Xem mẫu

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆC NUÔI TÔM THẤT BẠI ĐỐI VỚI MÔ HÌNH TÔM LÚA VÀ BÁN THÂM CANH QUY MÔ NHỎ Ở SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU Đoàn Văn Bảy1*, Phan Thanh Lâm1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động về kinh tế xã hội của việc nuôi tôm thất bại đối với mô hình tôm lúa (T – L) và bán thâm canh (BTC) quy mô nhỏ, nhận dạng nguyên nhân và đề xuất các giải pháp hạn chế khó khăn. Nhóm nghiên cứu đã tổ chức một cuộc hội thảo với sự tham gia các chuyên gia và nhà quản lý, bốn cuộc thảo luận nhóm với sự tham gia của các nhóm nông dân và phỏng vấn 120 hộ nuôi theo các mô hình trên tại Sóc Trăng và Bạc Liêu. Kết quả cho thấy, nếu vụ nuôi thành công, mô hình BTC đạt được năng suất từ 1,56 – 1,71 tấn/ha/vụ, lợi nhuận từ 125.000.000 – 280.740.000 đồng/ha/ vụ; mô hình T – L cho năng suất từ 220 – 860 kg/ha/vụ, lợi nhuận từ 35.240.000 – 51.580.000 đồng/ha/ vụ. Tuy nhiên, khi vụ nuôi thất bại mô hình BTC lỗ từ 16.680.000 – 117.210.000 đồng/ha/vụ, mô hình T – L lỗ từ 13.190.000 – 59.120.000 đồng/ha/vụ và mô hình này còn có các nguồn thu khác từ trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi… cuộc sống kinh tế hộ tương đối ổn định. Sáu nguyên nhân quan trọng gây tổn thất trên tôm nuôi và ảnh hưởng của chúng đến đời sống kinh tế xã hội của nông hộ đã được phân tích và trình bày. Mười một giải pháp đã được người nuôi tôm đề xuất để hạn chế và khắc phục những khó khăn. Ba đề xuất đối với các nhà quản lý và các cơ quan chuyên ngành được đưa ra để hỗ trợ người nuôi khắc phục và hạn chế những tổn thất, ứng dụng công nghệ mới vào các mô hình canh tác hiện tại, nâng cao hiệu quả về kinh tế và bền vững về môi trường. Từ khóa: thất bại trên tôm nuôi, mô hình bán thâm canh, mô hình tôm lúa. I. MỞ ĐẦU 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ, Nuôi tôm nước lợ đã phát triển nhanh chóng diện tích nuôi trồng thủy sản ven biển càng mở ở nhiều nước châu Á nói chung và Việt Nam nói rộng khi được phép chuyển dịch cơ cấu sản xuất riêng do có giá trị cao tại các thị trường xuất nông nghiệp từ trồng lúa kém hiệu quả. Diện khẩu (Trần et al., 2013). Ở Việt Nam, nuôi tôm tích và sản lượng tôm nuôi ở ĐBSCL tăng nhanh nước lợ chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông chóng đặc biệt trong giai đoạn 2000 – 2014. Cửu Long (ĐBSCL) và có nguồn gốc từ các Đến năm 2014, diện tích nuôi tôm ở ĐBSCL là hình thức nuôi quảng canh, nhưng do nhu cầu 604.136 ha, tôm nuôi sản xuất là 508.936 tấn; của thị trường thế giới càng tăng nên mức độ bao gồm cả tôm sú (diện tích 545.73 5 ha, và nuôi thâm canh càng cao và các hình thức nuôi 230.491 tấn); và tôm chân trắng (58.401 ha và càng đa dạng. Đánh dấu bước phát triển mạnh 278.445 tấn), (Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy mẽ của nghề nuôi bắt đầu từ sau nghị quyết số sản, 2015; Phan et al.,2015). 1 Phòng Sinh thái nghề cá và tài nguyên thủy sinh vật, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II *Email: baydv.ria2@mard.gov.vn 114 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Tuy nhiên, trong những năm gần đây, động của ban quản lý vùng nuôi, chưa thể hiện nghề nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL nói riêng và được tính cộng đồng trong quản lý môi trường, Việt Nam nói chung phải đối mặt với những dịch bệnh bất lợi về thời tiết khắc nghiệt. Năm 2102, Nhằm hạn chế những nguyên nhân khách nghề nuôi bị thiệt hại nặng do Hội chứng tôm quan và khắc phục nguyên nhân chủ quan đưa chết sớm (EMS) cả nước có khoảng 100.766 nghề nuôi tôm nước lợ nước lợ ở ĐBSCL phát ha diện tích bị thiệt hại (VASEP, 2013). Năm triển theo hướng hiệu quả, bền vững. Chúng tôi 2013, có 68.099 ha tôm nuôi bị thiệt hại do tiến hành thực hiện nghiên cứu “Đánh giá tác các bệnh đốm trắng, đầu vàng, hoại tử gan tụy (Bộ NN&PTNT, 2013). Đến cuối năm động về kinh tế xã hội của việc nuôi tôm thất 2014, tổng diện tích nuôi tôm nước lợ vùng bại đối với mô hình tôm lúa và bán thâm canh ĐBSCL bị thiệt hại khoảng 65.950 ha với qui mô nhỏ ở Sóc Trăng và Bạc Liêu”nhằm 46.241 ha tôm sú (chiếm 70,1%) và 19.709 nhận dạng nguyên nhân và đề xuất các giải ha tôm TCT (29,9%) bị thiệt hại. Nhiều vùng pháp cải tiến tập quán canh tác từ đó phát triển nuôi tôm đã bị thiệt hại nặng, tỉnh Sóc Trăng khả năng phục hồi sau những tổn thất của hộ và Bạc Liêu là hai tỉnh có diện tích nuôi tôm nuôi tôm quy mô nhỏ, cải thiện lợi ích môi bị thiệt hại nặng nhất vùng, Sóc Trăng thiệt trường của nghề nuôi tôm trong bối cảnh ảnh hại 21.297 ha (tôm sú 8.850 ha; tôm chân hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu ngày càng trắng (TCT) 12.447 ha) Bạc Liêu thiệt hại diễn ra phức tạp tại ĐBSCL. 