Xem mẫu

  1. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 1 (26) - Thaùng 1/2015 ĐÁNH GIÁ HÀM LƯ NG ASEN, CADIMI VÀ CHÌ TRONG SÒ HUYẾT (ANADARA GRANOSA) VÀ NƯỚC NUÔI SÒ HUYẾT Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN CẦN GI , THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG(*) T M TẮT H ượ ủ se (As) d (Cd) ì (Pb) o sò uy (A d Granosa) ô ườ ướ uô sò uy ủ 3 ã (Lo Hò Lý N A T ớ Đô ) uộ uy Cầ G ờ T Hồ C í M ã ượ ượ bằ ư k ổ s ả (ICP-MS). K quả u o ấy ượ ( /k ) ủ k oạ ặ o sò uy : As (0 47 ÷ 0 8175); Cd (0 1457 ÷ 0 5483) Pb (0 1542 ÷ 0 35 0). H ượ As Cd Pb o sò uy ướ uô sò uy ở ù u ều ằ o ạ o é eo u uẩ V N (TCVN) u uẩ âu Âu. H s ư qu ( ) ồ ộ As Cd Pb o sò uy o ướ ầ ượ : - 0,6633; 0,5603 và 0,2208. óa: se d ì sò uy uy Cầ G ờ ABSTRACT The levels of arsenic (As), cadmium (Cd) and lead (Pb) in blood cockle (Anadara granosa) and blood cockle rearing water environment collected from three communes (Long Hoa, Ly Nhon, An Thoi Dong) of Can Gio District, Ho Chi Minh City were determined by Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry (ICP-MS) method. Research results show that: the content (mg/kg d.w) of these metals ranged from 0,4799 to 0,8175 for As, 0,1457 to 0,5483 for Cd, and 0,1542 to 0,3590 for Pb. These varied levels were lower than the permissible limits set by the standards of Vietnam and Europe. The correlation coefficient (r) between concentrations of As, Cd and Pb in blood cockle and water was: - 0,6633; 0,5603 and 0,2208 respectively. Keywords: arsenic, cadmium, lead, blood cockle, Can Gio district 1. MỞ ĐẦU(*) Hiện nay sò huyết đang là món ăn Sò huyết (tên khoa học là Anadara được ưa thích ở Việt Nam và một số nước. Granosa) là loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ sống Sò huyết là loại hải sản rất tốt cho sức ở vùng ven biển. Nghề nuôi sò huyết ở Việt khỏe. Trong sò huyết, ngoài protein, lipit, Nam bắt đầu từ khoảng năm 1 0, tập trung ở các vitamin, các nguyên tố khoáng đa Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Quảng Ninh, lượng thì còn chứa một số nguyên tố vi Ninh Thuận, Khánh Hòa và hiện nay phát lượng cần thiết cho cơ thể như đồng, kẽm, triển thêm nhiều vùng, trong đó có huyện Cần selen… Tuy nhiên, tùy thuộc vào môi Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. trường sống mà sò huyết có thể tích lũy (*) một số kim loại nặng độc hại. ThS, Trường Đại học Sài Gòn 151
  2. Trong bài báo này chúng tôi trình bày 2.1.2. Hó ấ kết quả xác định hàm lượng asen (As), Các hóa chất đều thuộc loại tinh khiết cadimi (Cd) và chì (Pb) trong phần mềm hóa học PA của hãng Merck (Đức). Nước của sò huyết và trong môi trường nước cất hai lần, nước đề ion. nuôi sò huyết được lấy ở ba xã Long Hòa 2.2. ấy mẫu (LH), Lý Nhơn (LN), An Thới Đông Các mẫu sò huyết được lấy ở trạng thái (ATĐ) thuộc huyện Cần Giờ, Thành phố sống tại các hộ có diện tích