Xem mẫu

  1. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 409–417 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14136 EVALUATION OF ANTIOXIDANT AND ANTIMICROBIAL ACTIVITIES OF MARINE FUNGI ISOLATED FROM NHA TRANG BAY Phan Thi Hoai Trinh*, Tran Thi Thanh Van, Ngo Thi Duy Ngoc, Cao Thi Thuy Hang, Le Thi Hoa, Dinh Thanh Trung, Huynh Hoang Nhu Khanh, Le Dinh Hung Nha Trang Institute of Technology Research and Application, VAST, Vietnam Received 12 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT Marine fungi are considered as a potential source of natural compounds such as antibiotics, anti- inflammatory, anti-cancer and anti-oxidants. In the present study, crude ethyl acetate extracts of 117 fungal strains isolated from Nha Trang Bay were evaluated for antimicrobial activity, DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) and ABTS (2,2’-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid)) radical scavenging activities. The results showed that there were 63.2% (n = 74) fungal strains exhibited inhibitory activity against at least one test microorganism strain with the diameter of of inhibition zone from 7 mm to 31 mm. The study also indicated that crude extracts from the collected marine fungi were able to reduce DPPH and ABTS free radicals with the rate of 61.5% (n = 72) and 80.3% (n = 111), respectively. The strains with high antibiotic and antioxidant activity were classified based on sequence analysis of the ITS (Internal transcribed spacer) region. This screening is the basis for further studies on isolation and obtaination of bioactive natural metabolites from promising marine fungal strains. Keywords: ABTS, antimicrobial activity, DPPH, marine fungi, natural compounds. Citation: Phan Thi Hoai Trinh, Tran Thi Thanh Van, Ngo Thi Duy Ngoc, Cao Thi Thuy Hang, Le Thi Hoa, Dinh Thanh Trung, Huynh Hoang Nhu Khanh, Le Dinh Hung, 2019. Evaluation of antioxidant and antimicrobial activities of marine fungi isolated from Nha Trang Bay. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 409–417. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14136. * Corresponding author email: phanhoaitrinh84@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 409
  2. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 409–417 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14136 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG SINH VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI NẤM PHÂN LẬP Ở VÙNG BIỂN NHA TRANG Phan Thị Hoài Trinh*, Trần Thị Thanh Vân, Ngô Thị Duy Ngọc, Cao Thị Thúy Hằng, Lê Thị Hoa, Đinh Thành Trung, Huỳnh Hoàng Như Khánh, Lê Đình Hùng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài 12-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Vi nấm biển được xem là nguồn tiềm năng sinh các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học như kháng sinh, kháng viêm, kháng ung thư và chống oxy hóa. Trong nghiên cứu này, cặn chiết ethyl acetate thô của 117 chủng vi nấm phân lập từ vùng biển Nha Trang đã được đánh giá hoạt tính kháng sinh và khả năng khử gốc tự do DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) và ABTS (2,2’- azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid)). Kết quả cho thấy có 63,2% (n = 74) chủng vi nấm thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển của ít nhất một chủng vi sinh vật kiểm định với đường kính vòng vô khuẩn từ 7–31 mm. Nghiên cứu đồng thời cho thấy dịch chiết thô từ các chủng