Xem mẫu

  1. QUẢN LÝ KINH TẾ ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MIỀN BẮC (1965 -1968) Vũ Thị Duyên* ASBTRACS During the years (1965 - 1968), after the US erected “the Gulf of Tonkin incident” under the pretext of expanding the war to the North, the US imperialists used air and navy to raid North Vietnam. Male. Faced with that situation, the Party Central Committee promptly changed all activities to wartime with the motto that the enemy came to fight, those who did not directly fight would serve the battle, normally the whole people would produce. Implementing the Party’s policy, the North has won many achievements in the fields of agricultural production, industry, and transportation and is ready to defeat the US imperialist war against sabotage. Keywords: Party policy, economic development, destructive war Received: 16/10/2021; Accepted: 02/11/2021; Published: 12/12/2021 1. Đặt vấn đề và hải quân, trút hàng triệu tấn bom đạn, tàn phá, Trong những năm (1965 - 1968), sau khi Mỹ hủy hoại nhiều thành phố, thị xã, thị trấn, xóm dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” lấy cớ mở rộng làng, nhiều công trình công nghiệp, giao thông, chiến tranh ra miền Bắc, đế quốc Mỹ đã dùng thủy lợi, nhiều bệnh viện, trường học, nhà ở, giết không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt hại nhiều dân thường, gây nên những tội ác với Nam. Trước tính hình đó, Trung ương Đảng đã nhân dân ta. kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến Trước tình hình đó, Nghị quyết Hội nghị lần với phương châm địch đến là đánh, ai không trực thứ 11 và lần thứ 12, Ban Chấp hành Trung ương tiếp chiến đấu thì phục vụ chiến đấu, bình thường Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển thì toàn dân sản xuất. Thực hiện chủ trương của hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù Đảng, miền Bắc đã giành được nhiều thành tích hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh trên các lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, công cả nước có chiến tranh: nghiệp, giao thông vận tải và sẵn sàng đánh bại Kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho chiến tránh phá hoại của đế quốc Mỹ. phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại; 2. Nội dung nghiên cứu mục tiêu của việc chuyển hướng là nhằm làm 2.1. Chủ trương của Đảng cho việc xây dựng và phát triển kinh tế phù hợp Đầu tháng 2-1965, cuộc chiến tranh phá hoại với tình hình địch ngày càng tăng cường phá của đế quốc Mỹ ra miền Bắc diễn ra ác liệt, với hoại miền Bắc và có thể mở rộng “chiến tranh ý đồ đưa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại đặc biệt” ở miền Nam thành cuộc “chiến tranh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; cục bộ” cả ở miền Nam lẫn miền Bắc, bảo đảm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền yêu cầu chiến đấu và yêu cầu chi viện cho miền Nam; đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước Nam đồng thời vẫn phù hợp với phương hướng của cả dân tộc Việt Nam, buộc chúng ta phải kết về lâu dài của công cuộc công nghiệp hóa xã hội thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra. Đế chủ nghĩa và chú ý đúng mức các yêu cầu về đời quốc Mỹ đã huy động lực lượng lớn không quân sống của nhân dân. Để đạt được những yêu cầu trên đây Trung ương Đảng chủ trương tích cực * Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đặc biệt là nông TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 35
