Xem mẫu

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ĐÁNH GIÁ NGUỒN VẬT LIỆU BAN ĐẦU CHO CHỌN GIỐNG TÔM SÚ Penaeus monodon Đinh Hùng1*, Phan Minh Quý1, La Xuân Thảo1, Nguyễn Thành Luân1, Vũ Thị Giang1, Nguyễn Văn Tá1, Trần Hưng Anh1, Nguyễn Văn Hảo2 TÓM TẮT Vật liệu ban đầu (G0) cho chương trình chọn giống tôm sú Penaeus monodon được hình thành bằng cách phối ghép hỗn hợp giữa bốn dòng tôm thu thập từ các vùng địa lý khác nhau, có nguồn gốc là tôm tự nhiên và tôm gia hóa. Ở thế hệ G0 đã tạo ra 69 gia đình từ 16 ghép phối. Vật liệu này được nuôi tại Trung tâm nghiên cứu trong hệ thống bể xi măng đáy cát và nuôi thử nghiệm trong các ao tại miền Trung (Nha Trang), miền Tây Nam Bộ (Bạc Liêu) và miền Đông Nam Bộ (Bà Rịa). Kết quả đánh giá dòng thông qua tăng trưởng tại Trung tâm nghiên cứu cho thấy có sự hiện diện của ưu thế lai. Các ghép phối có sự tham gia của dòng tôm gia hóa đều cho kết quả tăng trưởng tốt. Tương tác kiểu gen – môi trường (G x E) cũng được tìm thấy giữa bốn địa điểm nuôi khác nhau và là tương quan thuận, ở mức độ nhẹ (rg = 0,29 – 0,85) cũng sẽ giúp định hướng tốt hơn cho các chương trình chọn giống trên tôm sú sau này. Từ khóa: tôm sú; Penaeus monodon; ưu thế lai; G x E I. ĐẶT VẤN ĐỀ dù nghề nuôi tôm sú đã phát triển đến quy mô Tại Việt Nam, từ lâu tôm sú Penaeus công nghiệp nhưng hầu như con giống đều được monodon (Fabricius, 1798) vốn được coi là sản xuất từ tôm bố mẹ đánh bắt từ tự nhiên, một trong những loài giáp xác nuôi quan trọng chưa qua cải thiện chất lượng di truyền. Vì vậy, và cũng là một trong số ít những đối tượng nhằm tạo tiền đề cho ngành sản xuất tôm sú phát nuôi phục vụ cho xuất khẩu bên cạnh cá tra triển bền vững đòi hỏi phải tiến hành những (Pangasianodon hypophthalmus) và tôm thẻ chương trình chọn giống để từng bước cung cấp chân trắng (Penaeus vannamei). Theo số liệu con giống chất lượng cao cho người nuôi tôm năm 2013 của Tổng cục thủy sản, cả nước có và chủ động về nguồn tôm bố mẹ sạch bệnh. khoảng 30 tỉnh nuôi tôm nước lợ với khoảng Những thành tựu đạt được với các chương trình 653.000 ha. Trong đó, diện tích nuôi tôm sú là chọn giống ở một số loài thủy sản là rất rõ ràng. 589.000 ha, nuôi tôm thẻ chân trắng 64.000 ha. Hiệu quả chọn lọc ở mức 10 đến 20% mỗi thế Sản lượng thu hoạch tôm là 475.854 tấn. Trong hệ ví dụ như trên cá hồi Đại Tây Dương Salmo đó, sản lượng tôm sú là 232.853 tấn, tôm thẻ salar (Gjedrem, 2000; Quinton và ctv., 2005), chân trắng là 243.001 tấn. Con giống cho nghề cá hồi coho Oncorhynchus kisutch (Hershberger nuôi tôm công nghiệp từ lâu đã được đáp ứng và ctv., 1990; Neira và ctv., 2004), cá nheo Mỹ bằng nguồn sản xuất nhân tạo trong nước. Tuy Ictalurus punctatus (Dunham, 2007), cá rô phi nhiên, chất lượng giống không đồng đều. Mặc Oreochromis niloticus (Bentsen và ctv., 1998; 1 Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam bộ - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. * Email: dinhhungria2@gmail.com TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 15
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Ponzoni và ctv., 2005; Eknath và ctv., 2007). môi trường. Hay nói cách khác kiểu hình của Ngược lại với các nghiên cứu trên cá, có rất ít một tính trạng là do cùng một nhóm các gen quy chương trình chọn giống giáp xác và cũng chủ định (Falconer và Mackay, 1996). Trường hợp yếu tập trung vào một vài loài tôm biển (Hetzel tương quan G x E cao có thể làm giảm hiệu quả và ctv., 2000; Argue và ctv., 2002; Goyard và chọn lọc và trong một số trường hợp nếu tương ctv., 2002; Preston và ctv., 2004; De Donato quan này là rất cao thì cần phải thực hiện các và ctv., 2005; Gitterle và ctv., 2005a; Gitterle chương trình chọn giống riêng biệt cho từng loại và ctv., 2005b), tôm càng nước ngọt (Jones và môi trường nuôi và như vậy sẽ làm phát sinh chi ctv., 2000; Jerry và ctv., 2005) và tôm càng xanh phí (Falconer và Mackay, 1996). Vì vậy, trước (Hung và ctv., 2013a; Hung và ctv., 2013b). Các khi tiến hành chọn giống cần phải khảo sát các chương trình chọn giống trên tôm mặc dù không yếu tố liên quan đến di truyền của nguồn vật phổ biến nhưng hiệu quả chọn lọc đạt được với liệu bao gồm đánh giá dòng, mức độ biến dị, hệ tính trạng tăng trưởng là khá cao, khoảng 10% số di truyền, tương quan di truyền giữa các tính mỗi thế hệ (Gjedrem, 2005). Phương pháp ghép trạng và tương tác kiểu gen – môi trường từ đó phối, đặc biệt là phương pháp ghép phối hỗn xác định phương pháp chọn giống thích hợp. hợp (diallel cross) từ lâu cũng được sử dụng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP để tạo lập quần đàn ban đầu có tính đa dạng di truyền cao trước khi bắt đầu một chương trình 2.1. Vật liệu nghiên cứu chọn giống. Ngoài ra, quá trình chọn giống Thu thập bốn dòng tôm sú bố mẹ có nguồn thường diễn ra tại các Trung tâm chọn giống với gốc khác nhau bao gồm ba dòng có nguồn gốc các điều kiện môi trường nuôi thuận lợi, được tự nhiên là Ấn Độ Dương (A), Thái Bình Dương kiểm soát (Khaw và ctv., 2012). Đối tượng sau (T), tôm tự nhiên của Việt Nam (N - tôm nội chọn giống lại được nuôi trong những điều kiện địa được thu thập từ Rạch Gốc – Cà Mau, Đà sản xuất khác biệt (ví dụ như nuôi lồng, bè, ao, Nẵng, Sông Cầu – Phú Yên) và nhóm thứ tư mương, hồ chứa,…) so với điều kiện diễn ra là dòng tôm Gia hóa (G - tôm đã qua chọn lọc quá trình chọn giống. Sự khác nhau giữa môi nhiều thế hệ). Tôm bố mẹ phải đảm bảo kích cỡ trường chọn giống và môi trường sản xuất thực khối lượng trên 100 g, khỏe mạnh, ngoại hình tế có thể gây ra tương tác giữa kiểu gen và môi màu sắc sáng đẹp tự nhiên, phụ bộ đầy đủ, thân trường (G x E). Trong chăn nuôi, tương tác và mang sạch, thelycum không bị dị tật. Ngoài kiểu gen và môi trường được định nghĩa là các những tiêu chuẩn chung đó ra thì với tôm đực trường hợp các kiểu gen khác nhau biểu hiện cần có túi tinh tốt, tôm cái nếu có đường trứng khác nhau trong các môi trường khác nhau. Do sẵn thì càng tốt. Những tôm bố mẹ có dấu hiệu đó, các biến dị di truyền và ảnh hưởng của các bị nhiễm khuẩn, đỏ thân, phụ bộ bị ăn mòn, yếu tố môi trường nuôi chung không mang tính thelycum dị tật, bị đốm đen hay trắng, … đều cộng gộp (tích lũy) (Bourdon, 1999). Falconer bị loại bỏ. và Mackay (1996) cho rằng cùng một tính trạng 2.2. Phương pháp nghiên cứu nhưng biểu hiện trong hai môi trường khác nhau 2.2.1. Sàng lọc mầm bệnh và chăm sóc tôm có thể được xem như hai tính trạng khác nhau bố mẹ về mặt di truyền. Từ đó, tương tác G × E có thể được định lượng thông qua tương quan kiểu Tôm bố mẹ được vận chuyển về Trung tâm gen giữa biểu hiện của một tính trạng trong hai Quốc gia giống Hải sản Nam Bộ trong các túi môi trường khác nhau. Tương quan di truyền nylon (60 x 80 cm). Đối với hai dòng tôm nhập cao đồng nghĩa với việc sự biểu hiện của kiểu nội (Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương) thì được gen không chịu ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố vận chuyển bằng máy bay về Việt Nam, sau đó 16 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 vận chuyển bằng xe lạnh. Hai dòng tôm còn lại hoàn kín, giá thể cát với thể tích từ 60 - 70 m3. thì được vận chuyển bằng xe lạnh về địa điểm Bể nuôi tôm bố mẹ được phủ kín bằng bạt màu nghiên cứu. Khi tôm bố mẹ về đến nơi đều được tối. Nước biển được lọc qua cát mịn, khử trùng sát khuẩn bằng dung dịch Povidone iodine 20 bằng chlorine 30 ppm. Sau đó, nước biển này ppm trước khi đưa vào khu nuôi cách ly 1 – được trung hòa bằng thiosulphat trước khi cấp cách ly sơ cấp. Ở đây, tôm bố mẹ được nuôi cho các hệ thống nuôi. Ở khu cách ly thứ cấp, riêng từng cá thể trong các thùng xốp 40 lít có tôm cái được đeo dấu mắt có mã số riêng cho nắp đậy. Các thùng xốp được sắp theo hàng cách từng cá thể và cột dây ở đuôi nhằm theo dõi sự xa nhau nhằm phòng tránh nguy cơ lây nhiễm lột xác để kịp thời cấy tinh cho tôm cái ngay sau chéo. Khu nuôi cách ly sơ cấp được bố trí biệt khi mới lột. Tôm đực cũng được đeo dấu mắt có lập, cách xa các khu sản xuất khác. Trong thời mã số riêng để phân biệt các dòng, cá thể. Thức gian nuôi lưu giữ ở khu sàng lọc bệnh sơ cấp cá ăn cho tôm bố mẹ ở đây cũng bao gồm mực, thể tôm bố mẹ được cho ăn 3 lần/ngày với tổng hàu, trùn biển, gan bò. Tuy nhiên, tỷ lệ trùn biển lượng thức ăn bằng 7 - 10 % khối lượng thân. nhiều hơn so với các loại thức ăn khác nhằm Thức ăn cho tôm bố mẹ bao gồm: mực, hàu, kích thích tuyến sinh dục của tôm mẹ phát triển. trùn biển. Theo dõi sức khỏe tôm bố mẹ, mức Đối với tôm đực, thức ăn chủ yếu là mực và hàu độ bắt mồi để điều chỉnh lượng và loại thức ăn nhằm kích thích sự lên tinh. Quá trình nuôi tôm cho phù hợp. Hàng ngày, siphon thức ăn thừa và bố mẹ cần theo dõi chặt chẽ các khâu chăm sóc, phân tôm, thay nước 2 lần / ngày, mỗi lần thay theo dõi sức khỏe, mức độ bắt mồi để điều chỉnh 100% lượng nước trong thùng. lượng, chủng loại thức ăn cho phù hợp. Siphon Tầm soát các loại mầm bệnh virus nguy thức ăn thừa và phân tôm hàng ngày để tạo môi hiểm trên tôm sú bao gồm: WSSV, YHV, trường sạch sẽ. Định kỳ 7 ngày thay 50% nước IHHNV, LSNV. Mẫu chân bơi được thu riêng nhằm kích thích tôm mẹ lột xác để cấy tinh. Sau cho từng cá thể tôm bố mẹ. Sau khi có kết quả khi cấy tinh, tôm mẹ được chuyển đến khu sinh xét nghiệm mầm bệnh cho từng cá thể, chỉ sản nhân tạo để cắt mắt, cho đẻ, ương ấu trùng. những cá thể không nhiễm (kết quả xét nghiệm 2.2.2. Phương pháp ghép phối tạo các gia âm tính) bất cứ loại virus nào mới được giữ lại, đình các cá thể khác đều bị tiêu hủy. Các cá thể sạch Áp dụng phương pháp ghép phối tổ hợp bệnh sau đó được chuyển đến khu nuôi cách ly toàn phần (full diallel cross) 4 x 4 bao gồm 4 2 – cách ly thứ cấp. phép ghép phối nội dòng (A x A; T x T; N x N Ở khu cách ly thứ cấp, tôm bố mẹ được và G x G) và 12 phép ghép phối khác dòng (A x nuôi riêng theo các dòng, trong cùng một dòng T; A x N; A x G; T x A; T x N; T x G; N x A; N x cũng tách nuôi riêng cá thể đực và cái trong T; N x G; G x A; G x T; G x N). Sơ đồ ghép phối các bể an toàn sinh học khác nhau để có chế độ tổ hợp toàn phần được thể hiện trong Bảng 1. chăm sóc phù hợp. Tôm nuôi trong các bể tuần Bảng 1: Ghép phối tổ hợp bốn dòng tôm khác nhau Tôm cái Dòng tôm A T N G A AA TA NA GA Tôm đực T AT TT NT GT N AN TN NN GN G AG TG NG GG Ghi chú: A: Ấn Độ Dương; T: Thái Bình Dương; N: Nội địa; G: Gia hóa TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 17