ao nuôi lớn Hồ Chí Minh bằng phương pháp ICP-MS. nhất đại diện cho ba xã Long Hòa (LH), Lý Đồng thời tìm hệ số tương quan (r) giữa Nhơn (LN), An Thới Đông (ATĐ) thuộc hàm lượng các kim loại nặng đó trong sò huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. huyết và trong nước nuôi sò huyết. Mỗi ao nuôi lấy 4 vị trí khác nhau và mỗi 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP vị trí lấy 3 mẫu. THỰC NGHIỆM Các mẫu nước được lấy cùng vị trí với 2.1. iết bị dụng cụ óa c ất mẫu sò huyết, cho vào chai PE và thêm 2.1.1. T b d HNO3 để bảo quản. - Máy ICP - MS 810, Bruker C ể ấy ẫu ượ ể ở - Tủ sấy, lò nung, cân phân tích, bình bả ồ ( ì 1). (Đây ể ủ hút ẩm o uô ớ ấ ở 3 ã Lo Hò Lý - Một số dụng cụ thủy tinh N A T ớ Đô ). Hì 1: C ể ấy ẫu 152
  3. 2.3. Xử lý mẫu 20 ml. Để nguội, đem định mức thành - Mẫu sò uy [1 4 5 7] 50ml bằng nước đề ion. Mẫu được rửa sạch dưới vòi nước chảy, 2.4. P ương p p p ân t c và xử lý sau đó rửa lại bằng nước đề ion. Dùng dao s liệu t ực ng iệm nhựa để tách vỏ, lấy toàn bộ phần thịt bên Mẫu sau khi xử lý được phân tích theo trong, thấm khô nước. Mẫu được sấy ở 00C phương pháp khối phổ plasma cảm ứng trong 72 giờ. Mẫu sau khi sấy khô được (ICP-MS). nghiền thành bột. Cân mẫu trước khi sấy và Kết quả phân tích mẫu nước được đối sau khi sấy để xác định độ ẩm. chiếu với QCVN 10:200 /BTNMT. Cân 0, 000 g mẫu khô đã nghiền mịn Kết quả phân tích mẫu sò huyết được cho vào bình tam giác 100ml. Thêm 5 ml đối chiếu với QCVN - 2:2011/BYT, HNO3 đặc. Lắc đều, đậy bằng mặt kính TCCP 7/1 /QĐ – BYT và tham khảo đồng hồ, để yên khoảng 30 phút. Đưa lên tiêu chuẩn của EC (Commission bếp đun khoảng 4 phút ở nhiệt độ 00C. Regulation (EC) N0 1881/2006. Để nguội, thêm tiếp 4ml HNO3 đặc và 1 ml Xử lý kết quả thực nghiệm bằng HClO4 đặc, tiếp tục đun ở nhiệt độ 1000C ANOVA một yếu tố để xét hàm lượng asen, cho đến khi hòa tan hết mẫu. Để nguội, lọc cadimi, chì trong nước nuôi sò huyết và trong mẫu và cho vào bình định mức 2 ml, thêm sò huyết giữa ba vùng lấy mẫu là Long Hòa, nước đề ion tới vạch. Tiến hành đồng thời Lý Nhơn, An Thới Đông có khác nhau hay một mẫu trắng (tương tự mẫu thật nhưng không. Đồ thị được vẽ trên phần mềm MS không có chất cần phân tích). Excel. - Mẫu ướ 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Mẫu nước được xử lý theo phương 3.1. Kết quả p ân t c mẫu nước nuôi pháp EPA 3005A (Dùng axit xử lí mẫu s uyết nước để phân tích kim loại tổng số). Lấy Kết quả phân tích hàm lượng kim loại 100ml mẫu nước đã được cố định bằng nặng trong nước nuôi sò huyết ở 3 vùng HNO3 cho vào bình Erlen có đậy phễu. LH, LN, ATĐ được thể hiện ở bảng 1 và Thêm 2ml HNO3 (1:1), 1ml HCl (1:1). Đun hình 2. sôi từ từ cho đến khi thể tích còn khoảng ả 1: K quả â í ượ k oạ ặ o ướ uô sò ở 3 ù LH LN ATĐ Kim loại nặng Asen (mg/L) Cadimi (mg/L) Chì (mg/L) Mẫu LH1 1,6807.10-3 0,0068.10-3 0,2416.10-3 LH2 1,6987.10-3 0,0056.10-3 0,2790.10-3 LH3 1,7787.10-3 0,0055.10-3 0,1839.10-3 LH4 2,0598.10-3 0,0079.10-3 0,2003.10-3 153
