Xem mẫu

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUÔI CÁ DỨA (Pangasius sp.) Ở HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Văn Tiến1*, Võ Văn Phẳng2, Lê Thị Cẩm Hà1, Lương Đức Thiện1, Lê Thị Trang1, Phan Doãn Đăng1, Nguyễn Văn Tú1 TÓM TẮT Các loài cá thuộc giống Pangasius đều có giá trị kinh tế cao và được khai thác chủ yếu ngoài tự nhiên. Cá dứa là đối tượng nuôi mới và có tiềm năng phát triển nuôi trên địa bàn huyện Cần Giờ. Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 06/2019 - 06/2020 nhằm đánh giá hiện trạng nghề nuôi cá dứa và tiềm năng phát triển trên địa bàn huyện Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh. Thông qua điều tra dữ liệu từ 12 nông hộ nuôi và dữ liệu thứ cấp về quy hoạch và điều kiện tự nhiên, nghiên cứu đã đánh giá hiện trạng mô hình nuôi gồm kỹ thuật nuôi, hiệu quả kinh tế và những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động nuôi cá dứa. Kết quả cho thấy, nghề nuôi cá dứa bắt đầu phát triển ở Cần Giờ từ năm 2015, kinh nghiệm của người nuôi dao động từ 1 - 3 vụ nuôi. Diện tích trung bình của ao nuôi là 0,68 ± 0,12 ha, với mật độ thả cá trung bình là 1,67 ± 0,21 con/m2 cá giống có kích thước trung bình là 8,33 ± 0,48 cm. Sau thời gian nuôi từ 12 - 14 tháng, cá đạt kích cỡ 1,15 ± 0,03 kg/con với FCR là 2,19 ± 0,11, năng suất trung bình đạt 11,9 ± 2,72 tấn/ha. Với chi phí đầu tư trung bình 955,91 ± 127,12 triệu đồng/ha, người nuôi cá dứa thu được lợi nhuận 337,42 ± 196,96 triệu đồng/ha, tỉ suất lợi nhuận của mô hình trung bình là 35,01 ± 24,23 %. Mặc dù còn nhiều khó khăn và thách thức nhưng với kỹ thuật nuôi đơn giản, sản phẩm tiêu thụ dễ dàng, sử dụng lao động sẵn có, nghề nuôi cá dứa đã góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và ổn định sinh kế cho người dân trên địa bàn huyện Cần Giờ. Từ khóa: Cần Giờ, mô hình nuôi, Pangasius, sinh kế. I. ĐẶT VẤN ĐỀ động nuôi cá da trơn ở Việt Nam đã phát triển Theo Froese & Pauly (2021) có 22 loài từ những năm 1980 trong đó chủ yếu là cá tra thuộc giống cá Pangasius trên toàn cầu. Ở Việt (Pangasianodon  hypophthalmus) và cá ba sa Nam đã ghi nhận được hơn 10 loài cá thuộc (Pangasius bocourti) (Trong et al., 2002; Khoi, giống Pangasius và chúng phân bố chủ yếu 2007). Thời gian gần đây, một số loài cá thuộc trong môi trường từ nước ngọt đến lợ mặn vùng giống Pangasius cũng được tiến hành nghiên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (Nguyễn cứu nuôi tại khu vực ĐBSCL như cá bông lau Hữu Phụng và Nguyễn Bạch Loan, 1999; Đinh - P. krempfi (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020), Trang Điểm và ctv., 2020). Các loài cá thuộc cá sát sọc - P. macronema (Huỳnh Văn Đức & giống Pangasius đều có giá trị kinh tế cao và Nguyễn Phú Hòa, 2020). Tuy nhiên, cho đến ban đầu được khai thác chủ yếu ngoài tự nhiên nay chưa có nghiên cứu về hoạt động nuôi cá (Poulsen et al., 2004; Nguyễn Văn Thường, dứa được thực hiện. 2009; Lê Dương Ngọc Quyền & Dương Thúy Về phân loại cá dứa, hiện nay còn rất nhiều Yên, 2018). Trong đó, có một số loài được liệt tranh cãi do tên loài khoa học được sử dụng kê trong sách đỏ của IUCN (Baird, 2011). Hoạt rất khác nhau ở Việt Nam, có 4 tên khoa học 1 Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Phòng Kinh tế, UBND huyện Cần Giờ * Email: nvtu.itb@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 25