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 2.2.3. Phương pháp ương nuôi các gia đình hệ thống tuần hoàn kín dưới đáy cát ngay trong đến giai đoạn đánh dấu các raceway và hệ thống tuần hoàn kín giá thể Các gia đình riêng rẽ được tạo ra bằng hạt nhựa di chuyển ở bên ngoài. Thời gian nuôi phương pháp cấy tinh nhân tạo. Túi tính được trong các raceway khoảng 80 ngày để tôm đạt thu bằng cách dùng đầu ngón tay cái và ngón đến khối lượng trung bình khoảng 25 g. Tôm trỏ ấn nhẹ ở phần bụng của đốt chân bò thứ nuôi giai đoạn này được cho ăn thức ăn viên 5 và được cấy cho tôm cái mới lột xác trong công nghiệp chất lượng cao (hàm lượng protein vòng 8 – 12 giờ. Ấu trùng từ mỗi gia đình được > 40%), lượng cho ăn hàng ngày theo hướng ương nuôi riêng rẽ trong các bể composite trong dẫn của nhà sản xuất và khả năng sử dụng thức điều kiện an toàn sinh học đến giai đoạn PL15 ăn cụ thể của tôm trong từng raceway. Từ giai bằng quy trình nước trong có bổ sung vi sinh. đoạn tôm 10 g đến khi thu hoạch bổ sung thức Tất cả các gia đình đều được thu mẫu (PL15) và ăn tươi (mực, hàu cắt nhỏ) nhằm tăng cường xét nghiệm với các loại mầm bệnh virus tương dinh dưỡng. tự như với tôm bố mẹ. Gia đình nào bị nhiễm (dương tính) với bất kỳ loại virus nào cũng đều 2.3. Thu thập và xử lý số liệu bị tiêu hủy. Kết thúc giai đoạn này, do ấu trùng Khi thu hoạch tôm nuôi ở các raceway và tôm sú còn quá nhỏ chưa thể đánh dấu, 1.500 cả tôm nuôi trong ba ao thí nghiệm cần thu thập: cá thể từ mỗi gia đình được giữ lại và tiếp tục khối lượng thân (g, sai số 0,1g), giới tính (đực/ nuôi trong khoảng hai tháng đến kích cỡ phù cái), bể nuôi (raceway), địa điểm nuôi và tổ hợp hợp cho đánh dấu (khoảng 2 g). Sau đó, các gia dấu. Ngoài ra, do ngày thả nuôi các gia đình cũng đình được đánh dấu bằng phẩm màu phát xạ như ngày thu hoạch từng cá thể được ghi chép huỳnh quang (Visible Implant Elastomer – VIE) nên có thể tính được thời gian nuôi (ngày) của với năm loại màu khác nhau bao gồm: đỏ, cam, từng cá thể trong từng địa điểm nuôi. Trước khi xanh, vàng, trắng tại hai trong bốn vị trí phù hợp thả nuôi chung mỗi gia đình được cân khối lượng cho đánh dấu là bên phải và bên trái đốt bụng số ngẫu nhiên 30 cá thể. Khối lượng thân trung bình 1 và số 6. Các tổ hợp dấu này là cơ sở để nhận (g, sai số 0,1g) của các gia đình cũng được sử diện các gia đình. dụng như là khối lượng thân tại thời điểm đánh 2.2.4. Phương pháp nuôi chung các gia dấu cho từng cá thể thuộc gia đình đó. đình sau khi đánh dấu Số liệu khối lượng thân của tất cả các gia Sau khi đánh dấu, trung bình 120 cá thể/gia đình trước tiên được rà soát nhằm loại bỏ sai sót đình được thu ngẫu nhiên để thả nuôi trong các do lỗi ghi chép, nhập số liệu hoặc những số liệu ao nuôi tôm sú ở miền Trung (Nha Trang), miền ngoại cỡ (outlier). Dãy số liệu này sau đó được Tây Nam Bộ (Bạc Liêu) và miền Đông Nam Bộ khảo sát sự phân bố. Tính trạng khối lượng thân (Bà Rịa). Tôm thả nuôi ở mỗi vùng sinh thái bao của tôm sú phân bố rất gần với phân bố chuẩn gồm đầy đủ 69 gia đình giống như tôm được và các dạng chuyển đổi khác đều tạo ra phân bố nuôi ở Trung tâm nghiên cứu. Quy trình nuôi kém chuẩn hơn nên khối lượng thân (g) được sử trong ba ao nuôi thử nghiệm này hoàn toàn áp dụng trong các tính toán. dụng quy trình có sẵn và đang sử dụng tại các Mức độ ảnh hưởng (có/không có ý nghĩa) địa điểm thử nghiệm. Tại Trung tâm nghiên của các yếu tố cố định (fixed effect factors) cứu, trung bình 35 cá thể được thu ngẫu nhiên trong mô hình toán được đánh giá dựa theo Type từ mỗi gia đình và chia ra nuôi trong bốn bể III sum of squares trong hàm GLM (SAS phiên (raceway) an toàn sinh học bao gồm hai bể có bản 9.3) với độ tin cậy 95%. Các tương tác hai, diện tích 70 m2 và hai bể có diện tích 60 m2. Các ba chiều (two and three-way interactions) giữa raceway này được hỗ trợ lọc nước tuần hoàn với các yếu tố chính cũng được kiểm tra. Tương tác 18 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 nào không có ý nghĩa (p > 0,05) sẽ bị loại khỏi tính cho từng ghép phối sử dụng mô hình [1], so mô hình toán. Mô hình tuyến tính được chọn sánh bằng trắc nghiệm Tukey (α = 0,05). Các sau khi đã sàng lọc tất cả các yếu tố ảnh hưởng thống kê mô tả tính trạng khối lượng thân được như sau: thực hiện bởi phần mềm SAS (phiên bản 9.3). Khối lượng = ghép phối + giới tính + tuổi Phương sai (variance) và hiệp phương sai (co- + khối lượng đánh dấu + địa điểm nuôi + ghép variance) của biến khối lượng thân trong từng phối * địa điểm nuôi + số dư [1] môi trường nuôi được ước tính bằng phần mềm