15.539 ha (tôm sú 13.485 ha; tôm chân trắng 2.054 ha) (Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP sản, 2015). NGHIÊN CỨU Theo Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy 2.1. Chọn địa điểm thực hiện nghiên cứu sản (2015) nguyên nhân thất bại trên tôm nuôi Thông tin thứ cấp về tình hình thiệt hại và bị chết là do thời tiết nóng, lạnh bất thường phương hướng khắc phục trên tôm nuôi trong tạo điều kiện cho một số virus, vi khuẩn cơ hội phát triển mạnh gây hội chứng bệnh gan mô hình bán thâm canh (BTC) và tôm – lúa tụy trên tôm nuôi, bên cạnh đó nhiễm độc môi (T – L) được tổng hợp và đề xuất qua các buổi trường làm nguồn nước bị ô nhiễm, diện tích làm việc với Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng và tôm nuôi bị thiệt hại trên diện rộng. Mặt khác, Bạc Liêu. Sau đó, hội thảo chuyên đề với sự giá tôm nguyên liệu giảm làm cho nông dân tham gia của lãnh đạo ngành nông nghiệp và gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư khôi các chuyên gia về cũng được tổ chức vào tháng phục sản xuất. Ngoài ra, các yếu tố chủ quan 8 năm 2015 tại Sóc Trăng. Tại mỗi tỉnh, chúng như: người nuôi không thực hiện tốt công tác tôi chọn địa điểm nghiên cứu và tổ chức khảo cải tạo ao đầm, sử dụng hệ thống ao nuôi tôm sát thực địa, gặp gỡ nông dân và chính quyền sú trước đây để nuôi tôm TCT, điều kiện một địa phương trao đổi, đánh giá hiện trạng. Trên số ao nuôi chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, không cơ sở này, chúng tôi chọn khu vực canh tác tuân thủ lịch thời vụ; Ý thức quản lý dịch bệnh, T – L ở huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu và quản lý môi trường vùng nuôi của người dân huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Trong khi và một số địa phương chưa cao, việc bơm bùn đó các vùng nuôi BTC đã được lựa chọn ở các và xả thải mầm bệnh ra kênh rạch tự nhiên vẫn huyện Hòa Bình và Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu và còn xảy ra; Một số địa phương chưa quan tâm các huyện Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu, tỉnh Sóc đến việc củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt Trăng (Hình 1). TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 115
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 1. Vị trí của điểm thực hiện khảo sát 2.2. Thu thập dữ liệu tượng nông dân. Nguyên nhân chính của việc Để thực hiện nghiên cứu này, một số nuôi tôm thất bại và tác động của nó đến sinh phương pháp được áp dụng như: i) Thu thập dữ kế đã được thảo luận và kiểm tra chéo với 7-12 liệu thứ cấp về tình hình tôm nuôi tại Sóc Trăng người tham gia đến từ các nông hộ khác nhau. và Bạc Liêu từ năm 2010 đến 2014; ii) Thảo Bốn cuộc thảo luận nhóm đã được tổ chức với luận nhóm theo chủ đề nhằm xác định nguyên sự tham gia của hai mô hình canh tác gồm mô nhân gây thất bại trong nuôi tôm, các giải pháp hình nuôi T – L và mô hình nuôi tôm BTC ở Bạc khắc phục của nông dân, và các yếu tố có liên Liêu và Sóc Trăng. quan đối với cộng đồng địa phương; iii) Khảo Khảo sát nông hộ sát nông hộ thông qua các cuộc phỏng vấn trực Câu hỏi phỏng vấn: Bảng câu hỏi được thiết tiếp về các biện pháp canh tác hiện nay, vấn đề kế sau đó được chuẩn hóa bằng cách phỏng vấn bền vững và các yếu tố có liên quan đến vấn đề thử, các câu hỏi chuẩn được sử dụng cho điều này. tra hộ để thu thập dữ liệu. Thu thập dữ liệu thứ cấp Đào tạo và giám sát phỏng vấn: Sáu điều Dữ liệu thứ cấp về tập quán canh tác, sinh tra viên được đào tạo về kỹ năng, ghi dữ liệu và kế nông hộ, các số liệu thống kê cũng như các phương pháp giảm thiểu sai sót trong quá trình vấn đề khác trong chuỗi giá trị tôm nuôi được điều tra phỏng vấn. Các điều tra viên khi phỏng thu thập. Thông tin cần thiết về tiềm năng,diện vấn được giám sát bởi các cán bộ nghiên cứu có tích, sản lượng, năng suất và thị trường của khu kinh nghiệm. vực khảo sát được tổng hợp. Chọn đối tượng phỏng vấn: các phương Thảo luận nhóm pháp lấy mẫu phân tầng được sử dụng để chọn Thảo luận nhóm được tổ chức nhằm ghi hộ phỏng vấn, đối tượng được chọn phỏng vấn nhận những nhận xét đánh giá và tổng quan về gồm: i) nông dân nuôi tôm trong mô hình nuôi các vấn đề chính liên quan đến các nhóm đối tôm BTC; và ii) nông dân trồng lúa, nuôi tôm 116 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II trong mô hình tôm lúa, lúa được trồng trong vấn sử dụng một bảng câu hỏi chuẩn hóa, trong mùa mưa và tôm được nuôi trong mùa khô trên đó có 60 hộ nuôi thêm mô hình T- L và 60 nuôi cùng một diện tích. theo mô hình BTC (Bảng1). Người được phỏng Các nông dân nuôi tôm được lựa chọn ngẫu vấn được lựa chọn là chủ sở hữu hoặc người quản nhiên từ danh sách hộ nuôi tại đại phương, 120 lý, người tham gia trực tiếp, họ phải có kiến thức hộ nuôi đã được lựa chọn ngẫu nhiên và phỏng khá tốt về hoạt động nuôi tôm, trồng lúa. Bảng 1. Thông tin về kích thước mẫu hộ gia đình trong vùng nghiên cứu Bạc Liêu Sóc Trăng Huyện Nuôi BTC Tôm lúa Nuôi BTC Tôm lúa Giá Rai 24 Hòa Bình 6 Phước Long 30 Mỹ Xuyên 16 30 Vĩnh Châu 14 Kiểm soát chất lượng dữ liệu: Các thông bổ sung bằng điện thoại trực tiếp người được tin khảo sát được ghi nhận và kiểm tra vào ngày phỏng vấn. phỏng vấn, những thông tin còn thiếu được bổ Phân tích số liệu và giải thích: Phân tích sung bằng điện thoại. dữ liệu được thực hiện theo chủ đề cụ thể để Thời điểm khảo sát: Khảo sát hộ gia đình trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Cơ sở dữ liệu sẽ được thực hiện từ 3/11 đến 