  4. Trung bình của LH 1,8045.10-3 0,0065.10-3 0,2262.10-3 ATĐ1 0,68045.10-3 0,0087.10-3 0,2491.10-3 ATĐ2 0,64845.10-3 0,0089.10-3 0,2187.10-3 ATĐ3 0,6635.10-3 0,0107.10-3 0,2205.10-3 ATĐ4 0,75115.10-3 0,0072.10-3 0,2232.10-3 Trung bình của ATĐ 0,6859.10-3 0,0089.10-3 0,2279.10-3 LN1 0,64305.10-3 0,0078.10-3 0,2179.10-3 LN2 0,74285.10-3 0,0114.10-3 0,2643.10-3 LN3 0,8928.10-3 0,0103.10-3 0, 3038.10-3 LN4 1,1237.10-3 0,0156.10-3 0,3267.10-3 Trung bình của LN 0,8506.10-3 0,0113.10-3 0,2782.10-3 Giới hạn cho phép 0,01 0,005 0,05 Hì 2: Đồ b ểu ồ ộ u bì ủ se d ì o ướ uô sò uy ở 3 ù LH LN ATĐ N ậ é : Kết quả phân tích ANOVA Nồng độ asen trong nước ở 3 vùng có một yếu tố (α = 0,0 ) cho thấy: khác nhau: F = 57,1739 > FCrit (4,2565). Nồng độ chì trong nước ở 3 vùng Nồng độ asen trong nước được xếp không khác nhau: F = 2,4283 < F Crit theo thứ tự: LH> LN> ATĐ (4,2565). Nồng độ asen cadimi c ì đều ông Nồng độ cadimi trong nước ở 3 vùng vượt qu giới ạn c p ép GHCP của có khác nhau: F = 5,0166 > FCrit (4,2565). TCVN theo QCVN 10:2008/BTNMT. Nồng độ cadimi trong nước được xếp 3.2. Kết quả p ân t c àm lượng theo thứ tự: LN> ATĐ> LH asen cadimi c ì tr ng s uyết K quả â í ượ se 154
  5. d ì o sò uy ượ ể o bả 2 ì 3 4 5. ả 2: H ượ u bì ủ se d ì o sò uy Mẫu As (mg/kg) Cd (mg/kg) Pb (mg/kg) LH1 0,5213 0,1457 0,2782 LH2 0,5507 0,1913 0,3472 LH3 0,4799 0,2181 0,3590 LH4 0,4889 0,2089 0,2694 ATĐ1 0,5760 0,4401 0,2585 ATĐ2 0,6588 0,4019 0,2096 ATĐ3 0,5934 0,5441 0,1542 ATĐ4 0,6047 0,5483 0,1582 LN1 0,7077 0,4079 0,2825 LN2 0,8175 0,4299 0,2602 LN3 0,7716 0,4376 0,2611 LN4 0,7468 0,4450 0,3162 GHCP (TCVN) 1,0 2 ,0 1,5 GHCP (EU) 1,0 1,5 Hì 3: Đồ b ểu ượ se o sò uy 155
  6. Hì 4: Đồ b ểu ượ d o sò uy Hì 5: Đồ b ểu ượ ì o sò uy N ậ é : Từ bảng 2 và hình 3,4, , sau Hàm lượng As trong sò huyết ở 3 vùng khi xử lý số liệu thực nghiệm theo có sự khác nhau F= 43,1 > F Crit ANOVA một yếu tố (α = 0,0 ) cho thấy: (4,2 ). Hàm lượng As trong sò huyết Hàm lượng Pb trong sò huyết ở 3 vùng được sắp xếp theo thứ tự. LN> ATĐ> LH. có sự khác nhau: (F = , 1 6 > F Crit Hàm lượng As, Cd, Pb đều không vượt (4,2 ). Hàm lượng Pb trong sò huyết quá giới hạn cho phép (GHCP) của TCVN được sắp xếp theo thứ tự: LH > LN > (theo QCVN 8-1:2011/BYT, QĐ số ATĐ. 46/2007/QĐ-BYT và tiêu chuẩn châu Âu Hàm lượng Cd trong sò huyết ở 3 vùng (EC). có sự khác nhau (F = 43,0 > F Crit 3.3. n ệ s tương quan r (4,2 ). Hàm lượng Cd trong sò huyết Hệ số tương quan (r) giữa hàm lượng được sắp xếp theo thứ tự: ATĐ > LN > asen, cadimi và chì trong sò huyết và trong LH. nước lần lượt là: - 0,6633; 0,5603 và 0,2208. 156