Trong đó: ASReml (Gilmour và ctv., 2009) sử dụng mô hình [1] với thông tin phả hệ thế hệ G0. Nhằm - Khối lượng (bw): là khối lượng cá thể tôm ước tính tương tác G x E giữa các (bốn) địa khi thu hoạch. điểm nuôi khác nhau, tương quan kiểu gen được - Ghép phối (cross): là ảnh hưởng cố định ước tính bằng cách coi tính trạng khối lượng (fixed effect) của các (16) ghép phối. thân trong bốn địa điểm nuôi khác nhau là bốn - Giới tính (sex): là ảnh hưởng cố định của tính trạng khác nhau. Nhằm hạn chế sai số của giới tính (đực/cái). các ước tính, tương quan kiểu gen được ước - Tuổi (tagdays): là ảnh hưởng của hiệp lượng đồng thời trong mô hình tuyến tính bốn biến (co-variate) số ngày nuôi (ngày) tính từ khi biến (quadvariate). Do một cá thể tôm không đánh dấu thả nuôi chung trong các raceway đến thể được nuôi đồng thời trong cùng bốn môi khi thu hoạch. trường khác nhau nên hiển nhiên tương quan - Khối lượng đánh dấu (tagwt): là ảnh môi trường nuôi chung giữa các tính trạng là hưởng của khối lượng (g) trung bình của các gia không có (bằng 0). Vì vậy hiệp phương sai giữa đình khi đánh dấu. Các cá thể trong cùng một của số dư trong mô hình bốn biến được thiết lập gia đình được coi là có cùng một khối lượng khi bằng 0. đánh dấu. III. KẾT QUẢ - Địa điểm nuôi (place): là ảnh hưởng cố 3.1. Kết quả sản xuất gia đình cho chọn định của các địa điểm nuôi khác nhau. giống - Ghép phối*Địa điểm nuôi (cross*place): Vật liệu ban đầu cho chọn giống được tạo là ảnh hưởng cố định của tương quan kép giữa ra từ 69 gia đình full- và half-sib trong tất cả 16 các (16) ghép phối khác nhau được nuôi trong ghép phối. Do tôm cái dòng Gia hóa (G) thành các (4) địa điểm nuôi khác nhau (4). thục sinh dục không tốt nên lượng tôm cái tham - Số dư: là ảnh hưởng của phần dư. gia vào các ghép phối khá hạn chế. Số lượng các gia đình được ương nuôi thành công đến đánh Trung bình bình phương tối thiểu (least dấu, thả nuôi chung được thể hiện qua Bảng 2. squares means, LSM) khối lượng thân được ước Bảng 2: Số lượng gia đình ương nuôi thành công trong các ghép phối Sex Đực Dòng tôm A G N T Tổng cộng A 6 5 5 5 21 G 2 2 2 3 9 Cái N 4 6 6 5 21 T 4 4 4 6 18 Tổng cộng 16 17 17 19 69 Ghi chú: A: Ấn Độ Dương; T: Thái Bình Dương; N: Nội địa; G: Gia hóa TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 19
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Bảng 2 cho thấy có sự cân bằng tương đối và tỷ lệ sống khi thu hoạch tại Trung tâm nghiên về tỷ lệ tôm bố mẹ tham gia tạo vật liệu cho thế cứu: 26,1±0,14g, 73,1%; miền Trung (Khánh hệ G0. Tỷ lệ đóng góp “máu” của nhóm Nội địa Hòa): 29,3±0,08g, 55,2%; miền Tây Nam Bộ (N) là cao nhất và thấp nhất là nhóm Gia hóa (Bạc Liêu): 25,0±0,08g, 55,3% và miền Đông (lần lượt là 28,7 và 20,4%). Về lý thuyết, tỷ lệ Nam Bộ (Bà Rịa): 26,1±0,13g, 28,2%. Tỷ lệ góp “máu” của từng nhóm tôm cân bằng (25%) tôm cái : đực gần như tương đương tỷ lệ 1 : 1 trừ là tốt nhất. điểm nuôi ở Trung tâm nghiên cứu có tỷ lệ cái 3.2. Thống kê mô tả và kết quả xác định (52,6%) cao hơn so với tôm đực (47,4%). Ở cả mô hình tuyến tính bốn điểm nuôi, tôm cái luôn có khối lượng thân khi thu hoạch cao hơn (p < 0,05) so với tôm đực Số liệu thu hoạch tôm nuôi tại bốn địa điểm (Bảng 3). Hệ số biến thiên khối lượng thân của nuôi khác nhau được thể hiện trong Bảng 3. cả quần đàn cũng như của tôm đực, tôm cái gần Tỷ lệ sống trung bình tại cả bốn điểm nuôi thử như tương đương nhau. nghiệm đạt 51,4%. Khối lượng thân trung bình Bảng 3: Thống kê mô tả kết quả nuôi thí nghiệm tương tác G x E. Trung bình ± Hệ số Địa điểm nuôi Số cá thể Chỉ tiêu sai số chuẩn biến thiên thử nghiệm(*) (N) (Mean ± SE) (CV - %) Số ngày nuôi (ngày) 79,4 ± 0,33 KL. đánh dấu (g) 1.816 3,01 ± 0,02 TTNC KL. cả quần đàn (g) 1.816 26,1 ± 0,14 22,1 KL. tôm cái (g) 957 27,8 ± 0,19(a) 21,4 KL. tôm đực (g) 859 24,2 ± 0,17(b) 20,5 Số ngày nuôi (ngày) 94,1 ± 0,21 KL. đánh dấu (g) 4.316 2,98 ± 0,01 KH KL. cả quần đàn (g) 4.316 29,3 ± 0,08 17,4 KL. tôm cái (g) 2.229 30,8 ± 0,11(a) 17,0 KL. tôm đực (g) 2.087 27,8 ± 0,10(b) 16,0 Số ngày nuôi (ngày) 95,2 ± 0,19 KL. đánh dấu (g) 4.979 3,00 ± 0,01 BL KL. cả quần đàn (g) 4.979 25,0 ± 0,08 23,2 KL. tôm cái (g) 2.531 26,2 ± 0,12(a) 23,2 KL. tôm đực (g) 2.448 23,8 ± 0,10(b) 21,9 Số ngày nuôi (ngày) 101,9 ± 0,24 KL. đánh dấu (g) 3.458 3,02 ± 0,02 BR KL. cả quần đàn (g) 3.458 26,1 ± 0,13 28,7 KL. tôm cái (g) 1.697 27,4 ± 0,20(a) 29,5 KL. tôm đực (g) 1.761 24,8 ± 0,16(b) 26,7 Ghi chú: TTNC: Trung tâm nghiên cứu; KH: Khánh Hòa; BL: Bạc Liêu; BR: Bà Rịa; KL: Khối lượng. Giá trị so sánh trung bình trọng lượng giữa tôm cái và tôm đực tại cùng địa điểm nuôi không cùng ký hiệu là sai khác nhau có ý nghĩa (α = 0,05). 20 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Hệ số biến thiên khối lượng thân lớn nhất tại hình tuyến tính được thể hiện trong Bảng 4. Có 5 điểm nuôi Bà Rịa và thấp nhất ở điểm nuôi Khánh yếu tố đơn và một tương tác có ảnh hưởng có ý Hòa. Các yếu tố cố định và hiệp biến trong mô nghĩa và được đưa vào mô hình toán. Bảng 4: Các yếu tố ảnh hưởng cố định trong mô hình tuyến tính Các yếu tố ảnh hưởng DF F value Pr > F Ghép phối (cross) 15 23,52