3/12 năm 2015. được chuyển sang phần mềm thống kê liên quan như SPSS21 (SPSS Inc., Illinois, USA) và MS 2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số Excel 2007 để phân tích thống kê. liệu Cơ sở dữ liệu và quản lý dữ liệu: dữ liệu III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN định tính và định lượng từ các cuộc khảo sát 3.1. Thông tin chung về hộ nuôi tôm đã được mã hóa và nhập vào máy tính sử dụng Thông tin về người phụ trách kỹ thuật nuôi MS Excel 2007. Các lĩnh vực trong cơ sở dữ tôm của gia đình liệu được thiết kế theo nhóm với các thông tin Chủ hộ thường là kỹ thuật viên với hơn tương tự trong các cấu trúc của bảng câu hỏi 10 kinh nghiệm và có độ tuổi trung bình để tạo điều kiện cho việc kiểm tra và nhập dữ khoảng 50 và chủ yếu là nam giới (> 90% số liệu. Tất cả các phiếu phỏng vấn được kiểm người được hỏi), họ có trình độ cơ bản về kỹ tra và hoàn thành trước khi nhập vào cơ sở dữ thuật nuôi đủ để quản lý ao nuôi tôm nhưng liệu. Sau khi dữ liệu được nhập xong, sử dụng trình độ học vấn còn thấp, đa số ở trình độ các công cụ của Excel để kiểm tra nhanh cơ tiểu học và trung học. Do đó, trong công tác sở dữ liệu và sửa các lỗi đánh máy. Ngoài ra, khuyến nông, các tài liệu, lớp tập huấn nên có những khoảng trống dữ sẽ được kiểm tra và nội dung đơn giản phù hợp (Bảng 2) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 117
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 2. Thông tin về người phụ trách kỹ thuật nuôi tôm của gia đình Bạc Liêu Sóc Trăng Chỉ tiêu BTC (n=30) T – L (n=30) BTC (n=30) T – L (n=30) Tuổi chủ hộ (năm) 49,20±10,97 50,37±10,22 50,30±8,79 50,43±10,47 Giới tính*: Nam 97% 90% 100% 97% Nữ 3% 10% 0% 3% Trình độ học vấn*: Mù chữ 17% 17% 33% 17% Tiểu học 13% 10% 27% 30% Trung học 57% 47% 33% 40% Cao đẳng, đại học 13% 27% 7% 13% Số năm kinh nghiệm (năm) 11,87±4,73 13,93±4,24 16,70±4,40 17,17±3,63 *: % người trả lời phỏng vấn; BTC: Mô hình bán thâm canh; T – L: Mô hình tôm lúa Số nhân khẩu và nguồn lao động nuôi tôm là quan trọng đối với các hộ gia đình. Trung bình mỗi hộ gia đình có 4-6 người, Một số hộ nuôi tôm BTC đã phải thuê lao động gồm một cặp vợ chồng sống cùng với 2-3người toàn thời gian. Ngoài ra, hộ nuôi cũng thuê lao con. Lao động gia đình dao động 2-3 người/hộ, động khi bơm bùn hoặc lúc chuẩn bị ao. Những trong đó hơn 50% nguồn lao động này tham gia dữ liệu này cho thấy nghề nuôi tôm có ý nghĩa vào nuôi tôm, trồng lúa (Bảng3). quan trọng đối với việc cung cấp việc làm cho Lao động gia đình tham gia vào các hoạt cộng đồng địa phương (Vũ và ctv., 2013; Phan, động sản xuất của nông hộ cho thấy hoạt động 2014). Bảng 3. Số nhân khẩu và nguồn lao động Bạc Liêu Sóc Trăng Chỉ tiêu BTC T–L BTC T–L (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) Số nhân khẩu (người) 4,70±1,60 4,62±1,21 5,43±1,63 3,90±1,71 Nam 50% 46% 52% 45% Nữ 50% 54% 48% 55% Lao động gia đình (% tổng số nhân khẩu) 53% 54% 50% 68% Lao động gia đình (người/hộ) 2,45±0,91 2,41±1,05 2,70±1,24 2,37±1,03 Lao động gia đình nuôi tôma 25% 69% 56% 87% Lao động thuê quanh năm (người/hộ) 0% 0% 2.83±1.33 0% Lao động thuê nuôi tômb 0% 0% 12% 0% a: % tổng số nhân khẩu; b: % tổng số lao động thuê 118 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Nguồn thu nhập của nông hộ nhập của nông hộ. Đối với hộ nuôi tôm BTC, Các hoạt động kinh tế của nông hộ trong thu nhập chính đến từ nuôi tôm và chăn nuôi vùng nghiên cứu được trình bày trong Bảng 4. trong khi hộ T – L có thu nhập chính từ nuôi tôm Tại Bạc Liêu, có hơn 50% thu nhập của nông và trồng lúa. Nguồn thu nhập của nông hộ chính hộ từ nuôi tôm, trong khi đó, tại Sóc Trăng nuôi là nuôi tôm ở cả hai mô hình BTC và T – L. tôm chỉ chiếm 23% đối với các hộ canh tác theo Mặc dù lợi nhuận từ nuôi tôm là rất cao mô hình T –L. Bên cạnh hoạt động nuôi tôm, nhưng sự đa dạng của các nguồn thu nhập trong hầu hết các hộ gia đình tham gia vào các hoạt hệ thống canh tác T – L có thể góp phần ổn định động khác như trồng lúa, trồng hoa màu, chăn nguồn thu cho nông hộ và sự đa dạng loài nuôi, nuôi gia súc, gia cầm, làm công và buôn bán cây trồng làm giảm nguy cơ bùng phát dịch nhỏ. Trong điều kiện thuận lợi thu nhập từ nuôi bệnh trên tôm nuôi và các rủi ro khác trong chu tôm đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng số thu kỳ sản xuất (Nguyễn & Phan, 2009). Bảng 4. Nguồn thu nhập của nông hộ Bạc Liêu Sóc Trăng Chỉ tiêu BTC (n=30) T – L (n=30) BTC (n=30) T – L (n=30) Tổng thu nhập (x 1.000đ/hộ) 174,16±240,62 66,5±58,06 545,47±983,85 32,29±37,18 Trong đó:* Nuôi tôm 60% 51% 73% 23% Trồng lúa 3% 40% 0% 47% Chăn nuôi 22% 2% 23% 9% Làm thuê 2% 5% 0% 4% Trồng hoa màu 0% 1% 0% 0% Khác 12% 1% 5% 16% *: % tổng thu của nông hộ 3.2. Thông tin kinh tế của nông hộ được năng suất của 1,56-1,71 tấn/ha/vụ. Nếu vụ nuôi thành công, một chu kỳ sản Mô hình T – L cho năng suất từ 220 – 860 kg/ xuất của tôm sú là 4-5 tháng và TCT là 3-4 tháng. ha/năm, lợi nhuận từ 35.240.000 – 51.580.000 Đối với mô hình T – L ở Bạc Liêu người dân thu đồng/ha/vụ. Tuy nhiên, khi vụ nuôi thất bại tôm lần đầu từ tháng thứ ba, sau đó họ thu