vi nấm biển thu nhận có khả năng khử gốc tự do DPPH và ABTS với tỷ lệ lần lượt 61,5% (n = 72) và 80,3% (n = 111). Chủng vi nấm có hoạt tính kháng sinh và chống oxy hóa cao được định danh dựa trên giải trình tự gen vùng ITS (Internal transcribed spacer, 600–800 bp). Kết quả khảo sát này là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về phân lập và thu nhận các hợp chất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học từ các chủng vi nấm biển tuyển chọn. Từ khóa: ABTS, DPPH, hoạt tính kháng sinh, hợp chất tự nhiên, vi nấm biển. *Địa chỉ email liên hệ: phanhoaitrinh84@gmail.com MỞ ĐẦU Điệp đã đánh giá hoạt tính kháng sinh của 33 chủng vi nấm có nguồn gốc từ hai loài hải Trong những năm gần đây, các nhà khoa miên Leucosolenia sp. và Hexactinosa sp. thu học đã khẳng định vi nấm biển là một nguồn nhận từ vùng biển Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. vi sinh vật quan trọng cho các sản phẩm tự Kết quả có 28 chủng vi nấm thể hiện hoạt tính nhiên mới do liên quan đến sự đa dạng loài kháng sinh đối với các vi sinh vật kiểm định và có nguồn chất chuyển hóa thứ cấp phong gồm Salmonella enterica, Edwardsiella phú. Các nhà khoa học ước tính rằng có ictaluri, Escherichia coli, Bacillus cereus và khoảng 1.500 loài vi nấm biển tồn tại. Tuy Candida albicans (Diep et al., 2016). Năm nhiên, tiềm năng sinh học của vi nấm biển 2018, Nguyễn Tấn Bình và cộng sự (2018) đã chưa được điều tra đầy đủ (Amend, 2014). phân lập được chủng Penicillium citrinum Cho đến nay, có ít hơn 10% sự đa dạng sinh ND7a từ mẫu hải miên thu ở vùng biển Hải học vi nấm biển được phát hiện và đang Tiên, tỉnh Kiên Giang thể hiện hoạt tính trong tiến trình nghiên cứu (Saravanan & kháng sinh cao đối với Salmonella Sivakumar, 2013). typhymurium, E. coli, B. cereus và C. albicans Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng (Binh et al., 2018). Gần đây, chủng vi nấm minh tiềm năng hoạt tính kháng sinh của các Penicillium sp. M30 được thu nhận từ đảo Cô chủng vi nấm có nguồn gốc từ vùng biển Việt Tô có khả năng sinh tổng hợp các hợp chất Nam. Cụ thể, nhóm nghiên cứu của Cao Ngọc kháng lại vi khuẩn Enterococus faecalis và E. 410
  3. Đánh giá hoạt tính kháng sinh coli với nồng độ ức chế tối thiểu 8–64 µM sung 40% glycerol ở -80oC tại Bộ sưu tập vi (Minh et al., 2019). sinh vật biển thuộc Viện Nghiên cứu và Ứng Các nghiên cứu đã thống kê có từ 38% dụng công nghệ Nha Trang. đến 59% các hợp chất chiết xuất từ vi nấm Thu nhận cặn chiết ethyl acetate thô biển thể hiện hoạt tính kháng sinh (Zhang et Các chủng vi nấm biển được nuôi cấy trên al., 2013). Bên cạnh đó, khả năng sinh tổng các ống thạch nghiêng chứa môi trường hợp các chất chống oxy hóa cũng được ghi Sabouraud ở 28oC (Kanoh et al., 2008). Sau 2 nhận từ nguồn vi nấm biển (Samanthi et al., tuần, bổ sung ethyl acetate ngập mặt thạch và 2015). Các nhà khoa học cho rằng việc sàng giữ ở nhiệt độ phòng trong 48 h. Cuối cùng, lọc hoạt tính sinh học là bước cần thiết để dịch chiết ethyl acetate được thu nhận và cô tuyển chọn chủng vi nấm có hoạt tính cao cho quay chân không ở 40oC để thu nhận cặn chiết các nghiên cứu phát hiện hợp chất tự nhiên có thô (Xu et al., 2015). giá trị trong y dược. Ngoài ra, các thông tin về tên loài và so sánh với các tài liệu đã công bố Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm cũng góp phần quan trọng cho việc sàng lọc định hiệu quả các chủng vi nấm biển tiềm năng Các chủng vi nấm biển được xác định hoạt (Wang et al., 2014). Vì vậy, nghiên cứu này tính kháng vi sinh vật kiểm định gồm Bacillus được thực hiện nhằm đánh giá hoạt tính kháng cereus ATCC 11778, Streptococcus faecalis sinh và chống oxy hóa của các chủng vi nấm ATCC 19433, Staphylococcus aureus ATCC phân lập từ các mẫu sinh vật ở vùng biển Nha 25923, Escherichia coli ATCC 25922, Trang đồng thời tuyển chọn chủng cho các Klebsiella pneumonia ATCC 700603 và nghiên cứu tiếp theo về tách chiết các hoạt Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 do chất sinh học. Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang cung cấp theo phương pháp khuếch tán VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN trên đĩa thạch (Becerro et al., 1994). Cặn chiết CỨU ethyl aceate thô được tẩm lên đĩa giấy Các mẫu biển bao gồm 34 mẫu hải miên, (Whatman, đường kính 6 mm) với nồng độ 2 mẫu san hô mềm và 3 mẫu rong biển được 100 μg/đĩa giấy và được đặt lên đĩa môi thu nhận ở vùng biển Nha Trang (12o10’58”B; trường Muller Hinton Agar đã cấy vi sinh vật 109o16’46”Đ) ở độ sâu 8–10 m vào tháng thử nghiệm. Đĩa giấy tẩm ethyl acetate không 01/2019. Các mẫu biển (200 g/mẫu) được thu chứa dịch chiết được sử dụng làm đối chứng nhận riêng vào các túi nhựa vô trùng, giữ lạnh âm. Sau đó, các đĩa được ủ ở 37oC và tiến ở 8–10oC và vận chuyển về phòng thí nghiệm. hành đo đường kính vòng vô khuẩn (D, mm) Phân lập vi nấm biển sau 24 giờ. Các mẫu sinh vật biển được rửa với nước Khả năng bắt gốc tự do DPPH biển vô trùng để loại bỏ vi sinh vật ngoại Các dịch chiết (500 µg/mL) lần lượt được nhiễm. Một gam mẫu được đồng nhất với 1 cho vào các giếng trên đĩa 96 giếng với thể mL nước biển vô trùng và cấy trang 100 µL tích 100 µL, tiếp tục bổ sung 100 µL thuốc dịch lên đĩa thạch chứa môi trường thạch thử DPPH 0,1 mM và lắc đều. Chứng dương Sabouraud có bổ sung kháng sinh gồm 10 g được sử dụng là axit ascorbic (200 µg/mL) và pepton, 20 g glucose, 18–20 g agar, 1.000 mL chứng âm là MeOH. Ủ 30 phút trong điều nước biển tự nhiên, 1,5 g penicillin, 1,5 g kiện không có ánh sáng, và tiến hành đo mật streptomycin, pH 6,0–7,0 (Handayani & độ quang OD ở bước sóng 517 nm trên máy Ornando, 2016). Hình thái khuẩn lạc vi nấm ELISA (Biotek, Hoa Kỳ). Thử nghiệm được được bắt đầu quan sát sau 3–5 ngày nuôi cấy lặp lại ít nhất 3 lần. Khả năng bắt gốc tự do ở 28oC. Các chủng vi nấm biển thuần được DPPH (Scavenging capacity %) được tính lưu giữ trong môi trường canh Sabouraud bổ theo công thức sau: 411
  4. Phan Thi Hoai Trinh et al. SC % = (AC – AS) × 100/AC hòa tan trên môi trường. Theo các tài liệu công bố, các sắc tố thu nhận từ vi nấm mang Trong đó: AC là mật độ quang của đối chứng lại nhiều ứng dụng tiềm năng trong các lĩnh âm, AS là mật độ quang của mẫu thí nghiệm vực khác nhau như y tế, dược phẩm, mỹ phẩm (Lee et al., 2015). và thực phẩm (Mani et al., 2015). Khả năng bắt gốc tự do ABTS Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của Các dịch chiết (500 µg/mL) lần lượt được vi nấm biển cho vào các giếng trên đĩa 96 giếng với thể Các mẫu cặn chiết ethyl acetate từ 117 tích 100 µL, tiếp tục bổ sung 100 µL thuốc chủng vi nấm biển được đánh giá hoạt tính thử ABTS và lắc đều. Chứng dương được sử kháng vi sinh vật kiểm định gồm 3 chủng vi dụng là axit ascorbic (200 µg/mL) và chứng khuẩn Gram âm và 3 chủng vi khuẩn Gram âm là MeOH. Giữ hỗn hợp trong tối ở nhiệt dương. Khảo sát cho thấy có đến 63,2% (n=74) độ phòng, sau 6 phút tiến hành đo ở bước chủng vi nấm có khả năng kháng ít nhất một sóng 734 nm trên máy ELISA (Biotek, Mỹ) chủng vi sinh vật kiểm định. Kết quả này phù (Lee et al., 2015). Thử nghiệm được lặp lại ít hợp với khẳng định của các nhà khoa học về nhất 3 lần. Khả năng bắt gốc tự do ABTS khả năng của vi nấm biển tạo ra các kháng sinh (Scavenging capacity %) được tính toán tương mới chống lại các vi sinh vật gây bệnh đang tự như ở phép thử DPPH. bùng phát hiện nay (Blunt et al., 2013). Trong Định danh vi nấm biển đó, khả năng kháng sinh của các chủng vi nấm DNA tổng số của các chủng vi nấm tuyển phân lập từ hải miên chiếm 55,6% (n = 65). chọn được dùng làm khuôn để nhân đoạn gen Ở nghiên cứu của Henríquez và cộng sự mã hóa cho vùng ITS (600-800 bp) bằng cặp (2014), 101 chủng vi nấm được phân lập từ các mồi ITS1 (5’-TCCGTAGGTGAACCTGCGG mẫu hải miên thu nhận ở vùng Nam Cực đã -3’) và ITS4 (5’-TCCTCCGCTTATTGATA được đánh giá hoạt tính kháng các chủng vi TGC-3’) (White et al., 1990). Phản ứng PCR sinh vật kiểm định gồm P. aeruginosa, S. được thực hiện trong tổng thể tích 50 µL có aureus ATCC 25922, Clavibacter chứa 1 µL mẫu DNA của bộ gen (10 ng/µL), michiganensis 807 và Xanthomonas campestris 5 µL của 10 x Taq buffer, 1 µL dNTP (200 833. Kết quả cho thấy có 51% (n = 52) chủng µM), 1 µL mồi xuôi và mồi ngược (0,5 µM) thể hiện hoạt tính đối với ít nhất một chủng vi và Taq DNA polymerase (0,05 U/µL) (MBI, khuẩn thử nghiệm. Ở một số nghiên cứu khác Fermentas, Lithuania). Các trình tự của các cũng kết luận có khoảng 45% số chủng vi nấm chủng vi nấm được so sánh với các trình tự thu nhận từ các mẫu hải miên thể hiện hoạt tính gen tương ứng của các chủng vi nấm trên kháng sinh. Chính vì vậy, các chủng vi nấm có ngân hàng gen NCBI sử dụng công cụ nguồn gốc từ hải miên được xem là nguồn hứa BLAST (http://blast.ncbi.nlm.nih.gov). Quá hẹn để phân lập các hợp chất kháng sinh có cấu trình định danh được thực hiện bởi Công ty trúc mới và hoạt tính cao (Ding et al., 2011; TNHH Dịch vụ và Thương mại Nam Khoa, Zhou et al., 2011). Thành phố Hồ Chí Minh. Trong số 117 chủng vi nấm thử nghiệm, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN có 46,2% chủng (n = 54) kháng B. cereus, 37,6% (n = 44) kháng S. faecalis và 39,6% (n Phân lập vi nấm biển = 46) kháng S. aureus (hình 2). Kết quả đồng Nghiên cứu đã phân lập được 117 chủng thời cho thấy hoạt tính kháng các chủng E. vi nấm biển, trong đó có 106 chủng được thu coli, P. aeruginosa và K. pneumonia có tỷ lệ nhận từ 34 mẫu hải miên, 2 chủng từ 1 mẫu thấp lần lượt 9,4% (n = 11), 8,5% (n = 10) và san hô mềm và 9 chủng từ 3 mẫu rong biển 19,7% (n = 23). Tương tự các nghiên cứu đã thu ở vùng biển Nha Trang. Các chủng vi nấm công bố, khảo sát này cũng cho thấy các thu nhận có màu sắc và các đặc điểm hình thái chủng vi nấm biển thu nhận từ vùng biển Nha đa dạng, đặc biệt là khả năng sinh các sắc tố Trang có khả năng kháng vi khuẩn Gram 412
  5. Đánh giá hoạt tính kháng sinh dương mạnh hơn so với vi khuẩn Gram âm. nghiệm được cho là do sự khác biệt cấu trúc tế Sự khác biệt về độ nhạy của các hợp chất bào của vi khuẩn Gram dương so với vi khuẩn kháng sinh đối với các chủng vi khuẩn thử Gram âm (Hawkey, 1998). Hình 2. Hoạt tính kháng S. aureus ATCC 25923 của một số chủng vi nấm biển Ở nghiên cứu đánh giá hoạt tính kháng khoảng 3–7% chủng kháng lại vi khuẩn Gram sinh của các chủng vi nấm phân lập từ bán âm, trong khi có đến 42% chủng vi nấm đảo Sơn Trà, Đà Nẵng cũng cho thấy có 43% kháng các vi khuẩn Gram dương được thử chủng có khả năng kháng ít nhất 1 chủng vi nghiệm (Trinh et