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 3.4. Các yếu tố môi trường nuôi và tương khác với ba điểm nuôi còn lại là có độ mặn thấp quan kiểu gen giữa các điểm nuôi thử nghiệm hơn khá nhiều. Sở dĩ ở Trung tâm nghiên cứu có Tất cả các yếu tố môi trường chính như pH, mật độ nuôi cao hơn nhiều so với ba điểm nuôi độ mặn, độ kiềm, nhiệt độ tại bốn điểm nuôi thử còn lại là do hệ thống nuôi tuần hoàn kín đáy cát nghiệm đều nằm trong giới hạn thích hợp cho có sự hỗ trợ của hệ thống lọc tuần hoàn, các yếu sự phát triển của tôm sú (Bảng 6). Tại Bạc Liêu, tố khác cũng được kiểm soát chặt chẽ. Bảng 6: Các yếu tố môi trường nuôi chính tại bốn điểm nuôi thử nghiệm Địa điểm nuôi TTNC KH BL BR Diện tích (m2) 260 1.500 2.000 2.000 Mật độ (con/m2) 9,5 3,6 3,9 3,8 pH 8,1±0,1 7,7±0,2 8,5±0,1 8,4±0,2 Độ mặn ( /00) 0 32,0±1,1 38,6±2,2 23,1±2,7 42,1±4,8 Độ kiềm (mg/l) 130,0±13,4 100,7±14,3 137,9±12,5 139,1±9,1 Nhiệt độ (0C) 30,0±0,8 28,6±1,0 28,7±1,2 33,8±2,2 Ghi chú: TTNC: Trung tâm nghiên cứu; KH: Khánh Hòa; BL: Bạc Liêu; BR: Bà Rịa. Tương quan kiểu gen (rg) tính trạng khối lượng thân giữa các điểm nuôi thử nghiệm được thể hiện trong Bảng 7. Tất cả các tương quan đều là tương quan thuận (> 0) và dao động từ 0,29 đến 0,85. Tương quan giữa nuôi tại TTNC với điểm nuôi Khánh Hòa ở mức khá (0,70) trong khi tương quan với hai điểm nuôi còn lại đều ở mức thấp (với Bạc Liêu và Bà Rịa lần lượt là 0,42 và 0,29). Tương quan kiểu gen cao nhất là giữa môi trường nuôi tại Bạc Liêu và Bà Rịa (0,85) cho thấy có sự tương đồng giữa hai điểm nuôi này. Bảng 7: Tương quan kiểu gen (rg) giữa các địa điểm nuôi Địa điểm nuôi TTNC KH BL BR TTNC - 0,70±0,09 0,42±0,13 0,29±0,15 KH - 0,74±0,08 0,51±0,12 BL - 0,85±0,05 BR - Ghi chú: TTNC: Trung tâm nghiên cứu; KH: Khánh Hòa; BL: Bạc Liêu; BR: Bà Rịa. đương với ước tính trên tôm thẻ chân trắng (P. IV. THẢO LUẬN vannamei) (15-29%) (Gitterle và ctv., 2005a) Mức độ biến dị khá cao về kiểu hình tính hoặc tôm thẻ thân xanh (P. stylirostris) (19%) trạng khối lượng thân ở cả tôm đực và tôm (Lester, 1983). Mức độ biến dị di truyền khá cao cái (khoảng 20%) cho phép dự đoán quần đàn của quần đàn tôm sú trong nghiên cứu này có tôm sú trong nghiên cứu này có tiềm năng để thể được giải thích thông qua cách thu thập vật cải thiện chất lượng di truyền trong các thế hệ liệu ban đầu cũng như cách thành lập quần đàn chọn giống tiếp theo. Biến dị kiểu hình của quần luôn áp dụng các phương pháp tăng cường tính đàn tôm sú trong nghiên cứu này thấp hơn so biến dị. Để tăng cường hơn nữa mức độ biến dị với những kết quả đã được công bố trên tôm của vật liệu hiện có, có thể bổ sung (tích hợp càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) và tôm thêm) bằng các nguồn tôm bố mẹ khác nữa. nước ngọt của Úc (C. destructor) (khoảng 42%) Sự khác biệt về tăng trưởng theo giới tính (Jerry và ctv., 2002; Hung và ctv., 2013a); tương được biết đến rộng rãi trong đa số các loài tôm 22 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 trong đó có tôm thẻ chân trắng (P. vannamei) tốt hơn so với hai dòng tôm có nguồn gốc hoang (Argue và ctv., 2002; Pérez-Rostro và Ibarra, dã mặc dù xuất xứ từ Việt Nam (dòng Mekong 2003a) và tôm càng xanh (M. rosenbergii) và dòng Đồng Nai). Qua đó có thể thấy những (Malecha, 1884; Kitcharoen và ctv., 2011; Hung dòng gia hóa thường cho kết quả tăng trưởng và ctv., 2013a; Hung và ctv., 2013b). Ở một số tốt hơn theo thời gian do chúng thích ứng ngày loài tôm thì cá thể cái tăng trưởng nhanh hơn và càng tốt với điều kiện nuôi nhân tạo. Hầu hết đạt khối lượng cơ thể lớn hơn so với cá thể đực những ghép phối cho kết quả tăng trưởng tốt trong cùng điều kiện và thời gian nuôi như tôm nhất là các ghép phối khác dòng. Trong số sáu thẻ chân trắng (P. vannamei). Ngược lại, trên ghép phối cho kết quả tốt nhất (trừ ghép phối tôm càng xanh thì cá thể cái lớn chậm hơn và nội dòng GG) thì đều là ghép phối của dòng đạt khối lượng nhỏ hơn so với cá thể đực (Hung tôm Gia hóa (G) với ba dòng tôm còn lại. Trong và ctv., 2013a). các ghép phối này, tôm Gia hóa có thể là tôm Kết quả so sánh tăng trưởng giữa các ghép mẹ hoặc tôm bố. Mặc dù ghép phối giữa nhóm phối nội dòng và các ghép phối khác dòng cho tôm mẹ Thái Bình Dương với tôm bố Gia hóa thấy có sự khác nhau khá rõ rệt. Trong các ghép cho kết quả tốt nhất nhưng không ổn định vì ở phối nội dòng thì ghép phối của dòng Gia hóa ghép phối ngược lại (tôm mẹ Gia hóa với tôm (GG) cho kết quả tăng trưởng tốt nhất sau đó bố Thái Bình Dương) chỉ cho kết quả tốt thứ 7. lần lượt là các ghép phối Nội địa (NN) và hai Ngược lại ghép phối giữa dòng tôm Gia hóa với nhóm tôm nhập nội (AA và TT). Sự sai khác về dòng tôm Nội địa (GN và NG) cho kết quả tăng tăng trưởng này có thể được giải thích một phần trưởng tốt, ổn định trong cả ghép phối “xuôi” là do ảnh hưởng của quá