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II đang được sử dụng cho cá dứa là Pangasius cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ kunyit, Pangasius mekongensis, Pangasius tháng 6/2019 – 6/2020. polyuranodon và Pangasius elongatus (Nguyễn 2.2. Phương pháp thu thập số liệu Văn Thường và ctv., 2012, Dương Thúy Yên và Thông tin thứ cấp được thu thập bao gồm ctv., 2016, Nguyễn Hữu Khánh và ctv., 2016). các báo cáo tổng kết từ năm 2016-2020 của Để đảm báo tính khách quan về tên gọi loài cá phòng Kinh tế huyện Cần Giờ, Chi cục nuôi rất đặc trưng ở Cần Giờ nghiên cứu sử dụng tên trồng thủy sản Tp. Hồ Chí Minh. Ngoài ra, giống thay vì tên loài cụ thể. nghiên cứu tham khảo các công bố, các chương Cá dứa được xem là loài đặc sản đặc trưng trình nghiên cứu, đề tài khoa học và các nhiệm ở khu vực Cần Giờ (Vương Thành Tiên và ctv., vụ/dự án quốc tế có liên quan đến sinh học, sinh 2016). Cá có tập tính di cư, đến mùa sinh sản thái, và nuôi trồng họ cá tra (Pangasiidae). vào tháng 4 – 9 hàng năm, cá di cư lên thượng Năm 2020, số hộ nuôi cá dứa ở huyện Cần nguồn các con sông đẻ trứng và cá con di chuyển Giờ là 24 hộ do đó thông tin sơ cấp chủ yếu về vùng hạ lưu để sinh sống trong khoảng tháng được thu thập thông qua khảo sát thực địa và 5 đến tháng 10. Chúng phân bố tập trung chủ phỏng vấn trực tiếp 04 cán bộ phụ trách nông yếu ở cửa vùng cửa sông Soài Rạp, các con sông nghiệp thủy sản của huyện và 12 hộ dân (chiếm trong khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ và gồm 50% hộ nuôi) sử dụng bảng câu hỏi đã soạn sẵn cả khu vực vịnh Gành Rái. Nguồn lợi cá dứa tự trên địa bàn 4 xã có hoạt động nuôi cá dứa ở nhiên đang suy giảm mạnh do việc đánh bắt quá huyện Cần Giờ. Các nội dung khảo sát bao gồm: mức và sự biến đổi môi trường tự nhiên trong các thông tin về nông hộ, đặc điểm kỹ thuật khu vực. Những năm gần đây cá dứa đã được nuôi, chi phí cố định và chi phí biến đổi của mô đưa vào nuôi, tuy nhiên các hộ dân chủ yếu nuôi hình nuôi, hiệu quả kinh tế, và những thuận lợi, tự phát và chưa có kinh nghiệm nuôi nên gặp khó khăn, cơ hội và thách thức trong hoạt động nhiều khó khăn (Trịnh Biên, 2010). Vấn đề dịch nuôi cá dứa. bệnh, ô nhiễm môi trường, thiên tai và biến động 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số của thị trường đã tác động lớn đến quá trình đa liệu dạng hóa đối tượng nuôi và hình thức nuôi trồng Số liệu thu thập được nhập liệu, phân tích thủy sản (NTTS) ở huyện Cần Giờ. các thống kê mô tả và được trình bày dưới dạng Nghiên cứu này nhằm cung cấp các thông trung bình ± sai số chuẩn (TB ± SE), giá trị nhỏ tin về hiện trạng nuôi cá dứa ở huyện Cần Giờ nhất và lớn nhất (Min – Max) sử dụng phần mềm phục vụ cho định hướng sản xuất và đánh giá Microsoft Excel 2016. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu triển vọng phát triển nghề nuôi cá dứa trên địa quả kinh tế của mô hình nuôi cá dứa gồm: bàn huyện Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh. Tổng chi phí (triệu đồng/ha) II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định; NGHIÊN CỨU Doanh thu (triệu đồng/ha) 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm = Sản lượng x Giá bán; nghiên cứu Lợi nhuận (triệu đồng/ha) Đối tượng nghiên cứu là các hộ nuôi cá dứa = Doanh thu – Tổng chi phí; trên địa bàn huyện Cần Giờ. Địa điểm nghiên Tỉ suất lợi nhuận (%) cứu trên địa bàn 04 xã có hoạt động nuôi cá = Lợi nhuận/Tổng chi phí x 100 dứa của huyện Cần Giờ gồm Bình Khánh, Tam Phân tích ma trận SWOT được áp dụng dựa Thôn Hiệp, An Thới Đông và Lý Nhơn. Nghiên trên xác định các điểm mạnh (S – Strengths), 26 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II điểm yếu (W – Weaknesses), cơ hội (O – thể nuôi được ở khu vực Cần Giờ (Trịnh Biên, Opportunities), và thách thức (T – Threats) 2010). Tuy nhiên, đến 2015 hoạt động nuôi cá trong quá trình thu thập số liệu. Các giải pháp dứa mới được tiếp tục thực hiện bởi 02 hộ dân cải thiện và nâng cao hiệu quả nghề nuôi các nuôi với diện tích khoảng 1 ha. Trong giai đoạn dứa hiện nay tại huyện Cần Giờ được đề xuất 2015 – 2020, diện tích và số hộ thả nuôi cá dứa dựa trên kết hợp các yếu tố trong ma trận SWOT trên địa bàn huyện có xu hướng tăng nhanh bao gồm: giải pháp công kích – kết hợp S + O; (Hình 1). Tính đến năm 2020, số hộ thả nuôi giải pháp thích ứng – kết hợp S + T; giải pháp tăng gấp 12 lần và diện tích thả nuôi tăng hơn điều chỉnh – kết hợp W + O; giải pháp phòng 29 lần so với năm 2015. Sản lượng cá dứa nuôi thủ - kết hợp W + T. trên địa bàn cũng có xu hướng tăng liên tục từ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN năm 2015-2020. Sản lượng cá dứa năm 2018 3.1. Hiện trạng vùng nuôi cá dứa thấp là do phần lớn diện tích thả nuôi chưa được Nuôi cá dứa trên địa bàn huyện Cần Giờ thu hoạch trong năm chuyển sang năm 2019. bắt đầu từ nghiên cứu thử nghiệm bởi Trạm Tương tự, do một phần diện tích chưa được thu Khuyến nông huyện Cần Giờ năm 2009 trên địa hoạch nên sản lượng năm 2020 thấp hơn năm bàn xã Lý Nhơn. Nghiên cứu bước đầu đã nhận 2019 mặc dù diện tích thả nuôi gần bằng nhau định được cá dứa là loài thủy sản tiềm năng có (Hình 1). Hình 1. Diện tích, số hộ thả nuôi và sản lượng cá dứa từ năm 2015 – 2020 ở huyện Cần Giờ. Hiện nay, cá dứa được phát triển nuôi trên 2019); Đây cũng là địa bàn nuôi thủy sản chính địa bàn 4 xã phía Bắc của huyện Cần Giờ là trong hơn 20 năm qua, trong đó tôm nước lợ là Bình Khánh, An Thới Đông, Tam Thôn Hiệp và đối tượng nuôi trồng thủy sản chủ lực. Tuy vậy, Lý Nhơn. Trong đó, diện tích nuôi chủ yếu tập thời gian qua cũng có sự biến động về các mô trung tại xã Lý Nhơn dao động trong khoảng 5 – hình và đối tượng nuôi trồng thủy sản, trong đó 9 ha. Vùng nuôi cá dứa chủ yếu tập trung ở khu một số đối tượng thủy sản khác ngoài tôm nước vực phía Bắc của huyện Cần Giờ là nơi có môi lợ được nuôi như ốc hương, vọp, hàu, cá chim trường nước lợ - mặn (Ngô Nam Thịnh và ctv., vây vàng, cá bống bớp, cua.. và cá dứa. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 27
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 2. Hoạt động cho cá dứa ăn (trái) và kích thước cá dứa thu hoạch (phải) ở xã Lý Nhơn. 3.2. Hiện trạng kỹ thuật nuôi và hiệu quả mức nước bình quân là 1,35 ± 0,55 m của ao kinh tế nuôi cá dứa ở huyện Cần Giờ (Bảng 1). 3.2.1. Hiện trạng kỹ thuật nuôi cá dứa Trong quá trình nuôi, hoạt động thay nước Kinh nghiệm người nuôi, diện tích và được tiến hành thường xuyên dao động từ 2 – quản lý nước ao nuôi 7 lần/tháng (trung bình 2,82 ± 0,83 lần/tháng). Kết quả khảo sát cho thấy nghề nuôi cá Lượng nước thay mỗi lần tùy thuộc vào từng dứa chỉ mới phát triển trong những năm gần điều kiện chất lượng nước trong ao và sức khỏe đây, kinh nghiệm nuôi cá dứa của các hộ dân ở của cá nuôi mà các hộ dân thay từ 20 – 50% huyện Cần Giờ chưa nhiều, trung bình 1,6 ± 0,4 lượng nước trong ao. Số lần thay nước và tỉ lệ năm. Kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi của người nước thay của mô hình nuôi cá dứa ít hơn so với dân chủ yếu tích lũy qua các vụ nuôi và trao đổi mô hình nuôi cá tra (Trần Trọng Tân & Trương học hỏi lẫn nhau giữa các nông hộ. Diện tích các Hoàng Minh, 2014) (Bảng 1). ao nuôi dao động trong khoảng 0,25 – 0,4 ha, Nguồn gốc, đặc điểm con giống, và mật độ diện tích trung bình mỗi nông hộ nuôi cá dứa là thả giống 0,68 ± 0,12 ha/hộ, trong đó có những hộ nuôi từ Kết quả khảo sát, nguồn cá dứa giống cung 2 đến 3 ao nuôi với diện tích xấp xỉ 1 ha. Diện cấp được các hộ dân mua từ nguồn khai thác tự tích ao nuôi cá dứa trung bình ở Cần Giờ cao nhiên vào tháng 7 – 10 hàng năm tại các tỉnh hơn khoảng 2 lần so với ao nuôi cá bông lau ở Sóc Trăng và Bạc Liêu. Dữ liệu này phù hợp Sóc Trăng (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020) và với kết quả nghiên cứu của Trần Thúy Vy và tương đương với diện tích ao nuôi cá tra ở vùng ctv. (2019) về nguồn lợi cá bột và cá con ở ĐBSCL (Phạm Thị Kim Oanh & Trương Hoàng khu vực ĐBSCL. Do nguồn con giống được Minh, 2011; Trần Trọng Tân & Trương Hoàng khai thác từ tự nhiên và các hộ dân mua từ các Minh, 2014). Các ao nuôi chủ yếu được các thương lái đơn lẻ nên con giống không được nông hộ chuyển đổi từ ao nuôi tôm kém hiệu kiểm dịch. Mặc dù kỹ thuật sinh sản nhân tạo quả nên độ sâu mức nước trong ao dao động từ cá dứa đã được công bố (Nguyễn