Xem mẫu

  1. Đánh giá cơ hội sinh kế của người dân và tác động đến rừng tự nhiên tại xã Hương Nguyên, A Lưới, Thừa Thiên Huế Nguyễn Đức Tố Lưu, Nguyễn Ngọc Quang Trung tâm Con người và Thiên nhiên Những quan niệm hiện tại về sinh kế cộng đồng và bảo vệ rừng  “Ngăn chặn người dân khai thác rừng • “Cải thiện sinh kế sẽ làm giảm tác sẽ giải quyết được vấn đề suy thoái và động đến rừng của người dân địa mất rừng”: nếu nhu cầu sử dụng rừng phương”: không có gì đảm bảo điều cho sinh hoạt vẫn còn thì ngăn chỗ này là đúng. này, lúc này người dân sẽ khai thác chỗ khác lúc khác để đảm bảo cuộc sống của họ.  “Người dân tộc miền núi sống phụ thuộc vào rừng”: phụ thuộc vào rừng là phụ thuộc như thế nào? Có nhất thiết phải là người dân được sở hữu rừng không? Page  2 Trung tâm Con người và Thiên nhiên 1
  2.  Muốn làm giảm áp lực của người dân lên tài nguyên rừng cần nhìn nhận nguyên nhân của các áp lực đó từ con mắt sinh kế của người dân, đáp ứng những nhu cầu sống của người dân bằng những phương thức không hoặc ít tác động đến tài nguyên rừng. Như vậy sẽ giải quyết được tận gốc của vấn đề và theo đuổi được cả 2 mục tiêu đối lập nhau: nâng cao sinh kế và bảo tồn rừng. Page  3 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Khung đánh giá Sinh kế đáp ứng nhu cầu Tác động đến rừng Nhu cầu sinh sống người dân - Khai thác lâm sản Biểu hiện ở thay đổi các - Nông nghiệp giá trị: - Ăn ở - Nghề thủ công nghiệp - Lâm sản - Thu nhập hàng hóa - Đất đai - Môi trường sống - Nghề kinh doanh, dịch - Môi trường rừng - Sinh hoạt văn hóa vụ. - Giá trị văn hóa Khó khăn và cơ hội - Lao động - Kiến thức - Tài chính - Cơ chế chính sách - Thị trường - Công cụ LĐ Page  4 Trung tâm Con người và Thiên nhiên 2
  3. Phương pháp đánh giá Mục tiêu: Đánh giá khả năng đảm bảo sinh kế của người dân gắn với sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững và tăng cường phối hợp quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn xã nhằm giảm mất rừng và suy thoái rừng tự nhiên.  Địa điểm: 2 thôn Mu Nú Ta Rá và thôn Giồng của xã Hương Nguyên, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Công cụ đánh giá: – Thu thập thông tin thứ cấp – Phỏng vấn cán bộ xã, thôn – Thảo luận nhóm mục tiêu: nhóm cộng đồng và phụ nữ – Phỏng vấn các hộ điển hình.  Thời gian: tháng 9/2018. Page  5 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Đảm bảo nhu cầu ăn, ở Nhu cầu lương thực: Đáp ứng được cơ bản nhu cầu bằng trồng lúa và ngô sắn (tỷ lệ ít), không có hộ đói. Năng suất cây trồng còn ở mức thấp. Sản xuất lương thực thôn Năng suất, Sản lượng, Bình quân tháng, Diện tích, ha Giồng (344 khẩu) tạ/ha tạ/năm kg/người Lúa nước 2 vụ 17,4 48,6 1.438 35 Lúa nương 5 18,8 94 2 Sắn 22 166,3 3.659 89 Page  6 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Ngô 2 42,9 86 2 3
  4. Nhu cầu thực phẩm (thịt): Chăn nuôi đáp ứng được nhu cầu trung bình ở thôn, nhưng chưa có dư thừa (chưa có chăn nuôi để bán). Nguồn thịt từ săn bắt vẫn là một phần để đáp ứng nhu cầu thực phẩm. Thôn Số hộ Trâu Bò Lợn Dê Gia cầm Giồng 85 15 38 95 7 1.395 TB/hộ 0,2 0,4 1,1 0,1 16,4 Mu Nú Ta Rá 107 58 43 106 13 1.296 TB/hộ 0,5 0,4 1,0 0,1 12,1 Page  7 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Nhu cầu nhà ở (sử dụng gỗ): Phần lớn nhà của người dân là nhà xây khung, cửa gỗ, rường mái gỗ. Đồ gỗ gia dụng cũng bằng gỗ khá phổ biến. Nhu cầu về gỗ do đó tuy không cao như làm nhà sàn nhưng vẫn còn khá nhiều mà phần lớn được đáp ứng bằng cách khai thác gỗ từ rừng tự nhiên. Đây là một nguyên nhân chính dẫn đến suy thoái rừng ở khu vực.  Trung bình mỗi năm cả thôn có 3 hộ làm nhà mới  Trung bình khối lượng gỗ mỗi hộ sử dụng khoảng: 6 m3  Tổng trung bình khối lượng gỗ sử dụng/năm cho làm nhà mới: 18 m3. Page  8 Trung tâm Con người và Thiên nhiên 4