  2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nghiệp ở trung du và miền núi; chú trọng phát phương và thủ công nghiệp. Việc xây dựng công triển công nghiệp địa phương thủ công nghiệp, nghiệp cần phải làm theo lối phân tán với quy chú trọng hơn nữa đến việc xây dựng các xí ng- mô vừa và nhỏ cho quy mô cho thích hợp với hiệp công nghiệp vừa và nhỏ. Phải tích cực xây hoàn cảnh chiến tranh. Xây dựng lực lượng vũ dựng và phát triển kinh tế theo từng vùng chiến trang vững mạnh về số lượng và chất lượng, tăng lược quan trọng làm cho mỗi vùng có khả năng tự cường công tác giáo dục chính trị cho bộ đội và giải quyết phần lớn những nhu cầu thiết yếu trong nhân dân miền Bắc. đời sống sản xuất và chiến đấu. Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm Ra sức tăng cường công tác phòng thủ, trị an, vụ cụ thể nói trên của miền Bắc phản ánh quyết bảo vệ miền Bắc: Kiên quyết đánh bại kế hoạch tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì ném bom, bắn phá, phong tỏa miền Bắc bằng con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục tăng cường không quân và hải quân; đặc biệt chú trọng tăng sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cường lực lượng phòng thủ ở các vùng và mục cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải tiêu quan trọng về quân sự và kinh tế, thế theo phóng miền Nam, thống nhất đất nước. phương châm dựa vào sức mình là chính, đồng 2.2. Kết quả thực hiện thời tranh thủ sự giúp đỡ của các nước anh em. 2.2.1. Xây dựng và phát triển kinh tế Kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức Trước tình hình mới, miền Bắc có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình mới: trên tất cả các mặt nông-công-thương nghiệp, Cần phải làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận rõ “trọng tâm là xây dựng và phát triển kinh tế vùng, so sánh lực lượng giữa ta và địch, chỗ mạnh và kinh tế địa phương”, theo Đề cương báo cáo tại chủ yếu, thuận lợi cũng như khó khăn của ta và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 11 địch, hiểu rõ âm mưu của địch, thấy rõ miền Bắc tháng 6-1965: Về kịp thời chuyển hướng việc xây đã ở trong thời chiến. Trên cơ sở đó làm cho toàn dựng và phát triển kinh tế quốc dân phục vụ đắc Đảng toàn dân nhận rõ “giải phóng miền Nam là lực nhiệm vụ cách mạng cả nước trong tình hình trách nhiệm chung của nhân dân cả nước”. Kịp mới, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 100-CT/TW. Sự thời chuyển hướng về tổ chức điều chỉnh lực chuyển hướng đó phải tập trung quán triệt vào lượng công nhân viên giữa các ngành và các địa các nguyên tắc và phương hướng: “tập trung cao phương; bố trí lại lực lượng cán bộ cho phù hợp độ... tự cung tự cấp cao độ... Tiếp tục đẩy mạnh với việc chuyển hướng nền kinh tế và việc tăng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH... cường quốc phòng. Tăng cường cán bộ bộ các Bồi dưỡng sức dân để sản xuất và chiến đấu theo tỉnh trung du miền núi và các địa phương quan tinh thần tiết kiệm triệt để, chịu đựng gian khổ, trọng khác. Cải tiến bộ máy sửa đổi lề lối làm sinh hoạt giản dị”. việc ở các cấp cho phù hợp với tình hình mới. Thực hiện những nghị quyết của Đảng và theo Công tác chuyển hướng về tổ chức là hết sức Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, quân và dân miền quan trọng và phức tạp cho nên vừa phải tiến Bắc đã dấy lên cao trào chống Mỹ, cứu nước, hành một cách khẩn trương vừa mạnh dạn vừa vừa sản xuất, vừa chiến đấu, với niềm tin tưởng phải có kế hoạch kỹ lưỡng để tránh những xáo và quyết tâm cao độ. Nông dân tập thể với khẩu trộn không cần thiết. hiệu: “Chắc tay súng, vững tay cày”, thi đua thực Ra sức xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh hiện “Ba mục tiêu”, một lao động đạt 5 tấn thóc tế và quốc phòng trong 2 vụ trên mỗi héc ta, nuôi 2 con lợn, 1 héc- Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu, sản ta gieo trồng. Anh em trí thức thi đua thực hiện xuất phải phục vụ chiến đấu và chiến đấu phải “Ba quyết tâm”, quyết tâm phục vụ tốt sản xuất nhằm bảo vệ sản xuất. Trong bất cứ tình huống và chiến đấu; quyết tâm đẩy mạnh cách mạng kỹ nào chúng ta cũng phải khắc phục khó khăn đẩy thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá; quyết tâm mạnh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp địa xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức xã hội 36 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ chủ nghĩa.. Cán bộ nhân viên thi đua thực hiện năm 1967 đã lên 49,5%. Mức đầu tư vào công “Ba cải tiến”, Cải tiến công tác, cải tiến tổ chức, nghiệp địa phương tăng lên. Chỉ riêng trong kế cải tiến lề lối làm việc. Thanh niên có phong trào hoạch 2 năm 1966-1967, đầu tư vào công nghiệp “Ba sẵn sàng”, Phong trào “Ba sẵn sàng”: Sẵn địa phương đà tăng gấp 1,5 ỉần so với kế hoạch sàng chiến đấu, sẵn sàng nhập ngũ và sẵn sàng đi 5 năm lần thứ nhất. Kinh tế địa phương đã bắt bất cứ nơi đâu khi Tổ quốc cần, do thanh niên Hà đầu hình thành theo từng vùng chiến lược quan Nội phát động từ ngày 9-8-1964 và nhanh chóng trọng. Mỗi tỉnh thực sự trở thành một đơn vị kinh trở thành phong trào của tuổi trẻ miền Bắc. Phụ tế tương đối hoàn chỉnh, đã có thể tự cung, tự cấp nữ có phong trào “Ba đảm đang”, lúc đầu phong đến mức cao nhất, bảo đảm hậu cần lại chồ cho trào mang tên Ba đảm nhiệm. Đây là phong trào cuộc chiến đấu, sản xuất và đời sống nhân dân. do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ phát động Các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, một bộ phận ngày 19-3-1965, gồm đảm đang trong sản xuất và quan trọng của công nghiệp địa phương, được công tác, đảm đang việc nhà và đảm đang chiến tăng cường cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ đấu và sẵn sàng phục vụ chiến đấu. Trong ngành sản xuất... Những nhu cầu cần thiết nhất của sản giáo dục có phong trào thi đua “Hai tốt”; trong xuất và chiến đấu được bảo đảm, đời sống của thiếu niên, nhi đồng có phong trào “Làm nghìn nhân dân trong chiến đấu căn bản được ổn định. việc tốt”. Ngoài ra, ở một số địa phương có phong Về giao thông vận tải: Trong bom đạn ác liệt trào “Hai giỏi” Khẩu hiệu hành động chung của của địch, quân dân miền Bắc kiên cường, dũng nhân dân miền Bắc lúc này là: “Tất cả cho tiền cảm đánh địch, bảo vệ các mạch máu giao thông, tuyển, tất cả để chiến thắng”, “Mỗi người làm đảm bảo yêu cầu chiến đấu và sản xuất trong bất việc bằng hai vì đồng bào miền Nam ruột thịt”, cứ tình huống nào. Hệ thống vận tải chiến lược “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu đường bộ và đường thủy nối liền Nam-Bắc, ra đời một người”,... từ năm 1959, nay phát triển thành một hệ thống Về nông nghiệp: Diện tích canh tác được mở vận chuyển bằng phương tiện cơ giới là chủ yếu, rộng, năng suất lao động không ngừng tăng lên, kết hợp với phương tiện thô sơ, đưa những khối ngày càng có nhiều hợp tác xã (tính đến cuối 1968, lượng ngày càng lớn về vật chất và về lực lượng số nông hộ vào hợp tác xã sản xuất nông nghiệp chiến đấu vào các hướng chiến trường, thực hiện đã chiếm 94% tổng số hộ nông dân) hàng chục xuất sắc nhiệm vụ hậu cần chiến lược cho quân nghìn cán bộ, công nhân kĩ thuật được đào tạo dân ta đánh thắng Mỹ ở miền Nam. Dù hàng hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhiều địa phương còn khan hiếm do việc cung ứng gặp nhiều khó đạt “ba mục tiêu”. Năm 1965, miền Bắc mới có khăn, nhưng các cơ sở thương nghiệp quốc doanh 7 huyện và 640 hợp tác xã đạt mức sản lượng 5 luôn luôn giành sự ưu tiên cho các đơn vị bộ đội tấn/ha trong 2 vụ, đến năm 1967, có 30 huyện và thuộc địa bàn phục vụ của mình, ở các địa bàn 2.628 hợp tác xã. Tỉnh Thái Bình, huyện Thanh trọng điểm, trước, trong và sau mỗi trận đánh, bất Trì (Hà Nội), huyện Đan Phượng (Hà Tây) là chấp gian khổ, hiểm nguy, công nhân viên các những địa phương đầu tiên đạt mức 5 tấn thóc trở cửa hàng bách hóa, cửa hàng ăn uống, giải khát lên/ha gieo trồng. tổ chức những đội xung kích mang hàng hóa đến Về công nghiệp: Năng lực sản xuất căn bản phục vụ bộ đội ngay tại trận địa trực chiến. được giữ vững. Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp Về văn hóa, giáo dục: Tính đến năm 1968- thời sơ tán, phân tán và dần dần đi vào sản xuất, 1969, hơn 6 triệu người đã được đi học. Học sinh bảo đảm được những nhu cầu thiết yếu nhất của ở các trường Đại học và Trung học chuyên ng- chiến đấu, sản xuất và đời sống, Công nghiệp quốc hiệp đã tăng lên gấp ba lần so với trước chiến phòng được tăng cường, công nghiệp địa phương tranh (1963-1964). Năm 1965, cán bộ có trình độ phát triển mạnh. Tỉ trọng công nghiệp trong nền đại học và trên đại học mới có 20,000, năm 1969 kinh tế quốc dân năm 1955 mới là 17,2%, đến đã tăng lên 40.000 người. Cán bộ nữ tăng gấp 2 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 37