Hữu Khánh, 1,2 – 1,5 m. Theo Lê Xuân Sinh (2011) và Phạm 2017) nhưng nguồn cá dứa giống vẫn chưa Thị Kim Oanh & Trương Hoàng Minh (2011), được chủ động. Cá dứa sinh sống tự nhiên ở độ sâu mức nước bình quân dành cho nuôi cá tra huyện Cần Giờ, tuy nhiên chưa có nghiên cứu ở ĐBSCL dao động từ 3,55 – 4,07 m sâu hơn ghi nhận nguồn lợi cá dứa giống ở khu vực này; 28 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Thực tế người dân cũng ít bắt được cá giống với ± 0,26 cm) (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020). số lượng lớn để nuôi thương phẩm. Cá dứa giống được các hộ dân thả với mật độ Giá mua cá dứa giống dao động từ 14 – trung bình 1,67 ± 0,21 con/m2, dao động từ 1-2 18 nghìn đồng/con, trung bình là 16,00 ± 0,73 con/m2 (Bảng 1) tương đương với mật độ thả nghìn đồng/con. Cỡ cá dứa giống được các hộ cá bông lau (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020) dân thả có chiều dài thân trung bình là 8,33 nhưng thấp hơn rất nhiều lần so với mô hình ± 0,48 cm. Cỡ cá giống thả thấp hơn so với nuôi cá tra (Phạm Thị Kim Oanh & Trương cá bông lau ở khu vực tỉnh Sóc Trăng (9,68 Hoàng Minh, 2011) Bảng 1. Một số thông số kỹ thuật mô hình nuôi cá dứa tại Cần Giờ. STT Thông số TB ± SE Min - Max 1 Kinh nghiệm nuôi (năm) 1,60 ± 0,40 1,00 - 3,00 2 Diện tích nuôi (ha/hộ) 0,68 ± 0,12 0,25 - 1,00 3 Mực nước trung bình trong ao (m) 1,35 ± 0,55 1,20 - 1,50 4 Số lần thay nước (lần/tháng) 2,83 ± 0,83 2,00 - 7,00 5 Lượng nước thay trung bình (%) 31,25 ± 4,64 20,00 - 50,00 6 Chiều dài thân con giống (cm) 8,33 ± 0,48 7,00 - 10,00 7 Giá con giống (nghìn đồng/con) 16,00 ± 0,73 14,00 - 18,00 8 Mật độ thả giống (con/m2) 1,67 ± 0,21 1,00 - 2,00 9 Thời gian nuôi (tháng) 12,67 ± 0,42 12,00 - 14,00 10 Kích cỡ thu hoạch (kg/con) 1,15 ± 0,03 1,00 – 1,20 11 Tỷ lệ sống (%) 62,58 ± 10,62 18,53 – 87,46 12 Sản lượng (tấn/ao) 8,50 ± 2,49 1,50 - 16,00 13 Năng suất (tấn/ha) 11,9 ± 2,72 2,00 - 20,00 14 Lượng thức ăn (tấn/ha) 19,08 ± 5,62 3,00 - 36,00 15 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) 2,19 ± 0,11 2,00 - 2,70 Nguồn thức ăn cung cấp cho cá dứa được dứa cũng ngang bằng với cá bông lau (2,5 – các hộ dân sử dụng là các loại thức ăn thương 2,8) nhưng cao hơn so với cá tra (1,62 – 1,65) mại như De Heus (hãng De Heus) dành cho cá (Lê Xuân Sinh, 2011; Phạm Thị Kim Oanh & tra và ba sa hay Aquaxcel (hãng Cargill) dành Trương Hoàng Vinh, 2011; Nguyễn Văn Hiệp cho cá tra và điêu hồng. Thức ăn sử dụng dạng và ctv., 2020). viên nổi có hàm lượng protein dao động từ 26 – Sau thời gian nuôi từ 12-14 tháng (trung 30% và lipit thô là từ 4 – 5%. Bởi trên thị trường bình từ 12,67 ± 0,42 tháng), người nuôi cá dứa chưa có các sản phẩm thức ăn dành riêng cho tại huyện Cần Giờ tiến hành thu hoạch với kích đối tượng cá dứa. Năng suất và hệ số chuyển hóa cỡ cá trung bình 1,15 ± 0,03 kg/con (Bảng 1). thức ăn của cá dứa ở huyện Cần Giờ lần lượt là Thời gian nuôi cá dứa dài hơn so với nuôi cá 11,9 ± 2,72 tấn/ha và 2,19 ± 0,11 (Bảng 1). Kết bông lau (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020), quả năng suất nuôi cá dứa gần tương đương với cá tra (Phạm Thị Kim Oanh & Trương Hoàng cá bông lau (0,26 – 20,15 tấn/ha) nhưng năng Minh, 2011; Lê Thị Thanh Hiếu, 2016). Mùa suất thấp hơn so với cá tra (250 – 350 tấn/ha). vụ thu hoạch cá dứa thường vào tháng 7 kéo dài Trong khi đó, hệ số chuyển hóa thức ăn của cá đến tháng 10 hàng năm. Tuy nhiên, thời gian TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 29