tỉa thả mô hình BTC lỗ từ 16.680.000 – 117.210.000 bù đến cuối vụ với cỡ tôm sú dao động từ 20-30 đồng/ha/vụ, mô hình T – L lỗ từ 13.190.000 – con/kg. Đối với mô hình BTC nuôi tôm sú thì 59.120.000 đồng/ha/vụ và mô hình này còn có cỡ thu hoạch 30-40 con/kg, TCT cỡ 70-100 con/ các nguồn thu khác từ trồng lúa, hoa màu, chăn kg. Mức độ thâm canh khác nhau quyết định nuôi. sản lượng tôm nuôi, sản lượng sẽ tăng khi mức Hiệu quả kinh tếgiữa mô hình T – L và BTC đầu tư tăng. Năng suất tôm trong mô hình T – L có sự khác biệt lớn. T – L tuy có sản lượng tôm tại Bạc Liêu là 220 kg/ha/vụ,tại Sóc Trăng là thấp hơn nhưng có hiệu quả kinh tế cao hơn so 860 kg/ha/vụ, trong khi đó nuôi BTC có thể đạt với BTC. (Bảng 5) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 119
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 5. Thông tin hạch toán kinh tế sản xuất của nông hộ Bạc Liêu Sóc Trăng Hiệu quả Chỉ tiêu BTC T–L BTC T–L sản xuất (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) Năng suất (kg/ha) 588,24 130,00 1,149,39 431,41 Vụ nuôi Tổng thu (x 1.000đ/ha) 4,28 3,16 0,16 0,04 thất bại Tổng chi (x 1.000đ/ha) 20,96 16,35 117,37 59,16 Lợi nhuận (x 1.000đ/ha) -16,68 -13,19 -117,21 -59,12 Năng suất (kg/ha) 1,712,30 218,98 1,562,50 855,56 Vụ nuôi Tổng thu (x 1.000đ/ha) 387,94 40,93 268,75 106,71 thành công Tổng chi (x 1.000đ/ha) 107,20 5,69 143,75 55,13 Lợi nhuận (x 1.000đ/ha) 280,74 35,24 125,00 51,58 Trong các khoản chi của vụ nuôi, chi phí cao 3.3. Nhận thức của người dân về nguyên nhất là chi phí mua giống đối với mô hình nuôi nhân chính gây tổn thất trên tôm nuôi có cho ăn và chi phí tôm giống đối với mô hình Khía cạnh kỹ thuật nuôi không cần cung cấp thức ăn. Tuy nhiên với Nguyên nhân phổ biến theo khía cạnh kỹ mức đầu tư thấp của mô hình nuôi không cho thuật đã được thảo luận với nông dân trong các ăn với mật độ thả thấp, hạn chế sử dụng hoá cuộc phỏng vấn, hầu hết người nuôi tôm có thể chất có thể là một mô hình ít rủi ro hơn và bền xác định được và những nguyên nhân này có xu vững hơn, có khả năng chuyển đổi sang các mô hướng đe dọa đến sự bền vững của nghề nuôi. hình nuôi hữu cơ để có thể đạt các chứng nhận Bốn nguyên nhân chủ yếu là bệnhtôm, quản lý tôm sạch bởi các tổ chức như Naturland (Phan, sức khỏe tôm, kỹ thuật chuẩn bị/xử lý ao nuôi, 2014). và chất lượng con giống (Bảng 6). Bảng 6. Nguyên nhân chính gây tổn thất theo khía cạnh kỹ thuật Bạc Liêu Sóc Trăng Nguyên nhân chính gây tổn thất* BTC (n=30) T – L (n=30) BTC (n=30) T – L (n=30) Bệnh tôm 70% 80% 83% 87% Chất lượng con giống 23% 37% 17% 33% Kỹ thuật chuẩn bị/xử lý ao nuôi 27% 70% 43% 53% Tỉ lệ sống thấp 13% 33% 20% 10% Quản lý sức khỏe tôm 20% 40% 47% 50% Trình độ nuôi của công nhân kỹ thuật 3% 27% 13% 30% Địch hại 0% 10% 7% 13% Mật độ thả không phù hợp 17% 13% 10% 10% *: % số hộ liên quan 120 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Khi xếp hạng những nguyên nhân này khỏe, và trình độ nuôi của công nhân kỹ thuật. so với các yếu tố khác cho thấy bệnh tôm là Gần đây, sự bùng phát dịch bệnh tôm đã trở nên nguyên nhân gây tổn thất quan trọng nhất đến nghiêm trọng hơn, và điều này có thể đã ảnh nghề nuôi, tiếp theo là kỹ thuật chuẩn bị/xử lý hưởng đến nhận thức của người dân (Hình 2). ao nuôi, chất lượng con tôm giống, quản lý sức Hình 2. Xếp hạng nguyên nhân chính gây tổn thất theo khía cạnh kỹ thuật Bệnh tôm xảy ra hàng năm và có xu hướng đầu tư (Phan, 2014). Những hạn chế về kỹ năng tăng lên do con giống kém chất lượng, ô nhiễm kỹ thuật chuẩn bị ao và quản lý sức khỏe tôm là nước kém và lây lan bệnh từ môi trường xung những yếu tố chính ảnh hưởng đến dịch bệnh quanh (Nguyen et al., 2009;.Oanh & Phương. tôm. Vấn đề chất lượng con giống cần được xem 2012). Trong năm 2011, 1.000 ha diện tích tôm xét ưu tiên cải thiện vì chất lượng con giống nuôi bị ảnh hưởng bởi bệnh đốm trắng và tăng đóng vai trò then chốt giúp người nuôi hạn chế lên đến 12,250ha vào năm 2013. Bệnh đốm tối đa rủi ro. trắng gây thiệt hại trên cả tôm sú và TCT trong Khía cạnh môi trường tất cả các hệ thống nuôi tôm (Tổng cục Thủy Nguyên nhân chính gây tổn thất trên tôm sản, 2010; DoAH, 2013; Phan, 2014). nuôi theo khía cạnh môi trường là điều kiện thời Bệnh tôm là một nguyên nhân chính gây tiết khắc nghiệt, chất lượng của nguồn nước cấp thiệt hại kinh tế và được xem là nhân tố quan kém, và ảnh hưởng của dịch bệnh tôm xung trọng ảnh hưởng phát triển bền vững của ngành quanh khu vực nuôi (Bảng 7). này, người nuôi càng giảm lợi nhuận sẽ giảm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 121