al., 2017). sinh vật kiểm định. Kết quả cũng chỉ ra có Bảng 1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của một số chủng vi nấm biển Đường kính vòng vô khuẩn (D, mm) Vi khuẩn Gram dương Vi khuẩn Gram âm STT Chủng vi nấm B. S. S. E. P. K. cereus faecalis aureus coli aeruginosa pneumonia 1 1901NT-1.2.2 18 15 21 10 8 17 2 1901NT-1.4.4 13 14 16 9 8 19 3 1901NT-1.6.3 11 12 31 - 14 25 4 1901NT-1.6.4 8 7 25 - - 15 5 1901NT-1.8.3 - 9 11 7 - 16 6 1901NT-1.11.1 30 24 30 9 - 11 7 1901NT-1.11.3 17 14 16 22 8 19 8 1901NT-1.13.3 10 10 11 - 12 - 9 1901NT-1.20.1 18 17 18 - - 9 10 1901NT-1.23.2 14 11 16 - - 19 11 1901NT-1.25.2 8 8 10 - 12 - 12 1901NT-1.26.3 14 10 30 7 - 27 13 1901NT-1.40.2 15 16 19 7 9 18 14 1901NT-1.44.2 17 14 16 22 8 19 15 1901NT-1.45.1 15 18 20 - - 15 16 1901NT-1.49.2 15 10 - 8 - 10 17 1901NT-1.51.2 18 16 15 7 12 14 Ghi chú: “-”: Không có hoạt tính. Số chủng vi nấm có phổ kháng khuẩn chiếm tỷ lệ 14,5% (n=17). Trong đó, các rộng (kháng từ 4/6 chủng vi khuẩn kiểm định) chủng 1901NT-1.6.3, 1901NT-1.11.1 và 413
  6. Phan Thi Hoai Trinh et al. 1901NT-1.26.3 có khả năng kháng S. aureus phù hợp với công bố của Zhou và cộng sự với đường kính vòng vô khuẩn lên đến 30– 31 (2018) về khả năng khử gốc tự do DPPH và mm được thể hiện ở bảng 1. Điều đáng lưu ý ABTS của 46 chủng vi nấm nội sinh được là các chủng này đều có khả năng sinh các sắc phân lập từ rừng ngập mặn ở đảo Hải Nam, tố hòa tan trên môi trường. Sibero và cộng sự Trung Quốc. Công bố cho thấy có đến 84,8% (2016) đã khẳng định phần lớn các chủng vi (n=39) chủng vi nấm thể hiện hoạt tính chống nấm có hoạt tính kháng sinh cao đều có khả oxy hóa. Trong khi ở một nghiên cứu khác chỉ năng sinh tổng hợp các chất màu trong quá có 12,8% (13/101) chủng vi nấm có nguồn trình phát triển. Nghiên cứu cũng cho thấy gốc từ các mẫu hải miên thu nhận ở Nam Cực một số lượng lớn các chủng vi nấm được phân thể hiện hoạt tính chống oxy hóa. Điều này lập từ hải miên sản sinh các hợp chất màu được các nhà khoa học dự đoán hoạt tính sinh trong quá trình lên men (Mani et al., 2015; học của vi nấm có liên quan đến đặc điểm hệ Sibero et al., 2016). sinh thái của khu vực thu mẫu phân lập (Henríquez et al., 2014). Hoạt tính chống oxy hóa của vi nấm biển Nghiên cứu cho thấy các chủng vi nấm Ở công bố của Phan Thị Thu Trang và phân lập từ vùng biển Nha Trang có hoạt tính cộng sự (2019), nhóm nghiên cứu đã thu nhận chống oxy hóa cao. Cụ thể, có 72/117 (61,5%) được 5 hợp chất gồm ochraceopone F, chủng vi nấm thể hiện khả năng bắt gốc tự do aspertetranone D, cycloechinulin, DPPH với giá trị SC% > 50%. Trong khi khả wasabidienone E và mactanamide có hoạt tính năng bắt gốc tự do ABTS được ghi nhận cao chống oxy hóa hiệu quả từ chủng vi nấm biển hơn với 80,3% (n=111) số chủng vi nấm khảo Aspergillus flocculosus 01NT.1.1.5. Cho đến sát. Một số chủng vi nấm thể hiện hoạt tính nay, hầu như chưa có nhiều nghiên cứu đánh chống oxy hóa hiệu quả đối với cả gốc tự do giá hoạt tính chống oxy của nguồn vi nấm từ DPPH và ABTS (Bảng 2). Kết quả nghiên cứu vùng biển Việt Nam. Bảng 2. Hoạt tính chống oxy hóa của các chủng vi nấm biển Khả năng bắt gốc tự do (SC%) (500 µg/mL) STT Chủng vi nấm DPPH ABTS 1 1901NT-1.2.2 69,32 ± 1,25 79,83 ± 1,03 2 1901NT-1.2.4 71,37 ± 0,55 79,27 ± 0,34 3 1901NT-1.4.4 70,98 ± 0,83 80,24 ± 0,34 4 1901NT-1.7.1 71,86 ± 0,86 79,51 ± 1,03 5 1901NT-1.8.3 71,57 ± 0,28 78,78 ± 1,03 6 1901NT-1.11.3 70,39 ± 0,83 80,73 ± 0,34 7 1901NT-1.21.2 70,65 ± 0,29 79,27 ± 0,34 8 1901NT-1.26.3 