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nuôi cá dứa còn phụ thuộc vào kích cỡ của cá trong thời gian đầu của quá trình nuôi. Tỉ suất mong muốn thu hoạch, biến động giá bán trên lợi nhuận trung bình của mô hình nuôi cá dứa ở thị trường; Những yếu tố này ảnh hưởng trực Cần Giờ là 35,01 ± 24,23%. Nhìn chung, tổng tiếp đến lợi nhuận và hiệu quả sản xuất của mô chi phí của mô hình nuôi cá dứa thấp hơn nhưng hình nuôi (Lê Xuân Sinh, 2011; Phạm Thị Kim lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận cao hơn so với các Oanh & Trương Hoàng Minh, 2011). mô hình nuôi cá tra ở ĐBSCL (Phạm Thị Kim 3.2.2. Hiệu quả kinh tế Oanh & Trương Hoàng Minh, 2011; Trần Trọng Tổng chi phí trung bình nuôi cá dứa tại Tân & Trương Hoàng Minh, 2014). Điều này huyện Cần Giờ là 955,91 ± 127,12 triệu đồng/ có lý giải là do giá bán cá thương phẩm tương ha. Lợi nhuận bình quân của các hộ dân nuôi quan thuận với hiệu quả kinh tế của mô hình cá dứa là 337,42 ± 196,96 triệu đồng/ha. Tuy (Phạm Thị Kim Oanh & Trương Hoàng Minh, nhiên, trong quá trình nuôi một số hộ dân bị 2011). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy giá thua lỗ nên lợi nhuận dao động từ -300 đến 948 bán cá dứa thương phẩm trung bình là 110,00 triệu đồng/ha. Nguyên nhân thua lỗ là do một số ± 44,91 nghìn đồng/kg, biến thiên trong từ 90 hộ chưa có kinh nghiệm nuôi nên việc quản lý – 120 nghìn đồng/kg (Bảng 2). Giá bán cá dứa môi trường nước chưa đạt yêu cầu dẫn đến tỉ lệ cao hơn nhiều lần so với cá bông lau và cá tra. sống thấp. Bên cạnh đó, nguồn con giống cũng Cá dứa thương phẩm được các hộ dân bán trực ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận do quá trình tiếp cho các cơ sở chế biến sản phẩm khô cá dứa thu mua và vận chuyển giống tự nhiên từ địa trên địa bàn huyện các chợ đầu mối về thủy sản phương khác đến nên dẫn đến sự hao hụt giống của Tp. HCM. Bảng 2. Thông số tài chính mô hình nuôi cá dứa. STT Thông số TB ± SE Min - Max 1 Giá bán trung bình (nghìn đồng/kg) 110,00 ± 44,91 90,00 - 120,00 2 Tổng chi phí (triệu đồng/ha) 955,91 ± 127,12 549,33 – 1.437,80 3 Doanh thu (triệu đồng/ha) 1.293,33 ± 246,88 400,00 - 1.800,00 4 Lợi nhuận (triệu đồng/ha) 337,42 ± 196,96 -300,00 - 948,00 5 Tỉ suất lợi nhuận (Lợi nhuận/chi phí %) 35,01 ± 24,23 -31,25 – 106,57 Trong cơ cấu chi phí nuôi cá dứa tại huyện tra, ba sa nhưng tỉ lệ chi phí thức ăn ở mô hình Cần Giờ, chi phí thức ăn, con giống, và công lao nuôi cá dứa thấp hơn. Trong khi đó, tỷ trọng chi động chiếm tỉ trọng lớn khoảng 82,93%, còn lại phí con giống cá dứa cao hơn so với các loài cá là các chi phí khác như nhiên vật liệu, cải tạo da trơn khác vì kích thước con giống lớn hơn và ao, thuốc/hóa chất… (Hình 3). Chi phí thức ăn vẫn chủ yếu dựa vào nguồn khai thác tự nhiên cho mô hình nuôi cá dứa lớn nhất (49,03%) bởi (Phạm Thị Kim Oanh & Trương Hoàng Minh, hoạt động nuôi hoàn toàn dựa vào nguồn thức 2011; Trần Trọng Tân & Trương Hoàng Minh, ăn công nghiệp. Điều này cũng tương đồng với 2014; Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020). các nghiên cứu khác trên đối tượng cá bông lau, 30 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 3. Cơ cấu chi phí trung bình (%) mô hình nuôi cá dứa ở huyện Cần Giờ. 3.3. Một số vấn đề phát triển mô hình những thuận lợi khó khăn của các hộ dân nuôi nuôi cá dứa ở Cần Giờ Tp. HCM cá dứa đã xác định các điểm mạnh (S), điểm 3.3.1. Thuận lợi và khó khăn của mô hình yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T) trên địa Kết quả khảo sát, phân tích và đánh giá dựa bàn huyện Cần Giờ được trình bày ở Bảng 3 trên các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và như sau: Bảng 3. Phân tích SWOT nghề nuôi cá dứa ở huyện Cần Giờ. Điểm mạnh (S-Strengths) Cơ hội (O-Opportunities) S1. Điều kiện tự nhiên thích hợp cho nuôi cá S1. Nhu cầu sử dụng tăng và thị trường tiêu thụ dứa. lớn. S2. Nguồn lao động sẵn có tại địa phương. S2. Khu vực trọng điểm được chính quyền Tp. S3. Kỹ thuật nuôi đơn giản không đòi hỏi kỹ HCM ưu tiên phát triển NTTS. thuật cao. S3. Tp. HCM là trung tâm khoa học, công nghệ, S4. Sản phẩm khô cá dứa đã có thương hiệu và kỹ thuật. trên thị trường. Điểm yếu (W-Weaknesses) Thách thức (T-Threats) W1. Nguồn giống còn phụ thuộc vào khai thác T1. Các sản phẩm bị cạnh tranh bởi các địa từ tự nhiên và con giống nhân tạo chưa sản xuất phương lân cận và thị trường đòi hỏi yêu cầu sản đại trà. phẩm chất lượng. W2. Thiếu vốn và vốn đầu tư vào sản xuất cao. T2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang dịch vụ dẫn W3. Kỹ thuật nuôi còn hạn chế do đối tượng đến mâu thuẫn trong sử dụng nguồn lực như đất nuôi còn mới. đai, lao động, nguồn vốn. W4. Cơ sở hạ tầng vùng nuôi chưa hoàn chỉnh. T3. Vấn đề ô nhiễm môi trường vùng nuôi. W5. Nghề nuôi còn nhỏ lẻ chưa hình thành mối T4. Vấn đề dịch bệnh trên đối tượng nuôi. liên kết. T5. Tác động khó lường của biến đổi khí hậu. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 31
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3.3.2. Các giải pháp đề xuất chiến lược dựng được các giải pháp đề xuất chiến lược cải thiện, nâng cao hiệu quả và phát triển bền để cải thiện và nâng cao hiệu quả và phát triển vững nghề nuôi cá dứa bền vững nghề nuôi cá dứa hiện nay trên địa bàn Kết quả phân tích ma trận SWOT đã xây huyện Cần Giờ được trình bày ở Bảng 4 như sau: Bảng 4. Các giải pháp đề xuất chiến lược bền vững nghề nuôi cá dứa ở Cần Giờ. Giải pháp công kích - Kết hợp S + O Giải pháp điều chỉnh - Kết hợp W + O W3 + O3: Xây dựng quy trình nuôi và tập huấn nuôi cá dứa cho các hộ dân. S1, 2,3,4 + O1,2,3: Mở rộng quy mô sản xuất nuôi cá W2 + O2: Tăng cường tích lũy vốn trong sản xuất dứa. và xây dựng các chính sách ưu đãi về vốn vay. S1, 2 + O2,3: Áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao W1 + O3: Chuyển giao kỹ thuật và sản xuất cá năng suất và chất lượng sản phẩm cá dứa. dứa giống cung cấp cho thị trường. S2 + O1: Tăng cường quảng bá các sản phẩm cá W2, 3, 4, 5 + O1, 2, 3: Xây dựng cơ chế chính sách và dứa. tạo mối liên kết giữa người dân - doanh nghiệp - nhà khoa học và nhà nước. Giải pháp thích ứng - Kết hợp S + T Giải pháp phòng thủ - Kết hợp W + T S4 + T1: Đa dạng hóa các sản phẩm cá dứa sau W4,5 + T2, 3, 4: Xây dựng quy hoạch vùng nuôi cá thu hoạch. dứa. S4 + T1, 3, 4: Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn W2, 5 + T1, 2: Xây dựng và tăng cường chuỗi liên nuôi cá dứa an toàn nhằm đáp ứng nhu cầu thị kết liên kết ngang và dọc trong sản xuất và nuôi trường. cá dứa. S1, 2 + T3, 4, 5: Xây dựng và hoàn thiện các chương W2, 3, 4 + T1, 2: Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, trình dự báo, cảnh báo các yếu tố môi trường sản xuất với quy mô và mức độ đầu tư phù hợp vùng nuôi và mùa vụ nuôi cá dứa. với nguồn vốn. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ổn định sinh kế cho người dân ven biển huyện 4.1. Kết luận Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Nghề nuôi cá dứa bắt đầu phát triển tại các 4.2. Đề xuất xã phía Bắc của huyện Cần Giờ, Tp. HCM từ Cần tiếp tục nghiên cứu công nghệ sản xuất năm 2015 và đang gia tăng về diện tích và sản giống cá dứa cung cấp cho thị trường hạn chế lượng nuôi. Sau thời gian nuôi từ 12 đến 14 việc phụ thuộc vào nguồn cá giống tự nhiên. tháng, năng suất nuôi cá dứa trung bình đạt 11,9 Bên cạnh đó, cần xây dựng quy hoạch vùng ± 2,72 tấn/ha với hệ số chuyển hóa thức ăn 2,19 nuôi cá dứa, các mô hình nuôi trình diễn, tập ± 0,11. Nuôi cá dứa có lợi nhuận tương đối cao huấn kỹ thuật nâng cao trình độ cho người nuôi với tỉ suất lợi nhuận là 35,01 ± 24,23%. Bên cá dứa. Ngoài ra, cũng cần chú trọng xây dựng cạnh những thuận lợi và tiềm năng để mở rộng và phát triển thương hiệu cá dứa Cần Giờ, mở vùng nuôi, nghề nuôi cá dứa cũng phải đối mặt rộng thị trường trong những năm tới. với nhiều khó khăn và thách thức trong tương LỜI CẢM ƠN lai do phụ thuộc vào nguồn con giống tự nhiên Nghiên cứu này thực hiện được sự hỗ trợ và chưa hình thành được vùng nuôi tập trung. kinh phí từ đề tài cấp thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, mô hình nuôi cá dứa cũng đã góp mã số nhiệm vụ: 40/2019/HĐ-QPTKHCN. phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các cán bộ 32 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II phụ trách nông nghiệp của huyện Cần Giờ và Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Bạch Loan, 1999. các hộ dân nuôi đã cung cấp thông tin và hợp Phân loại họ cá tra (Pangasiidae) ở Việt Nam. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 9: 246-258. tác nghiên cứu. Lê Dương Ngọc Quyền, Dương Thúy Yên, 2018. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiện trạng khai thác cá bông lau (Pangasius Tài liệu tiếng Việt krempfi) và cá tra bần (Pangasius mekongensis) Trịnh Biên, 2010. Nuôi cá dứa– Hiện trạng và tiềm ở cửa sông Tiền. Tạp chí Khoa học Trường Đại năng [Web page]. Truy cập ngày 30/05/2021 từ học Cần Thơ, tập 54, số 9B: 82-87. http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov. Lê Xuân Sinh, 2011. Chuỗi giá trị cá tra vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc3% (Pangasianodom hypohthalmus) ở Đồng bằng 2D9669%2D400e%2Db5fd%2D9e63a89949f0 sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp & Phát &ID=1141 triển Nông thôn, số 7: 67-73. Đinh Trang Điểm, Nguyễn Nguyễn Du, Trần Thúy Trần Trọng Tân, Trương Hoàng Minh, 2014. Vy, Huỳnh Hoàng Huy, 2020. Đánh giá hiện Phân tích hiệu quả liên kết trong nuôi cá tra trạng các loài các thuộc họ Pangasiidae khu vực (Pangasianodon hypophthalmus) ở thành phố hạ lưu sông MeKong giai đoạn 2017–2019. Tạp Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần chí nghề cá sông Cửu Long, số 17: 70-81. Thơ, số 31: 125-135. Huỳnh Văn Đức, Nguyễn Phú Hòa, 2020. Hiện Ngô Nam Thịnh, Trần Tuấn Hoàng, Lê Thị Kim trạng khai thác và nuôi trồng cá sát sọc Pangasius Thoa, Dương Thị Thúy Nga, Mai Văn Khiêm, macronema Bleeker, 1850 ở tỉnh Tiền Giang. Tạp Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn chí nghề cá sông Cửu Long, số 16: 75-84. Trâm Anh, Trần Thị Kim, Nguyễn Huy Anh Nguyễn Văn Hiệp, Đặng Văn Trường, Nguyễn 2019. Phân vùng chức năng vùng bờ thành phố Quang Trung, Hồ Thị Mỹ Hạnh, Lâm Văn Tùng, Hồ Chí Minh. Báo cáo đề tài cấp thành phố Hồ Lê Trung Tâm, 2020. Mô hình nuôi cá bông Chí Minh, 254 trang. lau (Pangasius krempfi) trong ao đất ở tỉnh Sóc Nguyễn Văn Thường, 2012. Khảo sát thành phần Trăng. Tap chí Nghề cá sông Cửu Long, số 16: loài cá da trơn họ Pangasiidae ở Đồng bằng sông 3-13. Cửu Long. Hội nghị thủy sản toàn quốc lần thứ Lê Thị Thanh Hiếu, 2016. Hiệu quả sản xuất của các 4, trang 301-312. hộ nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở Vương Thành Tiên, Nguyễn Văn Hùng, Trương tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quang Trường, Nguyễn Anh Trinh, Trần Văn Cần Thơ, tập 42: 78-83. Tuấn, Lê Văn Tuấn, 2016. Nghiên cứu công nghệ Nguyễn Hữu Khánh, Huỳnh Văn Mừng, Hồ Thị Bích và thiết bị sấy nâng cao chất lượng sản phẩm cá Ngân, Hồ Thu Huy, Phan Văn Phương 2016. dứakhô. Báo cáo Đề tài cấp thành phố Hồ Chí Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dứa (Pangasius Minh, 116 trang. mekongensis) bằng các chất kích thích khác Trần Thúy Vy, Nguyễn Nguyễn Du, Huỳnh Hoàng nhau. Tạp chí NN&PTNT 2016(2): 99-103. Huy, Đinh Trang Điểm, 2019. Đánh giá biến Nguyễn Hữu Khánh, 2017. Nghiên cứu xây dựng quy động thành phần loài, mật độ cá bột và cá con ở trình công nghệ sản xuất nhân tạo giống cá dứa Đồng bằng sông Cửu Long năm 2019. Tạp chí (Pangasius sp.). Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nghề cá sông Cửu Long, số 15: 71-82. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 59 trang. Dương Thúy Yên, Nguyễn Kiệt, Bùi Sơn Nên, Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích hiệu quả kỹ Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Bạch Loan, Trần thuật và tài chính của mô hình nuôi cá ba sa Đắc Định, 2016. DNA mã vạch và đặc điểm hình (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh Tiền Giang. thái của cá bông lau (Pangasius krempfi), cá tra Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập bần (P. mekongensis) và cá dứa (P. elongatus). 