  4. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ lần, cán bộ dân tộc ít người tăng gấp 3 lần. Các Chiến tranh phá hoại là một bộ phận của cuộc ngành văn hóa, nghệ thuật đã hoạt động sôi nổi chiến tranh xâm lược Việt Nam, một biện pháp và lập được những thành tích đáng kể. Ngành Y tác chiến chiến lược của đế quốc Mỹ. Mục tiêu tế đã có những thành tựu nghiên cứu khoa học cụ thể của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc là: xuất sắc và đạt được trình độ quốc tế. Hàng nghìn Ngăn chặn nguồn viện trợ từ bên ngoài vào miền cán bộ y tế đã tình nguyện đi phục vụ chiến đấu Bắc và sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam tại các chiến trường ở miền Nam, ở Lào. nhằm bao vây, cô lập, suy yếu, đi đến tiêu diệt các Những thành quả của miền Bắc trên đây không lực lượng cách mạng, dập tắt cuộc chiến tranh chỉ đáp ứng nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam; phá hoại phá hoại, mà còn làm tròn nghĩa vụ hậu phương tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá hoại công cuộc lớn đối với tiền tuyến lớn, luôn luôn sẵn sàng đáp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, làm cho ứng mọi yêu cầu của tiền tuyến lớn miền Nam, miền Bắc kiệt quệ, không thể tiến hành một cuộc với tinh thần: “Thóc không thiếu một cân, quân chiến tranh lâu dài, đồng thời gây cho nhân dân không thiếu một người”, vì miền Nam ruột thịt, ta những khó khăn trong việc xây dựng đất nước miền Bắc thi đua phấn đấu “một người làm việc sau khi chiến tranh kết thúc; Uy hiếp tinh thần, bằng hai”, Qua hai tuyến đường chiến lược trên làm lung lay quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của bộ và trên biển (đường Hồ Chí Minh trên bộ dọc nhân dân ta, buộc ta phải nhân nhượng, chấm dứt theo Trường Sơn và trên biển dọc theo bờ biển chiến tranh theo điều kiện của Mỹ. Việt Nam), trong 4 năm (1965-1968), miền Bắc Đạt được các mục tiêu chiến lược trên đây, Mỹ đã đưa trên 30 vạn cán bộ, chiến sĩ quân đội vào sẽ củng cố được tinh thần quân ngụy, ổn định được miền Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu; ngụy quyền miền Nam, đồng thời còn răn đe được tham gia vào nhiệm vụ xây dựng kinh tế, văn hóa, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đang phát y tế, giáo dục ở các vùng giải phóng. Tính chung triển ở nhiều nước khác. trong 4 năm, số lượng người và vật chất chuyển Trên cơ sở quyết tâm chống Mỹ, cứu nước vào miền Nam tăng gấp 10 lần so với trước. Sự và chủ trương lãnh đạo chuyển hướng xây dựng chi viện to lớn của miền Bắc là một trong những miền Bắc xã hội chủ nghĩa trong hoàn cảnh chiến nhân tố có tính quyết định thắng lợi của quân và tranh. Đảng ta đã nhanh chóng, kịp thời chỉ đạo dân miền Nam đánh thắng chiến lược “Chiến tra- nhân dân miền Bắc thực hiện quân sự hoá trong nh cục bộ” của Mỹ. sản xuất và đời sống. Công tác phòng không, sơ 2.2.2. Trong đấu tranh chống chiến tranh phá tán được đẩy mạnh, hàng triệu người dân sống ở hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ các khu đô thị, khu trọng điểm đã được sơ tán về Từ đầu tháng 2-1965, đế quốc Mỹ liên tục nơi an toàn, ổn định sinh hoạt và tiếp tục sản xuất. dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Trước âm mưu và hành động mở rộng chiến nhằm cứu nguy cho sự thất bại của chúng ở miền tranh xâm lược trên cả hai miền Nam Bắc của đế Nam. Đế quốc Mỹ đã huy động một lực lượng quốc Mỹ, cuối năm 1963, Hội đồng Chính phủ không quân và hải quân rất lớn, với các loại vũ ra Chỉ thị số 112-CP triển khai công