70,78 ± 0,83 78,05 ± 0,69 9 1901NT-1.39.1 71,96 ± 0,28 80,49 ± 0,69 10 1901NT-1.40.2 58,82 ± 4,44 78,05 ± 2,07 11 1901NT-1.45.1 69,41 ± 0,55 78,78 ± 0,34 12 1901NT-1.51.2 66,08 ± 0,28 79,02 ± 0,69 13 1901NT-1.59.2 75,29 ± 2,22 79,27 ± 1,03 Axit ascorbic 80,51 ± 0,29 82, 04 ± 0,55 Định danh chủng vi nấm tuyển chọn 1901NT-1.45.1 và 1901NT-1.51.2 có hoạt Kết quả sàng lọc cho thấy 7 chủng vi nấm tính kháng vi sinh vật kiểm định phổ rộng gồm 1901NT-1.2.2, 1901NT-1.4.4, 1901NT- đồng thời chống oxy hóa hiệu quả. Trong đó, 1.11.3, 1901NT-1.26.3, 1901NT-1.40.2, ba chủng 1901NT-1.2.2, 1901NT-1.4.4, và 414
  7. Đánh giá hoạt tính kháng sinh 1901NT-1.40.2 được định danh dựa trên giải subramanianii với độ tương đồng 99–100% trình tự vùng ITS cho kết quả lần lượt (bảng 3). Aspergillus europaeus, A. niger, và A. Bảng 3. Định danh 3 chủng vi nấm biển dựa trên phân tích trình tự gen vùng ITS STT Chủng vi Tên loài (Mã số đăng ký Tên chủng so sánh (Mã số đăng ký Độ tương nấm Ngân hàng Gen) Ngân hàng Gen) đồng 1 1901NT- Aspergillus europaeus Aspergillus europaeus DTO 099-H9 704/706 bp 1.2.2 (MN585897) (LT220220) (99,72%) Aspergillus europaeus DTO 067-E5 699/701 bp (LT220216) (99,71%) Aspergillus europaeus DTO 118-G4 681/630 bp (LT220221) (99,71%) Aspergillus europaeus CCF 4408 668/670 bp (LN908995) (99,70%) Aspergillus europaeus CCF 5089 733/737 bp (LN909003) (99,46%) 2 1901NT- Aspergillus niger Aspergillus niger NRRL 3 776/776 bp 1.4.4 (MN585763) (EF661185) (100%) Aspergillus niger SMP2 937/942 bp (MG675233) (99,47%) Aspergillus niger NRRL 6411 780/781 bp (GQ259131) (99,87%) Aspergillus niger NRRL 35172 788/788 bp (EF634375) (100%) Aspergillus niger ANE1 937/942 bp (KY566164) (99,47%) 3 1901NT- Aspergillus subramanianii Aspergillus subramanianii 720/720 bp 1.40.2 (MN577309) NRRL 5170 (EF661402) (100%) Aspergillus subramanianii 604/604 bp DTO:129-E6 (KP329614) (100%) Aspergillus subramanianii 603/604 bp DTO:129-G4 (KP329626) (99,83%) Aspergillus subramanianii 566/566 bp NRRL 6161 (NR_135385) (100%) Aspergillus subramanianii 602/604 bp DTO:266-I5 (KP329839) (99,67%) Kết quả thu được phù hợp với các tài liệu danh và so sánh với các công trình nghiên cứu công bố về một số lượng lớn các chủng vi đã công bố để tuyển chọn chủng vi nấm tiềm nấm biển có hoạt tính kháng sinh và chống năng cho phân tách các hoạt chất sinh học. oxy hóa cao thuộc chi Aspergillus (Imhoff, Hiện nay, việc đánh giá hoạt tính sinh học 2016). Như vậy, nghiên cứu đã định danh đến của vi nấm biển đang được nhiều nhà khoa loài ba chủng vi nấm có hoạt tính sinh học cao học trong nước quan tâm nghiên cứu (Diep et có nguồn gốc từ hải miên gồm A. europaeus al., 2016; Binh et al., 2018; Minh et al., 2019). 1901NT-1.2.2, A. niger 1901NT-1.4.4, A. Tuy nhiên, theo tài liệu công bố cho thấy chưa subramanianii 1901NT-1.40.2 và được đăng có công bố nào đề cập đến hoạt tính sinh học ký trình tự trên Ngân hàng Gen với mã số lần của 3 loài vi nấm trên. Ở nghiên cứu trước, lượt MN585897, MN585763 và MN577309. chúng tôi đã tuyển chọn được 5/100 chủng vi Các chủng vi nấm còn lại được tiếp tục định nấm thể hiện hoạt tính kháng sinh cao phân 415
  8. Phan Thi Hoai Trinh et al. lập từ vùng biển Nha Trang. Trong đó, có ba Blunt J. W., Copp B. R., Keyzers R. A., chủng vi nấm tuyển chọn được định danh đều Munro M. H., Prinsep M. R., 2013. thuộc chi Aspergillus (Trinh et al., 2018a). Marine natural products. Nat. Prod. Rep., Dựa trên kết quả sàng lọc, nhóm nghiên cứu 30(2): 237–323. đã thu nhận được 4 hợp chất gồm phomaligol Diep C. N., Phong N. T., Tam H. T., 2016. A2, wasabidienone E, aspertetranone D và Phylogenetic diversity of culturable fungi mactanamide từ chủng vi nấm Aspergillus associated with sponges Leucosolenia sp. flocculosus 01NT.1.1.5 thể hiện hoạt tính and Hexactinosa sp. in Ha Tien sea, Kien kháng sinh hiệu quả đối với P. aeruginosa và Giang, Vietnam. Int. J. Pharm. Sci., 12: S. faecalis với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu 294–308. 16-32 µg/mL (Trinh et al., 2018b). Các kết Ding B., Yin Y., Zhang F., Li Z., 2011. quả nghiên cứu bước đầu khẳng định tiềm Recovery and phylogenetic diversity of năng sinh hoạt chất sinh học của nguồn vi culturable fungi associated with marine nấm ở vùng biển Nha Trang. sponges Clathrina luteoculcitella and KẾT LUẬN Holoxea sp. in the South China Sea. Mar. Nghiên cứu cho thấy các chủng vi nấm Biotechnol., 13(4): 713–721. phân lập từ các mẫu hải miên, san hô mềm và Handayani D., Ornando R., 2016. Rustini, rong biển ở vịnh Nha Trang có hoạt tính antimicrobial activity screening of kháng sinh và chống oxy hóa cao. Cụ thể, có symbiotic fungi from marine sponge 63,2% chủng vi nấm kháng ít nhất một chủng Petrosia nigrans collected from South vi sinh vật kiểm định và khả năng khử gốc tự Coast of West Sumatera Indonesia. Int. J. do DPPH và ABTS lần lượt 61,5% và 80,3%. Pharmacognosy and Phytochem. Res., Ba chủng vi nấm 1901NT-1.2.2, 1901NT- 8(4): 623–625. 1.4.4 và 1901NT-1.40.2 có hoạt tính kháng Hawkey P. M., 1998. The origins and sinh và chống oxy hóa cao được định danh molecular basis of antibiotic resistance. B. đến loài đều thuộc chi Aspergillus. Kết quả M. J., 317(7159): 657–660. nghiên cứu chỉ ra rằng các chủng vi nấm thu nhận từ vùng biển Nha Trang là nguồn tiềm Henríquez M., Vergara K., Norambuena J., năng cho các nghiên cứu sâu hơn về các hoạt Beiza A., Maza F., Ubilla P., Araya I., chất sinh học. Chávez R., San-Martín A., Darias J., 2014. Diversity of cultivable fungi associated Lời cảm ơn: Nghiên cứu được hỗ trợ kinh phí with Antarctic marine sponges and từ Chương trình hợp tác quốc tế giữa Viện screening for their antimicrobial, Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam antitumoral and antioxidant potential. với Quỹ Nghiên cứu cơ bản Nga (VAST- World J. Micro. Biot., 30(1): 65–76. RFBR) (Mã số QTRU01.03/19-20) và đề tài Imhoff J. F., 2016. Natural products from KHCN thuộc nhiệm vụ thường xuyên theo marine fungi--still an underrepresented chức năng của Viện Nghiên cứu và Ứng dụng resource. Mar. Drugs, 14(1): 19. công nghệ Nha Trang năm 2019. Lee K. J., Oh Y. C., Cho W. K., Ma J. Y., TÀI LIỆU THAM KHẢO 2015. Antioxidant and anti-inflammatory Amend A., 2014. From dandruff to deep-sea activity determination of one hundred vents: Malassezia-like fungi are kinds of pure chemical compounds using ecologically hyper-diverse. PLoS Patho., offline and online screening HPLC assay. 10(8): e1004277. Evid.-Based Complementary Altern. Med., Becerro M. A., Lopez N. I., Turon X., Uriz M. http://dx.doi.org/10.1155/2015/165457. J., 1994. Antimicrobial activity and Le H. M. T., Do Q. T., Doan M. H. T., Vu Q. surface bacterial film in marine sponges. J. T., Nguyen M. A., Vu T. H. T., Nguyen H. Exp. Mar. Bio. Ecol., 179(2): 195–205. D., Duong N. T. T., Tran M. H., Chau V. 416