  5. Cơ cấu thu nhập của người dân  Thu nhập từ việc trồng và khai thác rừng Keo và Cao su là nguồn thu nhập chính cho người dân, kể cả việc tạo ra các việc làm, ngày công trong khu vực.  Thu hái lâm sản từ rừng là một nguồn sinh kế quan trọng của người dân, đặc biệt là các hộ nghèo ít đất và vốn để sản xuất nông nghiệp.  Thu nhập từ bảo vệ rừng (PFES hoặc khoán) chiếm tỷ trọng dưới 2% trong sinh kế người dân. Page  9 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Đảm bảo nhu cầu môi sinh và văn hóa  Thiếu nước cho sinh hoạt và cho canh tác nông nghiệp, một phần do nguồn nước địa phương đã dung cho hệ thống cung cấp nước sạch thu phí.  Rừng trồng Keo và Cao su diện rộng ở địa phương có điều kiện vệ sinh môi trường không tốt bằng rừng tự nhiên. Khi khai thác, việc thu đốt các sản phẩm sau khai thác gây ô nhiễm nguồn nước và không khí.  Văn hóa truyền thống của người dân tộc đã đơn giản hóa nhiều do đã định cư ở khu vực xa rừng và biến đổi theo phong tục người miền xuôi. Page  10 Trung tâm Con người và Thiên nhiên 5
  6. Sinh kế và tác động đến rừng Loại hình sinh kế Tác động dến tài nguyên rừng Khai thác rừng (săn Tác động trực tiếp, dẫn đến suy thoái và mất rừng bắt hái lượm) Nông nghiệp (trồng Tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu sống thay cho lâm trọt, chăn nuôi) sản. Nhờ đó giảm trực tiếp áp lực khai thác lâm sản. Tác động đến sử dụng đất rừng. Thủ công nghiệp, Tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm nông lâm nghiệp. chế biến hàng hóa Tác động gián tiếp đến khai thác rừng nếu nguyên liệu được khai thác từ rừng. Dịch vụ Tạo thu nhập mà không, hoặc tác động tối thiểu đến rừng. Nhiều trường hợp giúp bảo vệ rừng.  Dịch chuyển cơ cấu sinh kế của cộng đồng/người dân từ khai thác hái lượm từ rừng sang sản xuất nông nghiệp, nghề thủ công và dịch vụ, tăng giá trị gia tăng là phương thức cơ bản để cải thiện sinh kế cộng đồng một cách bền vững và thân thiện với môi trường (hạn chế tác động tới tài nguyên rừng). Page  11 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Phục hồi Suy thoái rừng và mất rừng, phát thải khí Khu bảo tồn Kiểm lâm Trồng rừng gỗ lớn nhà kính Thâm canh lương thực Chính quyền xã Khái Trồng Mây Đan lát thủ công Săn bắt thác lâm động vật sản Chăn nuôi tập trung Dịch vụ môi trường rừng Thả Phát Dịch vụ nông nghiệp rông gia nương làm Công ty lâm nghiệp súc rẫy Ngân hàng Tiểu thương THAY ĐỔI SINH KẾ, HỢP TÁC CÁC BÊN VÌ CUỘC SỐNG NO ĐỦ Page  12 TRONG MỘTTrung MÔI TRƯỜNG tâm Con TRONG người và Thiên nhiên LÀNH 6
  7. Giới trong các hoạt động sinh kế Người ra Hoạt động Người làm quyết định Lấy mủ cao su Nam – Nữ Nam – Nữ Trồng rừng (keo) Nam > Nữ Nam – Nữ Chăn nuôi Nữ Nữ Làm nương rẫy Nữ Nữ Trồng trọt Nữ Nữ (cây ăn quả, tre, lồ ô, mây…) Bảo vệ rừng Nam Nam Kiếm củi Nữ > Nam Nữ > Nam Lâm sản ngoài gỗ (mây, lồ ô, nấm, Nam > Nữ Nam – Nữ mật ong, rau rừng…) Văn nghệ/Thể thao Nam – Nữ Nam – Nữ Vay vốn Nam – Nữ Nam – Nữ Làm thuê Nam > Nữ Nam – Nữ  Lựa chọn phát triển các sinh kế phù hợp với phụ nữ, góp phần nâng cao vai trò của nữ giới trong sinh kế hộ gia đình. Page  13 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Lựa chọn sinh kế thân thiện với tài nguyên rừng và giới  Khuyến khích trồng rừng gỗ lớn, kéo dài chu kỳ khai thác của rừng kinh tế bằng cơ chế tài chính và hợp tác phù hợp.  Thay đổi tập quán dùng gỗ lớn, gỗ tốt trong xây dựng nhà cửa bằng các vật liệu xây dựng khác.  Trồng làm giàu rừng tự nhiên bằng các loài cây lâm sản có giá trị như trồng Mây. Thích hợp cho phụ nữ.  Mở rộng trồng rừng kinh tế trên diện tích đất được giao trả từ Công ty lâm nghiệp Nam Hòa, trên đất trồng Cao su không hiệu quả, đất vườn rừng còn trống.  Phát triển trồng cây phân tán bằng cây gỗ bản địa. Thích hợp cho phụ nữ. Page  14 Trung tâm Con người và Thiên nhiên 7