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 7. Nguyên nhân chính gây tổn thất theo khía cạnh môi trường Bạc Liêu Sóc Trăng Nguyên nhân chính gây tổn thất* B T C T – L B T C T – L (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) Chất lượng nguồn nước cấp 77% 90% 47% 73% Ảnh hưởng dịch bệnh của vùng nuôi 53% 63% 63% 83% Thời tiết/khí hậu 57% 80% 97% 57% *: % số hộ liên quan So sánh giữa ba yếu tố này, tại Bạc Liêu và chất lượng nguồn cung cấp dẫn đến những chất lượng nguồn cung cấp nước được xem là tác động tiêu cực là nguyên nhân chính gây nguyên nhân quan trọng nhất gây tổn thất đến bùng phát dịch bệnh tôm. Theo quan điểm của nghề nuôi, tiếp theo là thời tiết cực đoan và ảnh người nuôi, với biến động bất thường của thời hưởng dịch bệnh của vùng nuôi xung quanh. tiết (mưa lớn, thời tiết bất thường…) làm cho Ngược lại, ảnh hưởng dịch bệnh của vùng nuôi chất lượng nước biến động và khó kiểm soát, xung quanh được xem là nguyên nhân quan từ đó nó ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi vốn trọng nhất gây tổn thất tại tỉnh Sóc Trăng, tiếp rất nhạy cảm với sự thay đổi của điều kiện môi theo là thời tiết cực đoan và chất lượng nguồn trường, người nuôi phải chi nhiều tiền hơn cho cung cấp (Hình 3). hóa chất/chế phẩm sinh học cũng như sử dụng Phan (2014) chỉ ra rằng thời tiết thay đổi lao động và quản lý ao nuôi. Hình 3. Xếp hạng nguyên nhân chính gây tổn thất theo khía cạnh môi trường 122 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Khía cạnh quản lý trang trại/ao nuôi những năm gần đây được trình bày trong Bảng Mặc dù hầu hết người nuôi có nhiều năm 8, gồm hạ tầng phục vụ nghề nuôi (điện, kênh kinh nghiệm nhưng họ vẫn phải đối mặt với cấp/thoát, nguồn nước, đường vận chuyển…), những khó khăn trong việc quản lý trang trại. công trình nuôi (bờ, cống, ao …), giá nguyên Một số yếu tố liên quan đến khía cạnh quản liệu đầu vào tăng cao, giá tôm nguyên liệu thấp lý trang trại được xem là nguyên nhân quan và biến động được đa số người trả lời phỏng trọng nhất gây tổn thất đến nghề nuôi trong vấn đồng tình. Bảng 8. Nguyên nhân chính gây tổn thất theo khía cạnh quản lý trang trại/ao nuôi Bạc Liêu Sóc Trăng Nguyên nhân chính gây tổn thất* BTC T–L BTC T–L (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) Quản lý kỹ thuật ao nuôi (cho ăn, đo môi trường, xử 27% 27% 27% 23% lý thuốc….) Quản lý trang trại (nhân công, đầu vào, đầu ra …) 17% 7% 10% 13% Thời gian thả nuôi không phù hợp 3% 10% 13% 13% Công trình nuôi (bờ, cống, ao …) 23% 50% 23% 23% Hạ tầng phục vụ nghề nuôi (điện, kênh cấp/thoát, 20% 50% 33% 23% nguồn nước, đường vận chuyển..) Trình độ nuôi của công nhân kỹ thuật/chủ trang trại 20% 3% 13% 13% Giá tôm nguyên liệu thấp và biến động. 40% 57% 57% 33% Giá nguyên liệu đầu vào tăng cao 33% 57% 53% 30% *: % số hộ liên quan Đối với khía cạnh quản lý trang trại/ao tiếp theo là giá tôm nguyên liệu thấp và biến nuôi, nguyên nhân chính gây tổn thất khác động, quản lý trang trại (nhân công, đầu vào, nhau tại các mô hình nuôi khách nhau (Hình đầu ra …) và công trình nuôi (bờ, cống, ao …). 4). Kết quả xếp hạng về mức độ quan trọng Hạ tầng phục vụ nghề nuôi (điện, kênh cho thấygiá tôm nguyên liệu thấp và biến động cấp/thoát, nguồn nước, đường vận chuyển..) là guyên nhân quan trọng nhất gây tổn thất của chưa hoàn chỉnh là một yếu tố quan trọng đối mô hình BTC, tiếp theo là giá nguyên liệu đầu với hiệu quả của vụ nuôi, ao khó giữ nước gây vào tăng cao, quản lý kỹ thuật ao nuôi (cho khó khăn trong việc quản lý chất lượng nước ăn, đo môi trường, xử lý thuốc….). Trong khi trong điều kiện ao nuôi có diện tích nuôi lớn đó, hạ tầng phục vụ nghề nuôi là nguyên nhân đây là một trong những nguyên nhân gây rủi quan trọng nhất gây tổn thất của mô hình T –L, ro vụ nuôi. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 123
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 4. Xếp hạng nguyên nhân chính gây tổn thất theo khía cạnh quản lý trang trại Khía cạnh quản lý ngành nuôi của chính Bảng 9. Các hạn chế này là nguyên nhân gián quyền địa phương tiếp ảnh hưởng gây tổn thất vụ nuôi. Có ba yếu Người nuôi tôm cũng được phỏng vấn về tố được đồng ý cao nhất là kiểm soát chất lượng hiệu quả của các quy định và quản lý từ chính nguồn nước, kiểm soát chất lượng thuốc thú y quyền địa phương, kết quả đượctrình bày trong thủy sản và quy hoạch vùng nuôi. Bảng 9. Nguyên nhân chính gây tổn thất theo khía cạnh quản lý nghành nuôi của chính quyền địa phương Bạc Liêu Sóc Trăng Nguyên nhân chính gây tổn thất* BTC T–L BTC T–L (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) Lịch mùa vụ 27% 10% 13% 17% Kiểm soát chất lượng con giống 43% 63% 40% 40% Kiểm soát chất lượng nguồn nước 40% 60% 43% 40% Kiểm soát chất lượng thuốc thú y thủy sản 7% 40% 33% 37% Quy hoạch vùng nuôi 7% 23% 17% 23% *: % số hộ liên quan 124 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  12. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Yếu tố quan trọng nhất là kiểm soát chất quy định của chính quyền về về kiểm soát chất lượng con giống, tiếp theo là kiểm soát chất lượng con giống, thuốc thú y thủy sản, quan trắc lượng nguồn nước, kiểm soát chất lượng thuốc chất lượng nước và các quy định về thành phần thú y thủy sản và lịch mùa vụ (Hình 5). Các hộ hóa chất được phép sử dụng trong nuôi trồng nuôi tôm hiện nay quan tâm hơn đến những thủy sản. Hình 5. Xếp hạng nguyên nhân chính gây tổn thất theo khía cạnh quản lý ngành nuôi của chính quyền địa phương 3.4. Nhận thức của người dân về ảnh hộ, họ quan tâm đến các ảnh hưởng trên khía hưởng của tổn thất trong nuôi tôm đối với cạnh kinh tế như: giảm thu nhập, gia tăng nợ, đời sống nông hộ cho thuê đất canh tác, cầm cố tài sản, bán tài Ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm đối sản, bán ao nuôi/trang trại, thay đổi phương với kinh tế nông hộ thức canh tác tôm, chuyển đổi nghề khác, đa dạng sinh kế, giảm cơ hội về nguồn vốn tín Người dân cũng đã thảo luận về ảnh hưởng dụng đầu tư sản xuất, bỏ đất trống (Bảng 10). của tổn thất trong nuôi tôm đối với kinh tế nông TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 125
