đƣợc bẫy bắt bằng những (thời điểm bắt đầu có kết quả điều tra đầu thiết bị chuyên dụng nhằm tránh sát thƣơng tiên) đến thời gian thực hiện nghiên cứu này. hoặc ảnh hƣởng đến đặc điểm định loại. Ảnh màu minh họa đặc điểm của từng loài thú Trong đó, các loại bẫy hộp đƣợc sử dụng để lớn với những bộ câu hỏi trắc nghiệm đã đƣợc bẫy bắt thú nhỏ; các loài dơi đƣợc bẫy bắt sử dụng cho quá trình phỏng vấn để đảm bảo bằng lƣới mờ và bầy Thụ cầm (hình 1). Hình 1. Bẫy bắt dơi bằng lƣới mờ (trái) và bẫy Thụ cầm (phải) Tất cả những ghi nhận qua quan sát, ảnh khu vực nghiên cứu, đánh giá tình trạng bảo chụp, mẫu vật và tiếng kêu siêu âm đƣợc kiểm tồn của mỗi loài. Việc định loại các mẫu vật tra kích thƣớc, đặc điểm hình thái, phân tích thu đƣợc theo những tài liệu khác nhau: và so sánh với những nguồn dẫn liệu hiện có Lekagul & McNeel (1977), Corbet & Hill để khẳng định tính đa dạng của khu hệ thú ở (1992), Bates & Harrison (1997), Đặng Huy 443
  4. Dang Huy Huynh, Vu Dinh Thong Huỳnh và cộng sự (1994), Đặng Huy Huỳnh Kết quả nghiên cứu có thấy: Khu Bảo tồn và cộng sự (1997), Csorba et al. (2003), Đặng Thiên nhiên Krông Trai là nơi sinh sống của ít Huy Huỳnh và Vũ Đình Thống (2005), nhất 85 loài thú thuộc 61 giống, 29 họ, 10 bộ. Francis (2008), MOST & VAST (2008), Trong đó, có 53 loài đƣợc ghi nhận trên cơ sở Francis (2019). Trong phạm vi của bài báo phân tích và định loại mẫu vật; 31 loài thú lớn này, chúng tôi chỉ trung đánh giá tính đa dạng chỉ ghi nhận đƣợc qua phòng vấn; 2 loài đƣợc của các loài thú ở khu vực nghiên cứu theo hệ ghi nhận trên tất cả các nguồn thông tin: mẫu thống phân loại hiện hành. vật, phỏng vẫn và quan sát; 9 loài đƣợc ghi nhận dựa trên thông tin kết hợp phỏng vẫn KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hoặc quan sát với mẫu vật thu đƣợc qua điều Thành phần các loài thú hiện biết tra thực địa (bảng 1). Bảng 1. Thành phần loài thú hiện biết ở khu vực nghiên cứu STT Tên khoa học Tên Việt Nam Nguồn dữ liệu I PHOLIDOTA BỘ TÊ TÊ (1) Manidae Họ Tê tê 1 Manis pentadactyla Tê tê vàng p II INSECTIVORA** BỘ THÚ ĂN SÂU BỌ (2) Erinaceidae Họ Chuột voi 2 Hylomys sullus Chuột voi đồi m (3) Talpidae Họ Chuột chũi 3 Euroscaptor parvidens Chuột chũi răng nhỏ m (4) Soricidae Họ Chuột chù 4 Suncus murinus Chuột chù nhà m III SCANDENTIA BỘ NHIỀU RĂNG (5) Tupaiidea Họ Đồi 5 Tupaia belangeri Đồi m 6 Dendrogale murina Nhen m IV DERMOPTERA BỘ CÁNH DA (6) Cynocepphalidae Họ Chồn dơi 7 Galeopterus variegatus Cầy bay p V CHIROPTERA BỘ DƠI (7) Pteropodidae Họ Dơi quả 8 Rousettus leschenaulti Dơi cáo nâu m 9 Cynopterus brachyotis Dơi chó tai ngắn m 10 Cynopterus sphinx Dơi chó tai dài m (8) Megadermatidae Họ Dơi ma 11 Megaderma spasma Dơi ma nam m (9) Rhinolophidae Họ Dơi lá mũi 12 Rhinolophus macrotis Dơi lá tai dài m 13 Rhinolophus pusillus Dơi lá mũi nhỏ m 14 Rhinolophus affnis Dơi lá đuôi m 15 Rhinolophus thomasi Dơi lá tô ma m 16 Rhinolophus pearsonii Dơi lá pécxôn m (10) Hipposideridae Dơi nếp mũi 17 Hipposideros pomona Dơi nếp mũi xinh m 444