  8. Lựa chọn sinh kế thân thiện với tài nguyên rừng và giới • Cải thiện hệ thống thủy lợi tưới tiêu nông nghiệp, xử lý mâu thuẫn với nguồn cung cấp nước cho hệ thống nước sạch. • Phát triển nghề nuôi cá cùng với việc cải tạo hệ thống thủy lợi ở thôn. Thích hợp cho phụ nữ. • Áp dụng thâm canh lúa cải tiến tiết kiệm nước, chống khô hạn nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả từ trồng lúa. Thích hợp cho phụ nữ.  Phát triển chăn nuôi gia cầm, hỗ trợ phòng chống dịch bệnh (tăng cường công tác thú y). Thích hợp cho phụ nữ.  Phát triển nghề đan mây thủ công của đồng bào dân tộc, nghề đan chiếu sác của phụ nữ. Page  15 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Nâng cao năng lực cộng đồng trong cải thiện sinh kế thân thiện với môi trường  Tổ chức: Hình thành tổ hợp tác/hợp tác xã nông nghiệp ở xã để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý tiền chia sẻ lợi ích của REDD+, tham gia đối thoại với các bên do các vấn đề tồn tại (như vay vốn trồng cao su, trồng rừng kinh tế, thủy lợi,…) đều cần sự hợp tác và ở cấp độ cộng đồng, xã.  Quản lý: Chính quyền địa phương cần giải quyết hoàn thành việc giao lại đất rừng của Công ty lâm nghiệp Nam Hòa cho người dân để trồng rừng kinh tế, đáp ứng nhu cầu sinh kế người dân.  Thị trường: Xây dựng chợ, điểm giao thương tại xã phục vụ cung ứng vật tư và tiêu thụ nông sản, hàng hóa.  Tài chính: Cải thiện tín dụng với ngân hàng: tăng hạn mức, giảm lãi suất. Xóa nợ cho Cao su. Tổ chức hội người trồng cao su ở xã giúp thương thảo với ngân hàng và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Page  16 Trung tâm Con người và Thiên nhiên 8
  9. Nâng cao năng lực cộng đồng trong cải thiện sinh kế thân thiện với môi trường  Công nghệ và lao động: Đào tạo và tập huấn khuyến nông, tập trung cho thâm canh trong sản xuất Lúa, chăn nuôi và trồng rừng. Giải quyết vấn đề nước cho canh tác nông nghiệp.  Thông tin: Truyền thông về các cơ hội sản xuất, tạo động lực cho người dân, về các cơ hội chính sách cho phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở địa phương. Page  17 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Nhận xét về cách tiếp cận sinh kế thân thiện với môi trường Việc lựa chọn các sinh kế phù hợp thân thiên với môi trường rừng và giới trên cơ sở phân tích cơ cấu sinh kế cộng đồng cho phép:  Đảm bảo các can thiệp về sinh kế có tác động trực tiếp tới giảm suy thoái và mất rừng trong khu vực dựa trên đánh giá tác động của các sinh kế.  Không phải “đánh đổi” giữa sinh kế và bảo vệ rừng vì hướng đến sử dụng tài nguyên rừng một cách hiệu quả, không tiêu hoại tài nguyên.  Không làm chuyển vùng phát thải do nhu cầu sống (gỗ, củi) đã được cải thiện nhờ thực hành sinh kế phù hợp. Page  18 Trung tâm Con người và Thiên nhiên 9
  10. Nhận xét về cách tiếp cận sinh kế thân thiện với môi trường  Có tính khả thi cao vì gắn cụ thể với những nguồn vốn, năng lực và cơ hội của cộng đồng.  Có thể đánh giá tác động bằng những chỉ số cụ thể về mức độ đảm bảo sinh kế cộng đồng.  Phù hợp với phong tục tập quán và văn hóa do phân tích từ góc nhìn của người dân địa phương.  Tác động nâng cao vai trò của phụ nữ do dựa trên phân tích sinh kế cho nữ giới.  Có tính bền vững vì can thiệp vào căn nguyên của vấn đề (đảm bảo nhu cầu sống của người dân). Page  19 Trung tâm Con người và Thiên nhiên Xin chân thành cảm ơn! Page  20 Trung tâm Con người và Thiên nhiên 10
nguon tai.lieu . vn