  13. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 10. Ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm đối với kinh tế nông hộ Bạc Liêu Sóc Trăng Những ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm BTC T–L T–L BTC (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) Giảm thu nhập nông hộ 63% 74% 57% 71% Gia tăng nợ nần 33% 22% 54% 43% Phải cho thuê đất canh 0% 0% 0% 0% tác (ao nuôi/trang trại) 0% 0% 4% 7% Cầm cố tài sản (đất đai, nhà cửa, xe cộ...) 0% 0% 0% 0% Bán tài sản như đất đai/nhà cửa 0% 0% 0% 0% Bán ao nuôi/trang trại 8% 26% 21% 21% Thay đổi phương thức canh tác tôm (giảm mật độ, nuôi ghép, đổi đối tượng nuôi….) 0% 0% 0% 0% Chuyển đổi nghề khác 4% 9% 0% 0% Đa dạng sinh kế nông hộ (tìm kiếm thêm các nguồn thu từ nghề khác) 0% 0% 4% 14% Giảm cơ hội về nguồn vốn tín dụng đầu tư sản xuất (từ đại lý, ngân hàng, người thân v.v.) 0% 0% 4% 0% *: % số hộ liên quan Giảm thu nhập được thống kê là quan trọng thành một trở ngại kép cho người nuôi, họ càng nhất đối với nông hộ, tiếp theo là ngày càng ít có cơ hội hoàn trả nợ vay (Phan, 2014) tăng nợ, và thay đổi phương thức canh tác trong Mặc dù các hộ nuôi tôm đã gặp nhiều khó các mô hình nuôi ở cả hai tỉnh Bạc Liêu và Sóc khăn do nuôi tôm thất bại nhưng hầu hết người Trăng. Bên cạnh đó, giảm cơ hội về nguồn vốn dân tiếp tục nuôi các đối tượng khác vì sinh kế ở tín dụng đầu tư sản xuất trong mô hình BTC và các vùng ven biển chỉ thích hợp cho nuôi trồng T – L tại Sóc Trăng, đa dạng sinh kế sẽ được thủy sản với chi phí đầu tư là tương đối thấp người dân thực hiện nhiều hơn trong cả hai mô (Nhường et al, 2002; Lê, 2009). Để hạn chế rủi hình tại Bạc Liêu (Hình 6). ro, người dân được khuyến khích đa dạng hóa Sau nhiều lần thất mùa do bệnh tôm, hầu sinh kế bằng việc chuyển đổi loài nuôi khác phù hết các hộ nuôi tôm cạn kiệt nguồn vốn để tái hợp (Nguyen et al., 2009;. Bộ NN & PTNT, đầu tư và duy trì các vụ nuôi tiếp theo. Cơ hội về 2009). nguồn vốn tín dụng đầu tư sản xuất giảm đã trở 126 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  14. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 6. Xếp hạng ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm đối với kinh tế nông hộ Ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm đối quan trọng nhất khi thất bại trong nuôi, tiếp với mối quan hệ cá nhân, gia đình và xã hội theo là ảnh hưởng đến các hoạt động giáo dục Thất bại trong nuôi tôm cũng tác động của trẻ em, và hạnh phúc gia đình xáo trộn đến mối quan hệ cá nhân, gia đình và xã hội trong các mô hình nuôi ở cả hai tỉnh Bạc Liêu, của người nuôi, những vấn đề này là học hành Sóc Trăng và (Hình 7). Bên cạnh đó, tăng tỷ lệ con cái bị ảnh hưởng, xung đột trong gia đình thất nghiệp tại địa phương đã được xác nhận gia tăng, giảm hạnh phúc gia đình, gất sự tôn trong mô hình T – L và ngày càng tăng của trọng trong gia đình/cộng đồng, gất uy tín các cuộc xung đột trong gia đình đã xuất hiện trong gia đình/cộng đồng, găng thất nghiệp tại trong mô hình BTC tại cả hai tỉnh Bạc Liêu và địa phương, sinh hoạt gia đình xáo trộn, giảm Sóc Trăng. Ngoài ra, một số nông dân cho rằng chất lượng cuộc sống gia đình, giảm hứng thú việc nuôi tôm thất bại dẫn đến việc giảm hứng với nghề nuôi thủy sản, gia tăng tệ nạn xã hội, thú với nghề nuôi thủy sản. gia tăng nghèo đói các ảnh hưởng này được Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng, trình bày trong Bảng 11. hậu quả nghiêm trọng nhất do những tổn thất Khi xếp theo tầm quan trọng, giảm sức trong nuôi tôm có tác động tiêu cực dài các hộ khỏe thể chất và tâm thần là những tác động nuôi tôm thua lỗ liên tục sau vài năm có thể TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 127
  15. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II không tái đầu tư vào nuôi trồng thủy sản, do dụ giữa nông dân trồng lúa và nông dân nuôi đó họ đã phải bán hoặc cho thuê đất của họ và tôm (RIA2, 2009. Vũ et al, 2013) và một tác rơi vào cảnh đói nghèo (Lê, 2009; Nguyễn et động tiêu cực đến việc khai thác thủy sản là al., 2009); ii) tình trạng nghèo đói, suy giảm sinh kế quan trọng của người nghèo (Irz et al., nguồn nước mặt và giảm chất lượng nguồn 2007). Lê (2009) ghi nhận rằng nuôi tôm thất nước sinh hoạt, cũng như sự cần thiết phải đa bại dẫn đến ngày càng tăng của các tệ nạn xã dạng hóa các loài nuôi trồng thủy sản đã trở hội như trộm trở nên phổ biến hơn, có tổ chức thành nguyên nhân chính dẫn đến khai thác và nguy hiểm hơn; và người dân địa phương quá mức gây cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi uống rượu nhiều hơn, và người thua lỗ trong thủy sản tự nhiên (Lê, 2009; Hà & Dijk, 2013); nuôi tôm dường như tham gia thường xuyên và iii) các xung đột xảy ra do tranh chấp sử hơn trong các trò chơi xổ số bất hợp pháp hoặc dụng nguồn nước giữa các nhóm liên quan ví cờ bạc. Bảng 11. Ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm đối với mối quan hệ cá nhân, gia đình và xã hội Bạc Liêu Sóc Trăng Những ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm BTC T–L BTC T–L (n=30) (n=30) (n=30) (n=30) Học hành con cái bị ảnh hưởng 27% 27% 27% 7% Xung đột trong gia đình gia tăng 23% 3% 17% 3% Giảm hạnh phúc gia đình 10% 3% 20% 7% Mất sự tôn trọng trong gia đình/cộng đồng 7% 0% 13% 0% Mất uy tín trong gia đình/cộng đồng 3% 0% 23% 7% Tăng thất nghiệp tại địa phương 3% 23% 23% 20% Sinh hoạt gia đình xáo trộn 7% 0% 20% 10% Giảm chất lượng cuộc sống gia đình 23% 33% 23% 23% Giảm hứng thú với nghề nuôi thủy sản 3% 30% 27% 13% Gia tăng tệ nạn xã hội 7% 0% 13% 10% Gia tăng nghèo đói 7% 20% 27% 27% *: % số hộ liên quan 128 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  16. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 7. Xếp hạng ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm đối với mối quan hệ cá nhân, gia đình và xã hội 3.5. Kết quả thảo luận nhóm khăn của tổn thất này. Kết quả của hội thảo và Trong hội thảo lấy ý kiến chuyên gia và bốn bốn buổi thảo luận như sau: buổi thảo luận nhóm, tất cả người tham gia được Nguyên nhân chính gây tổn thất trên tôm yêu cầu thảo luận về i) nguyên nhân chính gây nuôi tổn thất trên tôm nuôi, ii) ảnh hưởng của tổn thất Nguyên nhân thường gặp gây tổn thất trên trong nuôi tôm đối với đời sống nông hộ, và iii) tôm nuôi đã được thảo luận và trình bày trong đề xuất các giải pháp để khắc phục những khó Bảng 12. Các nguyên nhân chính được thảo luận TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 129
  17. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II theo từng nhóm dựa trên hoạt động sản xuất trên tôm nuôi với số lượng thành viên đồng tình thực tế của nông hộ. Mỗi nhóm xác định nguyên cao nhất là bệnh tôm và chất lượng con giống, nhân cụ thể liên quan đến việc nuôi tôm thất bại, tiếp theo là chất lượng của các nguồn cung cấp sau đó từng nhóm nguyên nhân được phân loại nước, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, hạn chế và tổng hợp để tìm nguyên nhân chính đối với của công trình nuôi (ao, bờ, cống, ..), và giá tôm các mô hình nuôi ở Bạc Liêu và SócTrăng. nguyên liệu thấp và biến động. Sáu nguyên nhân quan trọng gây tổn thất Bảng 12. Tóm tắt nguyên nhân chính gây tổn thất từ thảo luận nhóm Bạc Liêu* Sóc Trăng* Nguyên nhân chính gây tổn thất Hội thảo BTC T–L BTC T–L Khía cạnh kỹ thuật: Bệnh tôm x 2 1 1 1 Chất lượng con giống x 3 2 2 2 Quản lý sức khỏe tôm nuôi x 4 7 Khía cạnh môi trường: Chất lượng nguồn nước cấp x 1 3 3 Ảnh hưởng dịch bệnh của vùng nuôi 5 6 Thời tiết/khí hậu x 4 1 6 Khía cạnh quản lý trang trại/ao nuôi: Quản lý kỹ thuật ao nuôi (cho ăn, đo môi trường, xử lý 6 thuốc….) Quản lý trang trại (nhân công, đầu vào, đầu ra …) 5 Thời gian thả nuôi không phù hợp 4 Hạn chế của công trình nuôi (bờ, cống, ao …) x 1 5 4 Hạn chế hạ tầng phục vụ nghề nuôi (điện, kênh cấp/thoát, x 2 5 nguồn nước, đường vận chuyển..) Giá tôm nguyên liệu thấp và biến động x 5 2 5 Mối liên kế giữa nông dân và cộng đồng còn hạn chế. x Lịch mùa vụ 5 Kiểm soát chất lượng con giống 7 Kiểm soát chất lượng nguồn nước x 4 Kiểm soát chất lượng thuốc thú y thủy sản 6 3 Quy hoạch vùng nuôi x *: xếp hạng 1= quan trong nhất,…n 130 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  18. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm nguồn vốn tín dụng đầu tư sản xuất kéo theo sau đối với đời sống nông hộ là thu nhập của hộ gia đình giảm, tăng của nợ, Tương tự như nhận thức của nông dân về chuyển đổi làm nghề khác, làm giảm sức khỏe nguyên nhân chính gây tổn thất, những tác động thể chất, tinh thần và sự xáo trộn của các hoạt của nó đến sinh kế là làm giảm giảm cơ hội về động gia đình (Bảng 13). Bảng 13. Tóm tắt những ảnh hưởng chính của tổn thất trong nuôi từ thảo luận nhóm Bạc Liêu* Sóc Trăng* Nguyên nhân chính gây tổn thất Hội thảo BTC T – L BTC T – L Khía cạnh kinh tế Giảm thu nhập nông hộ x x x x Gia tăng nợ nần x x x Cầm cố tài sản x Thay đổi phương thức canh tác tôm x Chuyển đổi nghề khác x x Đa dạng sinh kế nông hộ x Giảm cơ hội về nguồn vốn tín dụng đầu tư sản xuất x x x x x Tạm thời nghỉ nuôi x Mối quan hệ với cộng đồng Giảm uy tín trong gia đình/cộng đồng x x Tăng thất nghiệp tại địa phương Sinh hoạt gia đình xáo trộn x x Giảm đời sống sức khỏe và tinh thần x x Gia tăng tệ nạn xã hội x Gia tăng nghèo đói x Một số giải pháp đề xuất để hạn chế rủi ro xã nuôi tôm, và tăng cường áp dụng các công Mười một giải pháp khác nhau đã được đề nghệ mới được chuyển giao từ viện nghiên cứu/ xuất để khắc phục những khó khăn của tổn thất trường đại học (Bảng 13). Giải pháp về thiết lập tùy nuôi tôm, trong đó đa dạng loài nuôi như mối liên kết hoạt động theo chiều dọc và chiều cua, cá, tôm nước ngọt và thay đổi lịch thả giống ngang là rất quan trọng không chỉ cho nông dân phù hợp với lúa và tôm đã được đồng ý bởi hầu quy mô nhỏ mà còn đối với ngành tôm. Các hết các nhóm liên quan, tiếp theo là thiết lập mối liên kết dọc và ngang trong các chuỗi giá mối liên kết dọc với các thành phần khác trong trị thường đề xuất nhằm giảm rủi ro và dễ bị tổn chuỗi giá trị, nâng cao trình độ kỹ thuật và cải thương của một ngành công nghiệp như ngành tiến tập quán canh tác, chọn nhà cung cấp đầu công nghiệp nuôi tôm. vào có uy tín, phát triển các câu lạc bộ/hợp tác Bolwig et al., (2010) cho rằng các liên kết TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 131