  9. Đánh giá hoạt tính kháng sinh M., Pham V. C., 2019. Chemical isolated from the Son Tra peninsula, Da composition and biological activities of Nang, Vietnam. Journal of Biology, 39(4): metabolites from the marine fungi 457–462. Penicillium sp. isolated from sediments of Trinh P. T. H., Tien P. Q., Ngoc N. T. D., Ly Co To island, Vietnam. Molecules, 24(21): B. M., Van T. T. T., 2018a. Isolation and 3830. screening marine fungi with antimicrobial Kanoh K., Adachi K., Matsuda S., Shizuri Y., activity from samples collected in Nha Yasumoto K., Kusumi T., Okumura K., Trang bay, VietNam. Vietnam Journal of Kirikae T., 2008. New Biotechnology, 16(1): 181–187. sulfoalkylresorcinol from marine-derived Trinh P. T. H., Van T. T. T., Ly B. M., Choi B. fungus, Zygosporium sp. KNC52. J. K., Shin H. J., Lee J. S., Lee H. S., Tien P. Antibiot., 61(3): 192. Q., 2018b. Antimicrobial activity of Mani V. M., Priya M. S., Dhaylini S., Preethi natural compounds from sponge - derived K., 2015. Antioxidant and antimicrobial fungus Aspergillus flocculosus evaluation of bioactive pigment from 01NT.1.1.5. Vietnam Journal of Fusarium sp. isolated from stressed Biotechnology., 16(4): 729–735. environment. Int. J. Curr. Microbiol. App. Xu L., Meng W., Cao C., Wang J., Shan W., Sci., 4(6): 1147–1158. Wang Q., 2015. Antibacterial and Samanthi K., Wickramaarachchi S., Wijeratne antifungal compounds from marine fungi. Mar. Drugs, 13(6): 3479–3513. E., Paranagama P., 2015. Two new antioxidant active polyketides from Wang X., Wang H., Liu T., Xin Z., 2014. A Penicillium citrinum, an endolichenic PKS I gene-based screening approach for fungus isolated from Parmotrema species the discovery of a new polyketide from in Sri Lanka. J. Nat. Sci. Foundation of Sri Penicillium citrinum Salicorn 46. Appl. Lanka, 43 (2): 119-126. Microbiol. Biotechnol., 98(11): 4875–4885. Saravanan R., Sivakumar T., 2013. White T. J., Bruns T., Lee S., Taylor J., 1990. Biodiversity and biodegradation potentials Amplification and direct sequencing of of fungi isolated from marine systems of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. PCR protocols: a guide to East Coast of Tamil Nadu, India. IJCMAS, methods and applications, 18(1): 315–322. 2(7): 192–201. Zhang X. Y., Zhang Y., Xu X. Y., Qi S. H., Sibero M. T., Triningsih D. W., Radjasa O. K., 2013. Diverse deep-sea fungi from the Sabdono A., Trianto A., 2016. Evaluation South China Sea and their antimicrobial of antimicrobial activity and identification activity. Curr. Microbiol., 67(5): 525–530. of yellow pigmented marine sponge- associated fungi from Teluk Awur, Jepara, Zhou J., Diao X., Wang T., Chen G., Lin Q., Central Java. Indones J. Biotechnol., 21(1): Yang X., Xu J., 2018. Phylogenetic 1–12. diversity and antioxidant activities of culturable fungal endophytes associated Trang P. T. T., Van T. T. T., Chinh N. T., with the mangrove species Rhizophora Trinh P. T. H., Quang D. D., 2019. stylosa and R. mucronata in the South Antioxidant potential of five compounds China Sea. PloS One, 13(6): e0197359. extract from the marine fungus Zhou K., Zhang X., Zhang F., Li Z., 2011. Aspergillus flocculosus by dft method: hat Phylogenetically diverse cultivable fungal and set mechanism. Vietnam Journal of community and polyketide synthase Science and Technology, 57(1): 22. (PKS), non-ribosomal peptide synthase Trinh P. T. H., Ngoc N. T. D., Trang V. T. D., (NRPS) genes associated with the South Tien P. Q., Ly B. M., Van T. T. T., 2017. China Sea sponges. Microbial Ecology, Antimicrobial activity of marine fungi 62(3): 644–654. 417
nguon tai.lieu . vn