  5. Đánh giá tính đa dạng và hiện trạng phân loại 18 Hipposideros larvatus Dơi nếp mũi xám m 19 Hipposideros armiger Dơi nếp mũi quạ m 20 Aselliscus stoliczkanus Dơi thùy ba lá m (11) Vespertilionidae Họ Dơi muỗi 21 Pipistrellus abramus Dơi muỗi nhật bản m 22 Murina cyclotis Dơi mũi ống tai tròn m VI PRIMATES BỘ LINH TRƢỞNG (12) Loricidae Họ Cu li 23 Nycticebus benganlensis Cu li lớn p 24 Nycticebus pygmaeus Cu li nhỏ p (13) Cercopithecidae Họ Khỉ 25 Trachypithecus germaini** Voọc bạc Đông Dƣơng p 26 Pygathrix nigripes Chà vá chân đen p 27 Macaca leonina Khỉ đuôi lợn p 28 Macaca artoides Khỉ mặt đỏ m, qs, p 29 Macaca fascicularis Khỉ đuôi dài m, qs, p 30 Macaca mulatta Khỉ vàng p (14) Hylobatidae Họ Vƣợn 31 Nomascus gabriellae Vƣợn đen má hung p VII CARNIVORA BỘ ĂN THỊT (15) Ursidae Họ gấu 32 Helarctos malayanus Gấu chó p 33 Ursus thibetanus Gấu ngựa p (16) Mustelidae Họ chồn 34 Mates flavigula Chồn vàng p 35 Mustela kathiah Triết bụng vàng p 36 Melogale personata Chồn bạc má nam p 37 Arctonyx collaris Lửng lợn p 38 Lutra lutra Rái cá thƣờng p (17) Viverridae Họ cầy 39 Viverra zibetha Cầy giông p 40 Viverricula indica Cầy hƣơng p 41 Paradoxurus hemaphroditus Cầy vòi đốm p 42 Paguma larvata Cầy vòi mốc p 43 Hemigalus owstoni Cầy vằn nam p (18) Herpestidae Họ cầy lỏn 44 Urva javanica Cầy lỏn tranh p 45 Urva urva Cầy móc cua p (19) Prionodontidae** Họ Cầy gấm 46 Prionodon pardicolor Cầy gấm p (20) Felidae Họ mèo 47 Panthera tigris Hổ đông dƣơng p 48 Neofelis nebulosa Báo gấm p 49 Catopuma temminckii Beo lửa p 50 Prionailurus bengalensis Mèo rừng m, p 445
  6. Dang Huy Huynh, Vu Dinh Thong VIII ARTIODACTYLA BỘ GUỐC CHẴN (21) Suidae Họ lợn 51 Sus scrofa Lợn rừng m, qs (22) Tragulidae Họ cheo cheo 52 Tragulus kanchil Cheo cheo nam dƣơng m, p (23) Cervidae Họ hƣơu nai 53 Cervus unicolor** Nai m, p 54 Cervus eldii** Nai cà toong p 55 Axis porcinus** Hƣơu vàng p 56 Muntiacus muntjak Mang thƣờng m 57 Muntiacus vuquangensis Mang lớn m, p (24) Bividae Họ Trâu bò 58 Bos javanicus Bò rừng m, p 59 Bos gaurus** Bò tót m, p 60 Capricornis milneedwardsi Sơn dƣơng m, p IX RODENTIA Bộ Gặm nhấm (25) Sciuridae Họ Sóc 61 Ratufa bicolor Sóc đen m 62 Callosciurus finlaysonii Sóc chân vàng m 63 Callosciurus inornatus Sóc bụng xám m 64 Tamiops rodolphii Sóc chuột lửa m 65 Dremomys rufigensis Sóc mõm hung m 66 Dremomys pernyi Sóc má đào m 67 Menetes berdmorei Sóc vằn lƣng m 68 Petaurista philippensis Sóc bay trâu m 69 Hylopetes alponiger Sóc bay đen trắng m (26) Muridae Họ Chuột 70 Rattus rattus** Chuột nhà 71 Rattus argentiventer Chuột bụng bạc m 72 Rattus exulans Chuột lắt m 73 Rattus norvegicus Chuột cống m 74 Rattus andamanensis Chuột rừng đông lƣng m 75 Rattus nitidus Chuột bóng m 76 Rattus losea Chuột đồng bé m 77 Bandicota indica Chuột đất lớn m 78 Niviventer fulvescens Chuột hƣơu bé m 79 Leopoldamys sabanus Chuột núi m 80 Leopoldamys edwardsi Chuột hƣơu lớn m 81 Mus musculus Chuột nhắt nhà m (27) Spalacidea Họ Dúi 82 Rhizomys pruinosus Dúi mốc lớn m (28) Hystricidae Họ Nhím 446
  7. Đánh giá tính đa dạng và hiện trạng phân loại 83 Hystrix brachyura Nhím đuôi ngắn m, p 84 Atherurus macrourus Đon p X LAGOMORPHA BỘ THỎ (29) Leporidae Họ Thỏ 85 Lepus peguensis Thỏ rừng p Ghi chú: m = Mẫu vật (cá thể thú nhỏ bẫy bắt đƣợc qua điều tra thực địa hoặc di vật còn lại nhƣ sừng, da, lông, xƣơng của những loài thú lớn), qs = Quan sát, p = Phỏng vấn, ** = Đơn vị phân loại có vị trí thay đổi so với công bố trƣớc đây. Một số nhận định về vị trí phân loại quan điểm và nhận định về vị trí phân loại của chúng nhƣng tất cả những kết quả nghiên cứu Sau tài liệu đầu tiên kiểm kê thành phần từ năm 2008 đến 2018 chƣa hoàn toàn thống loài thú