  19. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II dọc hiện nay là mối quan hệ giữa các dòng sản hỗ trợ hộ nuôi quy mô nhỏ là giúp họ thiết lập phẩm/dịch vụ, thông tin, đầu vào, và tài chính mối liên kế ngang và dọc (Umesh et al., 2009;.. giữa một thành phần và các thành phần khác Khiêm et al., 2010; Khởi, 2011; DeSilva & trong chuỗi giá trị; và các liên kết ngang của Nguyen, 2011). Do đó, nhà làm chính sách cần chuỗi giá trị từ một thành phần chính nối kết phải tìm các biện pháp phù hợp để hỗ trợ họ với các thành phần ngoại vi khác từ gián tiếp trong quá trình lập kế hoạch (Dey&Ahmed, đến cộng đồng xung quanh. Trong các giải pháp 2005; DeSilva & Nguyen, 2011). Bảng 14. Tóm tắt một số giải pháp đề xuất để hạn chế rủi ro Hội Bạc Liêu* Sóc Trăng* Giải pháp đề xuất để hạn chế rủi ro thảo BTC T–L BTC T–L Thiết lập mối liên kết dọc với các thành phần x x x khác trong chuỗi giá trị Tăng cường vai trò quản lý nhà nước về kiểm x x soát chất lượng tôm giống, hóa chất và thuốc thú y thủy sản Đa dạng loài nuôi như cua, cá, tôm nước ngọt x x x x Tăng cường kiểm tra nguyên liệu đầu vào sản x phẩm đầu ra cho nghề nuôi Tăng cường áp dụng các công nghệ mới được x x chuyển giao từ viện nghiên cứu/trường đại học Tăng cường tuyên truyền bảo vệ môi trường, x bệnh tôm, … Thay đổi lịch thả giống phù hợp với lúa và tôm x x x x Giảm mật thả nuôi x Phát triển các câu lạc bộ/hợp tác xã nuôi tôm x x Nâng cao trình độ kỹ thuật và cải tiến tập quán x x x canh tác Chọn nhà cung cấp đầu vào có uy tín x x x IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT trình tập huấn phải đơn giản, dể hiểu phù hợp 4.1. Kết luận với trình độ của họ. Chủ hộ thường là người quản lý cũng là kỹ Hơn 50% nguồn lao động gia đình tham thuật viên với hơn 10 kinh nghiệm trong nuôi gia toàn thời gian vào việc nuôi tôm, trồng lúa. tôm, họ có độ tuổi trung bình khoảng 50 và trình Ngoài ra các hoạt động mang tính chuyên môn độ học vấn đa số ở bậc tiểu học và trung học. Do cao, có sử dụng cơ giới như bơm bùn, làm bờ, đó việc biên soạn các tài liệu khuyến nông, giáo cải tạo ao… sử dụng thêm các nguồn lao động 132 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016
  20. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II khác tại địa phương tạo thêm việc làm cho tác, chuyển đổi nghề khác, những hậu quả này người dân nông thôn. như một vòng khép kín làm giảm sức khỏe thể Ngoài nuôi tôm là nguồn thu chính của chất và tâm thần của người nuôi. nông hộ với tỉ trọng cao hơn 50% trong tổng Mười một giải pháp khác nhau đã được thu nhập, hầu hết các hộ gia đình có nguồn thu đề xuất để khắc phục những khó khăn của tổn khác từ trồng lúa, hoa màu, gia súc, gia cầm, thất tùy nuôi tôm, trong đó đa dạng loài nuôi làm công và buôn bán nhỏ. Khi xảy ra thất bại như cua, cá, tôm nước ngọt và thay đổi lịch thả trong nuôi tôm, nguồn thu này góp phần ổn định giống phù hợp với lúa và tôm là những giải phát cuộc sống kinh tế nông hộ. quan trọng và cấp bách. Nếu vụ nuôi thành công, nuôi theo mô 4.2. Đề xuất hình BTC có thể đạt được năng suất của 1,56 Các cơ quan nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện – 1,71 tấn/ha/năm trong khi mô hình T – L các công nghệ, quy trình nuôi kiểm soát dịch cho năng suất từ 220 – 860 kg/ha/năm. Tuy nhiên, khi vụ nuôi thất bại mô hình BTC lỗ từ bệnh, các quy trình nuôi kết hợp nhằm đa dạng 16.680.000 – 117.210.000 đồng/ha/năm và T – thành phần nuôi hạn chế hạn chế về sinh học và L từ 13.190.000 – 59.120.000 đồng/ha/năm. rủi ro về thị trường để chuyển giao cho người nuôi. Sáu nguyên nhân quan trọng gây tổn thất trên tôm nuôi là bệnh tôm và chất lượng con Các cơ quan quản lý tăng cường kiểm giống, tiếp theo là chất lượng của các nguồn soát chất lượng nguồn giống lưu thông trên cung cấp nước, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thị trường, tăng cường công tác quản lý nguồn hạn chế của công trình nuôi, và giá tôm nguyên nước và chất lượng thuốc thú y thủy sản. liệu thấp và biến động Các cơ quan quản lý tại địa phương phối Ảnh hưởng của tổn thất trong nuôi tôm làm hợp với Viện nghiên cứu/Trường Đại học tổ nông hộ giảm thu nhập, càng tăng nợ, giảm cơ chức triển khai các mô hình trình diễn phù hợp hội tiếp cận các nguồn tín dụng tài chính cho với địa bàn, khả năng ứng dụng với người dân, nuôi tôm dẫn đến thay đổi phương thức canh hiệu quả về kinh tế và bền vững về môi trường. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 8 - THÁNG 9/2016 133
nguon tai.lieu . vn