55, số 5b: 67-72. Tạp chí Công nghệ Sinh học 14(1): 29-37. Phạm Thị Kim Oanh, Trương Hoàng Minh, Tài liệu tiếng Anh 2011. Thực trạng nuôi cá tra (Pangasianodon Baird, I., 2011. Pangasius krempfi. The IUCN hypophthalmus Sauvage, 1878) có liên kết và Red List of Threatened Species 2011: không liên kết ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp e.T181328A7668262. https://dx.doi. chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 20b: o r g / 1 0 . 2 3 0 5 / I U C N . U K . 2 0 1 1 - 1 . R LT S . 48-58. T181328A7668262.en. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 33
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Froese, R., and Pauly D., Editors. 2021. FishBase. No.10. ISSN: 1683-1489 World Wide Web electronic publication. www. Khoi, L.N.D., 2007. Description of Pangasius value fishbase.org, version (02/2021). chain in Vietnam. CAS Discussion paper No.56, Poulsen, A.F., Hortle K.G., Valbo-Jorgensen J., Chan pp.48. S., Chhuon C.K., Viravong S., Bouakhamvongsa Trong, T.Q., Hao, N.V., Griffiths, D., 2002. K., Suntornratana U., Yoorong N., Nguyen T.T., Status of Pangasiid aquaculture in Viet Nam. Tran B.Q., 2004. Distribution and Ecology of MRC Technical Paper No. 2, Mekong River Some Important Riverine Fish Species of the Commission, Phnom Penh. 16 pp. ISSN: 1683- Mekong River Basin. MRC Technical Paper 1489. 34 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II AN ASSESSMENT ON CURRENT FARMING OF THE Pangasius sp. IN CAN GIO DISTRICT, HO CHI MINH CITY Tran Van Tien1*, Vo Van Phang2, Le Thi Cam Ha1, Luong Duc Thien1, Le Thi Trang1, Phan Doan Dang1, Nguyen Van Tu1 ABSTRACT The Pangasius is a genus comprised of many high economic value species, and they are usually exploited in the wild. The Pangasius sp. is a newly introduced farming species with the potential to culture in the Can Gio District. Thus study conducted from June 2019 to June 2020 aims to evaluate the status of the Pangasius sp. farming and the possible expansion of this aquaculture model in the Can Gio District HCM city. Through survey data from farming households and secondary data on the aquaculture planning and natural conditions of Can Gio District, the study evaluates the current farming practices, including specific farming techniques, financial aspects, and advantages and disadvantages in the farming. The result shows that in the Pangasius sp. farming started in 2015 and farmer has experienced from 1 to 3 crops. The average area of ​​the pond was 0.68 ± 0.12 ha, with a stocking density of 1.67 ± 0.21 fish/m2, with an average juvenile size of 8.33 ± 0.48 cm. After 12 - 14 months of a production cycle, the fish reached a size of 1.15 ± 0.03 kg/fish with a feed conversion ratio of 2.19 ± 0.11, and the average yield was 11.9 ± 2.72 tons/ha. With an average investment cost of 955.91 ± 127.12 million VND/ha, the farmers earned a profit of 337.42 ± 196.96 million VND/ha, the profit rate of this model is 35.01 ± 24.23%. Even though remaining some difficulties and challenges, however with the simple farming techniques, easy trading products, the Pangasius sp. farming has contributed to creating jobs, increasing incomes, and stable livelihood for people in the Can Gio district. Keywords: Can Gio, farming model, likelihood, pangasius. Người phản biện: PGS. TS. Thái Thanh Bình Người phản biện: TS. Phan Thanh Lâm Ngày nhận bài: 10/6/2021 Ngày nhận bài: 11/6/2021 Ngày thông qua phản biện: 27/6/2021 Ngày thông qua phản biện: 28/6/2021 Ngày duyệt đăng: 30/6/2021 Ngày duyệt đăng: 30/6/2021 1 Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science and Technology 2 Department of Economic, Can Gio People’s Committee, HCMC. * Email: nvtu.itb@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 35
nguon tai.lieu . vn