  7. N ậ é : Đối với As có sự tương quan - Nồng độ của các kim loại nặng nghịch, còn đối với Cd và Pb có sự tương trong nước nuôi sò huyết là: asen quan thuận giữa hàm lượng kim loại nặng (0,6859.10-3 ÷ 0,8045.10-3 mg/L); cadimi trong nước và trong sò huyết. (0,0065.10-3 ÷ 0,0113.10-3 mg/L) và chì 4. KẾT LUẬN (0,2262.10-3 ÷ 0,2782.10-3 mg/L) không Trên cơ sở phân tích hàm lượng asen, vượt mức cho phép của TCVN (theo cadimi, chì trong một số mẫu sò huyết và QCVN 10:2008/BTNMT). nước nuôi sò huyết lấy ở ba vùng thuộc ba - Hàm lượng chì trong sò huyết giữa xã Long Hòa (LH), An Thới Đông (ATĐ) 3 vùng lấy mẫu không có sự khác nhau có và Lý Nhơn (LN), kết quả cho thấy: ý nghĩa (với α = 0,0 ), còn hàm lượng asen - Hàm lượng của các kim loại nặng và cadimi thì có sự khác nhau giữa 3 vùng trong sò huyết là: asen (0,47 ÷ 0, 17 lấy mẫu. mg/kg), cadimi (0,1457 ÷ 0,5483 mg/kg) Đối với asen có sự tương quan nghịch, và chì (0,1542 ÷ 0,3590 mg/kg). không còn đối với cadimi và chì có sự tương quan vượt mức cho phép của TCVN (theo thuận giữa hàm lượng kim loại nặng trong QCVN 8-1:2011/BYT và QĐ số nước nuôi sò huyết và trong sò huyết. 4 /2007/QĐ-BYT). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. C. Delgado Andrade, M. Navarro, H. Lo´pez and M.C. Lo´pez (2003). “Determination of total arsenic levels by hydride generation atomic absorption spectrometry in foods from south-east Spain: estimation of daily dietary intake”. Food Additives and Contaminants, Vol. 20, pp. 923–932. 2. K. Kesavan, A. Murugan,V. Venkatesan & B.S. Vijay Kumar (2013). “Heavy metal accumulation in molluscs and sediment from Uppanar Estuary, Southeast coast of India”. Thalassas, 29(2)· June: 15-21. 3. Lias, K, Jamil T, Nor Aliaa, S (2013). “A Preliminary Study on Heavy Metal Concentration in the Marine Bivalves Marcia Marmorata Species and Sediments Collected From the Coastal Area of Kuala Perlis, North of Malaysia”. IOSR Journal of Applied Chemistry (IOSR-JAC), Volume 4, PP 48-54. 4. Lubna Alama; , Che Abd. Rahim Mohamedb, Mazlin Bin Mokhtara (2012). “Accumulation pattern of heavy metals in marine organisms collected from a coal burning power plant area of Malacca Strait”. Science Asia (38), 331–339 5. Mohamed Bahnasawy, Abdel-Aziz Khidr, Nadia Dheina (2011). “Assessment of heavy metal concentrations in water, plankton, and fish of Lake Manzala, Egypt”. Turk J Zool; 35(2): 271-280 157
  8. 6. M.S. Mohd zahir, B.Y. Kamaruzzaman, B, K.C.A. Jalal, S. Shahbudin, S.M. AL- Barwani and J.S.Goddard (2011). “Bioaccumulation of Selected Metals in the Blood Cockle (Anadara granosa) from Langkawi Island, Malaysia”. Oriental Journal of chemistry., Vol. 27, No. (3): Pg. 979-984 P. Chitrarasu, A. Jawaharali and T. Babuthangadural (2013). “Study on the bioaccumulation of heavy metals in commercially valuable and edible marine speciens of ennore creek, Southindia”. Int J Pharm Bio Sci Apr; 4(2): (B) 1063 – 1069 * Ngày nhận bài: /10/2014. Biên tập xong: /1/201 . Duyệt đăng: 10/1/201 . 158
nguon tai.lieu . vn