trình gia hóa tôm bố và ghép phối “ngược”. Điều này càng củng cố mẹ tạo ra (Knibb và ctv., 1998). Smitherman và thêm nhận định sự góp “máu” của nhóm gia hóa ctv., (1984) định nghĩa: “dòng” như những sinh hoàn chỉnh (G) và nhóm hoang dã nhưng sinh vật có chung một nguồn gốc về mặt địa lý cũng sống trong điều kiện sinh thái gần giống với môi như lịch sử, và được coi là một “dòng gia hóa” trường phát triển của sinh vật (N) sẽ cho kết quả nếu được tạo ra trong điều kiện nhân tạo ít nhất tăng trưởng tốt nhất. Một lần nữa, kết quả tìm hai thế hệ. Theo định nghĩa này thì hai dòng tôm được trong nghiên cứu này cũng trùng khớp với nhập nội có nguồn gốc từ vùng biển Thái Bình những kết quả tìm được trên tôm càng xanh do Dương và Ấn Độ Dương là hai dòng tôm hoang Thành và ctv., công bố (2009). Trong nghiên dã trong khi dòng tôm Gia hóa đã được gia hóa cứu của mình, Thành và ctv., (2009) cũng phát trong điều kiện nhân tạo trên 10 thế hệ và chắc hiện ra ghép phối cho tăng trưởng tốt nhất là chắn là dòng được “gia hóa” một cách đúng ghép phối khác dòng giữa tôm đực dòng Hawaii nghĩa. Dòng tôm Nội địa mặc dù cũng là tôm (gia hóa hoàn chỉnh) với tôm cái của Việt Nam hoang dã nhưng do đánh bắt ở những vùng biển có nguồn gốc là tôm hoang dã (dòng Mekong và của Việt Nam, nơi có những điều kiện chung dòng Đồng Nai). Từ kết quả so sánh tăng trưởng về sinh thái gần gũi với điều kiện nuôi tăng giữa các ghép phối khác dòng cho thấy có sự trưởng nên tốc độ tăng trưởng của nhóm hoang hiện diện của ưu thế lai trong một số ghép phối dã này cũng tốt hơn so với hai nhóm Thái Bình nhất định. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất khi ghép Dương và Ấn Độ Dương. Kết quả của nghiên phối giữa những dòng cách xa nhau về nguồn cứu này hoàn toàn trùng khớp với những kết gốc địa lý hoặc về mặt di truyền. Như trong quả đã được công bố trước đây trên tôm càng nghiên cứu này, ưu thế lai rõ nhất khi ghép phối xanh (Thanh và ctv., 2009). Tác giả cũng công xa giữa nhóm Gia hóa (G) với các nhóm tôm bố dòng tôm càng xanh đã được gia hóa (dòng hoang dã (N, A, T) (chiếm 6/7 ghép phối cho Hawaii) hơn 15 thế hệ cho tốc độ tăng trưởng kết quả tốt nhất). Ở chiều ngược lại, những ghép TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 23
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 phối khác dòng giữa những dòng tôm hoang dã lượng thân (Pérez-Rostro và Ibarra, 2003a; b; (ví dụ: NA, NT, TA,..) thường cho kết quả âm Gitterle và ctv., 2005a). Perez-Rostro và Ibarra tính (tăng trưởng kém). Trong số năm ghép phối (2003b) công bố tương tác G x E tính trạng tăng cho kết quả tăng trưởng kém nhất thì có đến bốn trưởng là không đáng kể, tuy vậy tác giả cũng ghép phối là ghép phối khác dòng giữa các dòng cho rằng những ước tính này thấp có thể do tỉ tôm hoang dã, trong đó có ba ghép phối có sự lệ thời gian các gia đình được nuôi trong môi tham gia của dòng Nội địa hoặc dòng Ấn Độ trường nuôi chung so với thời gian nuôi trong Dương. Kết quả này cho thấy tầm quan trọng môi trường riêng biệt là thấp. Trong nghiên cứu của quá trình gia hóa tôm bố mẹ cũng như hiệu tương tự bởi Gitterle và ctv., (2005a) các gia quả của phương pháp ghép phối khác dòng. đình full-sib trải qua từ 22% (đợt 6) đến 48% Các mối tương quan kiểu gen thuận, không (đợt 3) tổng thời gian nuôi (từ khi nở đến thu chặt chẽ của tính trạng khối lượng thân thu hoạch) trong các lồng nuôi riêng rẽ trước khi hoạch ở những môi trường nuôi khác nhau cho được đánh dấu và nuôi chung nhưng tương quan phép dự đoán có tương tác G x E ở mức độ nhẹ. di truyền trọng lượng thu hoạch trong các môi Tương quan kiểu gen khá cao (rg = 0,70) giữa trường thử nghiệm khác nhau vẫn ở mức cao mô hình nuôi trong bể raceway tuần hoàn khép và ổn định. Hai nghiên cứu này cho phép nhận kín, an toàn sinh học ở Trung tâm nghiên cứu với định tương tác G x E tính trạng trọng lượng thân môi trường nuôi ao ở Khánh Hòa là nơi tôm có trên tôm thẻ là khá thấp. Tuy nhiên, các tác giả tốc độ tăng trưởng tốt nhất trong các điểm nuôi cũng đề xuất việc đánh giá tương tác G x E cần ao, trọng lượng tôm khi thu hoạch cũng đồng tiến hành trong môi trường nuôi phổ biến nhất đều nhất (CV thấp nhất) cho thấy nguồn vật liệu để có nhận định chính xác hơn. này có thể phát huy hiệu quả trong môi trường V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT nuôi được kiểm soát tốt hơn. Tương quan ở mức trung bình - thấp (rg = 0,42) giữa nuôi trong bể 5.1. Kết luận ở Trung tâm nghiên cứu với môi trường nuôi ao Vật liệu được tạo ra từ ghép phối tổ hợp ở Bạc Liêu là nơi đại diện cho vùng nuôi chính giữa bốn dòng tôm có tính đa dạng di truyền cao của cả nước đặt ra một yêu cầu cần phải duy trì và là nguồn vật liệu có giá trị cho các chương và tăng cường hơn nữa tính đa dạng về kiểu gen trình chọn giống trên tôm sú. của nguồn vật liệu này nhằm có thể thích ứng Ưu thế lai thể hiện rõ trong một số ghép tốt hơn với nhiều loại môi trường, mô hình nuôi phối xa trong đó có sự tham gia (vai