của Việt Nam bới tác giả Đặng Huy nhất (Francis, 2019). Cụ thể, những kết quả Huỳnh và cộng sự (1994), số lƣợng công trình nghiên cứu gần đây cho thấy nhiều họ thuộc nghiên cứu về khu hệ thú của Việt Nam ngày bộ Thú ăn sâu bọ (Insectivora) cần tiếp tục càng tăng nhanh. Đáng chú ý, kết quả của nghiên cứu kỹ hơn. Một số tác giả đề xuất nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh sự tách các họ thuộc bộ này thành một số bộ thay đổi vị trí phân loại của một số đơn vị khác. Trong đó, họ Erinaceidae đƣợc một số phân loại trong lớp thú. tác giả xác định thuộc bộ Erinaceomorpha; họ Trong thành phần loài thú hiện biết ở Khu Talpidae và họ Soricidae đƣợc nhiều tác giả Bảo tồn Thiên nhiên Krông Trai, vị trí phân xác định thuộc bộ Soricomorpha. Tuy nhiên, loại của 1 bộ, 1 họ và 6 loài thay đổi so với cho đến nay, chƣa có đủ dẫn liệu thuyết phục những ghi nhận đã công bố trƣớc đây, bao và thống nhất nên kết quả nghiên cứu này xác gồm: bộ Thú ăn sâu bọ (Insectivora); Họ Cầy định tất cả các loài trong Chuột voi gấm (Prionodontidae); các loài Voọc bạc (Erinaceidae), Chuột chũi (Talpidae) và Chuột (Trachypithecus germaini), Nai (Cervus chù (Soricidae) thuộc bộ Thú ăn thịt unicolor), Nai cà toong (Cervus eldii), Hƣơu (Insectivora) cho thống nhất với hệ thống vàng (Axis porcinus), Bò tót (Bos gaurus) và phân loại thú hiện hành ở khu vực Đông Nam Chuột nhà (Rattus rattus). Thực tế, có nhiều Á (Francis, 2019). Hình 2. Dơi chó tai dài (trái) và Dơi cáo nâu (phải) ở khu vực nghiên cứu 447
  8. Dang Huy Huynh, Vu Dinh Thong Vị trí phân loại của họ Cầy gấm Có thể nhận thấy rằng: những loài thú nhỏ và (Prionodontidae) cũng có những thay đổi đáng dơi không thể định loại qua quan quan sát mà chú ý. Một số tác giả nhận định các loài cầy phải định loại theo đặc điểm của mẫu vật. Tuy gấm thuộc họ Cầy (Viverridae). Tuy nhiên, nhiên, trong báo cáo thực địa chúng tôi ghi những kết quả nghiên cứu về sinh học phân từ nguồn “m, qs” (= mẫu vật, quan sát) để chỉ trong những năm gần đây xác định các loài dẫn loài đã có mẫu vật thu đƣợc ở một số địa cầy gấm không có quan hệ gần với các loài điểm bẫy bắt và quan sát đƣợc một số nơi ở để thuộc họ Cầy và hoàn toàn thuộc họ độc lập - tiếp tục nghiên cứu trong thời gian sau. Tuy họ Cầy gấm (Prionodontidae). nhiên, những chú thích đó trong báo cáo của Trong số 6 loài thú ở khu vực nghiên cứu thực địa của chúng tôi cũng bị “tƣơng đồng” có vị trí phân loại thay đổi nêu trên, có 1 loài chú thích với bài báo nêu trên. (Trachypithecus germaini) thuộc bộ Linh KẾT LUẬN trƣởng, 4 loài (Cervus unicolor, Cervus eldii, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Krông Trai là Axis porcinus, Bos gaurus) thuộc bộ Guốc nơi sinh sống của ít nhất 85 loài thú thuộc chẵn và 1 loài (Rattus rattus) thuộc bộ Gặm 61 giống, 29 họ, 10 bộ. Trong đó, vị trí phân nhấm. Mặt khác, những cá thể thuộc loài Dơi loại của 1 bộ, 1 họ và 6 loài thay đổi so với chó tai dài và Dơi cáo nâu (hình 2) thu đƣợc ở những ghi nhận đã công bố trƣớc đây. khu vực nghiên cứu có nhiều đặc điểm hình thái khác lạ so với những mô tả trƣớc đây và Đặc điểm hình thái của Dơi chó tai dài, khác với những quần thể thu đƣợc ở khu vực Dơi cáo nâu và một số loài thú nhỏ khác khác của Việt Nam. Do vậy, cần có những khác lạ so với những mô tả trƣớc đây nên nghiên cứu kỹ hơn để xác định rõ vị trí phân cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để khẳng định loại của chúng trong thời gian tới. chắc chắn vị trí phân loại của chúng. Một số nhận định và so sánh với những ghi TÀI LIỆU THAM KHẢO nhận đã công bố trước Bates P. J. J., D. L. Harrison, 1997. Bats of So với những ghi nhận công bố trƣớc, the Indian Subcontinent. Harrison thành phần loài thú hiện biết ở Krông Trai Zoological Museum, Sevenoaks, Kent, không thay đổi về số lƣợng loài nhƣng thay United Kingdom. đổi đáng kêt về số lƣợng giống, họ và bộ. Cụ BirdLife (BirdLife International - Indochina thể, kết quả nghiên cứu này bao gồm 85 loài Programme), 2001. Sourcebook of thuộc 61 giống, 29 họ, 10 bộ so với “85 loài existing and proposed protected areas in thuộc 27 họ, 9 bộ” trong Đồng Thanh Hải và Vietnam, 2nd edition, Hanoi, Vietnam. Dƣơng Tiến Đức (2016). Sự khác nhau một Corbet G. B. and J. E. Hill, 1994. The phần do sự thay đổi về vị trí phân loại của các Mammals of the Indomalayan Region: A bộ, họ, loài (nhƣ trình bày ở trên) và những ssystematic review. Oxford Univerrsity yếu tố khác. Đáng chú ý, nhƣ chúng tôi đã Presss. trình bày trong phần “Mở đầu”, có sự “trùng Csorba G., Ujhelyi P., Thomas N., 2003. lặp kỳ lạ” giữa phần lớn nội dung của bảng Horseshoe Bats of the World (Chiroptera: thành phần loài trong bài báo của Đồng Thanh Rhinolophidae). Alana Books, Shropshire, Hải và Dƣơng Tiến Đức (2016) với báo cáo United Kingdom. thực địa chúng của chúng tôi hiên còn lƣu trên hệ thống email gửi Viện Nghiên cứu và Phát Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Đào Văn Tiến, triển Lâm nghiệp Nhiệt đới. Thực tế, nhiều Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng nguồn dữ liệu chúng tôi ghi trong báo cáo chỉ Minh Khiên, 1994. Danh lục các loài thú có tính chất định hƣơng cho việc bổ sung vật (Mammamlia) Việt Nam. NXB Khoa học liệu nghiên cứu hoặc tập hợp thông tin cho và kỹ thuật, Hà Nội. thời gian nghiên cứu tiếp theo chứ không phải Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Hoàng Minh dẫn liệu chắc chắn cho công bố chính thức. Khiên, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, 448
  9. Đánh giá tính đa dạng và hiện trạng phân loại Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, Francis C.M., 2008. A field guide to the Đặng Huy Phƣơng, 2007 (tập I) 2010 (tập mammals of South-east Asia, 1st edition. II) thú rừng (Mammalia) Việt Nam. Hình New Holland Publishers Ltd, UK. thái sinh học sinh thái, một số loài. NXB Francis C.M., 2019. Field guide to the KHTN&CN. mammals of South-east Asia, 2nd edition. Đặng Huy Huỳnh, Vũ Đình Thống, 2005. Khu Bloomsbury Publishing Plc, London, UK. hệ thú tỉnh Bình Định. Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Lekagul B, and J.A. McNeel, 1977. Mammals sinh vật. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. of Thái Lan: 43 - 267. Association for the Conservation of Wildlife, Bangkok. Đồng Thanh Hải, Dƣơng Tiến Đức, 2016. Đa dạng thành phần loài thú (Mammalia) và MOST & VAST (Bộ Khoa học và Công nghệ, đề xuất các giải pháp bảo tồn tại Khu Bảo Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), tồn Thiên nhiên Krông Trai, tỉnh Phú Yên. 2008: Động vật chí Việt Nam. Tập 25. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông Lớp thú - Mammalia. Nxb Khoa học và Thôn, 5/2016: 110-118. Kỹ thuật, Hà Nội, 2007. 449
nguon tai.lieu . vn