trò tôm mẹ khác nhau. Kết quả tìm được trong nghiên cứu hoặc tôm bố) của nhóm tôm Gia hóa. này hơi khác với kết quả đã được công bố bởi Tương tác G x E tính trạng khối lượng thân Krishna và ctv., (2011) khi nghiên cứu trên tôm tìm được giữa các địa điểm nuôi ở mức độ nhẹ. sú. Tác giả công bố tương quan giữa thứ tự giá trị chọn giống trung bình (mean BV) theo gia 5.2. Đề xuất đình giữa các gia đình nuôi ở hai ao khác nhau Sử dụng nguồn vật liệu trong nghiên cứu là 0,78 cho tính trạng trọng lượng thân và 0,60 này cho các chương trình chọn giống tôm sú. cho tính trạng tỷ lệ sống. Tuy nhiên, hai ao nuôi Khuyến cáo sản xuất có thể áp dụng lai xa trong thí nghiệm này lại ở cùng một địa điểm với giữa tôm cái hoang dã với tôm đực gia hóa. những điều kiện chăm sóc, sinh thái môi trường Duy trì và tăng cường hơn nữa tính đa dạng giống nhau nên tương quan kiểu gen ở mức khá của nguồn vật liệu này nhằm thích ứng cao hơn (0,60; 0,78) tìm được là khá dễ hiểu. Kết quả với nhiều loại môi trường nuôi khác nhau. nghiên cứu trên tôm thẻ chân trắng cho thấy tương tác G x E là khá thấp với tính trạng trọng 24 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO weight and survival in Penaeus (Litopenaeus) vannamei under standard commercial conditions. Argue, B.J., Arce, S.M., Lotz, J.M., Moss, S.M., Aquaculture. 243, 83-92. 2002. Selective breeding of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) for growth and resistance to Gitterle, T., Salte, R., Gjerde, B., Cock, J., Johansen, Taura Syndrome Virus. Aquaculture. 204, 447-460. H., Salazar, M., Lozano, C., Rye, M., 2005b. Genetic (co)variation in resistance to White Spot Bentsen, H.B., Eknath, A.E., Palada-de Vera, M.S., Syndrome Virus (WSSV) and harvest weight in Danting, J.C., Bolivar, H.L., Reyes, R.A., Dionisio, Penaeus (Litopenaeus) vannamei. Aquaculture. E.E., Longalong, F.M., Circa, A.V., Tayamen, 246, 139-149. M.M., Gjerde, B., 1998. Genetic improvement of farmed tilapias: growth performance in a Gjedrem, T., 2000. Genetic improvement of cold-water complete diallel cross experiment with eight fish species. Aquaculture Research. 31, 25-33. strains of Oreochromis niloticus. Aquaculture. Gjedrem, T., 2005. Selection and breeding programs in 160, 145-173. aquaculture. Springer, Dordrecht. 364 pp. Bourdon, R.M., 1999. Understanding animal breeding. Goyard, E., Patrois, J., Peignon, J.M., Vanaa, V., Prentice Hall. NY. Dufour, R., Viallon, J., Bédier, E., 2002. Selection De Donato, M., Manrique, R., Ramirez, R., Mayer, for better growth of Penaeus stylirostris in Tahiti L., Howell, C., 2005. Mass selection and and New Caledonia. Aquaculture. 204, 461-468. inbreeding effects on a cultivated strain of Hershberger, W.K., Myers, J.M., Iwamoto, R.N., Penaeus (Litopenaeus) vannamei in Venezuela. McAuley, W.C., Saxton, A.M., 1990. Genetic Aquaculture. 247, 159-167. changes in the growth of coho salmon Dunham, R.A., 2007. Comparison of six generations of (Oncorhynchus kisutch) in marine net-pens, selection, interspecific hybridization, intraspecific produced by ten years of selection. Aquaculture. crossbreeding and gene transfer for growth 85, 187-197. improvement in ictalurid catfish. Aquaculture. Hetzel, D.J.S., Crocos, P.J., Davis, G.P., Moore, S.S., 272, S252-S253. Preston, N.C., 2000. Response to selection and Eknath, A.E., Bentsen, H.B., Ponzoni, R.W., Rye, heritability for growth in the Kuruma prawn, M., Nguyen, N.H., Thodesen, J., Gjerde, B., Penaeus japonicus. Aquaculture. 181, 215-223. 2007. Genetic improvement of farmed tilapias: Hung, D., Nguyen, N.H., Ponzoni, R.W., Hurwood, D.A., Composition and genetic parameters of a synthetic Mather, P.B., 2013a. Quantitative genetic parameter base population of Oreochromis niloticus for estimates for body and carcass traits in a cultured selective breeding. Aquaculture. 273, 1-14. stock of giant freshwater prawn (Macrobrachium Falconer, D.S., Mackay, T.F.C., 1996. Introduction to rosenbergii) selected for harvest weight in Vietnam. quantitative genetics, Fourth ed. Longman, Essex Aquaculture. 404–405, 122-129. CM20 2JE, England. Hung, D., Vu, N.T., Nguyen, N.H., Ponzoni, R.W., Gilmour, A.R., Gogel, B.J., Cullis, B.R., Welham, S.J., Hurwood, D.A., Mather, P.B., 2013b. Genetic Thompson, R., 2009. ASReml User Guide Release response to combined family selection for 2.1. VSN International Ltd, Hemel Hemptead, improved mean harvest weight in giant freshwater HP1 1ES, UK. prawn (Macrobrachium rosenbergii) in Vietnam. Aquaculture. 412–413, 70-73. Gitterle, T., Rye, M., Salte, R., Cock, J., Johansen, H., Lozano, C., Arturo Suárez, J., Gjerde, B., Jerry, D  R., Purvis, I  W., Piper, L  R., 2002. Genetic 2005a. Genetic (co)variation in harvest body differences in growth among wild populations of TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 25
  12. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 the yabby, Cherax destructor (Clark). Aquaculture Neira, R., Lhorente, J.P., Araneda, C., Díaz, N., Research. 33, 917-923. Bustos, E., Alert, A., 2004. Studies on carcass Jerry, D.R., Purvis, I.W., Piper, L.R., Dennis, C.A., quality traits in two populations of Coho salmon 2005. Selection for faster growth in the freshwater (Oncorhynchus kisutch): phenotypic and genetic crayfish Cherax destructor. Aquaculture. 247, parameters. Aquaculture. 241, 117-131. 169-176. Pérez-Rostro, C.I., Ibarra, A.M., 2003a. Heritabilities Jones, C.M., McPhee, C.P., Ruscoe, I.M., 2000. A and genetic correlations of size traits at harvest review of genetic improvement in growth rate in size in sexually dimorphic Pacific white shrimp redclaw crayfish Cherax quadricarinatus (von (Litopenaeus vannamei) grown in two environments. Martens) (Decapoda: Parastacidae). Aquaculture Aquaculture Research. 34, 1079-1085. Research. 31, 61-67. Pérez-Rostro, C.I., Ibarra, A.M., 2003b. Quantitative Khaw, H.L., Ponzoni, R.W., Hamzah, A., Abu-Bakar, genetic parameter estimates for size and growth K.R., Bijma, P., 2012. Genotype by production rate traits in Pacific white shrimp, Penaeus environment interaction in the GIFT strain of vannamei (Boone 1931) when reared indoors. Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture. Aquaculture Research. 34, 543-553. 326–329, 53-60. Ponzoni, R.W., Hamzah, A., Tan, S., Kamaruzzaman, Kitcharoen, N., Rungsin, W., Koonawootrittriron, S., N., 2005. Genetic parameters and response to Na-Nakorn, U., 2011. Heritability for growth selection for live weight in the GIFT strain of Nile traits in giant freshwater prawn, Macrobrachium Tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture. rosenbergii (de Mann 1879) based on best linear 247, 203-210. unbiased prediction methodology. Aquaculture Preston, N.P., Crocos, P.J., Keys, S.J., Coman, G.J., Research, 1-7. Koenig, R., 2004. Comparative growth of selected Krishna, G., Gopikrishna, G., Gopal, C., Jahageerdar, and non-selected Kuruma shrimp Penaeus S., Ravichandran, P., Kannappan, S., Pillai, (Marsupenaeus) japonicus in commercial farm S.M., Paulpandi, S., Kiran, R.P., Saraswati, R., ponds; implications for broodstock production. Venugopal, G., Kumar, D., Gitterle, T., Lozano, Aquaculture. 231, 73-82. C., Rye, M., Hayes, B., 2011. Genetic parameters Quinton, C.D., McMillan, I., Glebe, B.D., 2005. for growth and survival in Penaeus monodon Development of an Atlantic salmon (Salmo cultured in India. Aquaculture. 318, 74-78. salar) genetic improvement program: Genetic Lester, L.J., 1983. Developing a selective breeding parameters of harvest body weight and carcass program for penaeid shrimp mariculture. quality traits estimated with animal models. Aquaculture. 33, 41-50. Aquaculture. 247, 211-217. Malecha, S.R., 1884. Research and development in Thanh, N.M., Ponzoni, R.W., Nguyen, N.H., Vu, freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii, N.T., Barnes, A., Mather, P.B., 2009. Evaluation culture in the United States: current status and of growth performance in a diallel cross of three biological constraints with emphasis on breeding strains of giant freshwater prawn (Macrobrachium and domestication, The 9th UNJR Conference, rosenbergii) in Vietnam. Aquaculture. 287, 75-83. Kyoto, 26 – 27 May 1980, pp. 35- 55. 26 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014
  13. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 EVALUATION OF THE BASE POPULATION FOR SELECTION PROGRAM ON BLACK TIGER SHRIMP Penaeus monodon Dinh Hung1*, Phan Minh Quy1, La Xuan Thao1, Nguyen Thanh Luan1, Vu Thi Giang1, Nguyen Van Ta1, Tran Hung Anh1,Nguyen Van Hao2 ABSTRACT The base population (G0) for a selective breeding programs on Black tiger shrimp (Penaeus mon- odon) was generated from a fully diallel cross of four founder strains collected from different geo- graphic regions, that were originated as wild and domesticated individuals. In the G0, there were 69 families were produced from 16 crosses. These families were cultured in the Research central in bio-security raceways and on earthen ponds in the Central (Nha Trang), Southwest (Bac Lieu) and Southeast (Ba Ria) of Vietnam. Evaluation of growth performance in a diallel cross at the Research Central suggested that there was an existence of hybrid vigour. Crosses between domesti- cated strains with wild strains showed significantly better growth. Mild and positive G x E interac- tion was also found in this study and this will need to be considered in future breeding program on Black tiger shrimp. Keywords: tiger shrimp; Penaeus monodon; heterosis; G x E Người phản biện: TS. Trịnh Quốc Trọng Ngày nhận bài: 10/8/2014 Ngày thông qua phản biện: 26/8/2014 Ngày duyệt đăng: 05/9/2014 1 National Breeding Center for Southern Marine Aquaculture - Research Institute for Aquaculture No.2 2 Research Institute for Aquaculture No.2 * Email: dinhhungria2@gmail.com TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 27
nguon tai.lieu . vn