tác phòng khí hiện đại có sức tàn phá và sát thương lớn, không nhân dân (PKND) trên phạm vi toàn miền đánh vào tất cả các mục tiêu, kể cả nơi tập trung Bắc. Tiếp theo đó, Bộ Quốc phòng ra mệnh lệnh đông dân cư, tất cả các thành phố lớn ở miền Bắc, số 372-ML về tổ chức lực lượng bắn máy bay kể cả thủ đô Hà Nội. địch, Chỉ thị số 157-B về công tác phòng không Trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến nhân dân. lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ quyết Ngày 27 tháng 3 năm 1964, Chủ tịch Hồ Chí định đưa một bộ phận quân Mỹ và chư hầu vào Minh triệu tập Hội nghị chính trị đặc biệt. Báo miền Nam đồng thời dùng không quân, hải quân cáo tại Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng đánh phá miền Bắc. định nếu đế quốc Mỹ liều lĩnh động đến miền Bắc 38 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021
  5. QUẢN LÝ KINH TẾ thì nhất định chúng sẽ thất bại thảm hại. Người đấu rất kiên cường, chịu đựng và vượt qua mọi hy kêu gọi quân dân miền Bắc: Mỗi người chúng ta sinh gian khổ, đánh thắng oanh liệt không quân phải làm việc bằng hai để đền đáp lại cho đồng hải quân hiện đại của Mỹ, bắn rơi 3.243 máy bay, bào miền Nam ruột thịt. bắt sống 363 giặc lái, 143 lần bắn chìm và bắn Tháng 3 năm 1964, Quân ủy Trung ương và cháy tàu chiến Mỹ; đồng thời hoàn thành xuất sắc Bộ Tổng tư lệnh quyết định chuyển một bộ phận mọi nhiệm vụ của hậu phương lớn, không ngừng lực lượng vũ trang trên miền Bắc trong đó có chi viện sức người sức của cho miền Nam và giúp quân chủng Phòng không - Không quân từ trạng đỡ sự nghiệp cách mạng của nhân dân Lào anh thái thời bình sang trạng thái thời chiến. Tất cả em. các đơn vị cao xạ, ra đa, lực lượng bắn máy bay Sau những thất bại nặng nề trên cả hai miền của các quân chủng, binh chủng, quân khu, dân Nam Bắc Việt Nam, ngày 1 tháng 11 năm 1968, cư tự vệ đều phải lấy nhiệm vụ huấn luyện chiến Giôn-xơn buộc phải tuyên bố chấm dứt không đấu, chuẩn bị chiến đấu làm trung tâm. điều kiện việc ném bom, bắn phá trên toàn bộ Tháng 6 năm 1964 Bộ Chính trị ra chỉ thị yêu miền Bắc Việt Nam, và ngày 13 tháng 11 năm cầu các đơn vị, các địa phương tăng cường công 1968, Mỹ phải chấp nhận họp hội nghị bốn bên tác chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu, phá tan âm mưu về Việt Nam ở Pari, có đại diện của Mặt trận dân khiêu khích, đánh phá miền Bắc của địch. tộc giải phóng miền Nam tham gia. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp Trong những năm (1965 – 1968), miền Bắc thời của Đảng, quân và dân ta đã bình tĩnh đối thực hiện quá độ lên CNXH trong điều kiện cả phó, anh dũng và mưu trí đánh bại cuộc chiến nước tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ. ở hai miền, vì mục tiêu chung là giải phóng miền Cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh Nam, thống nhất đất nước. Côngcuộc xây dựng phá hoại lần thứ nhất kéo dài gần 4 năm, diễn ra CNXH miền Bắc đạt những thành tựu quan trọng: với quy mô ngày càng lớn, phạm vi ngày càng Xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ rộng, tính chất ngày càng ác liệt và phân chia rõ nghĩa xã hội ở miền Bắc và bảo vệ vững chắc rệt thành hai giai đoạn. độc lập dân tộc Bằng việc xóa bỏ chế độ chiếm Giai đoạn thứ nhất (7/2/1965-31/3/1968) hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thiết lập QHSX quân dân ta đánh bại các bước leo thang đánh mới XHCN với hai hình thức sở hữu toàn dân phá miền Bắc và các cuộc phản công chiến lược và tập thể, chế độ mới đã đặt nền móng cho việc của Mỹ ở miền Nam. phấn đấu xây dựng một xã hội công bằng. Với Giai đoạn thứ hai (1/4/1968 - 1/11/1968) quân tinh thần của miền Bắc cho công cuộc xây dựng và dân miền Bắc đánh bại âm mưu “ném bom hạn CNXH và cách mạng giải phóng dân tộc ở miền chế” của địch tiếp tục đẩy mạnh chi viện miền Nam, với tinh thần “thóc không thiếu một cân, Nam đánh thắng hoàn toàn chiến lược “chiến tra- quân không thiếu một người”. Trên tất cả các lĩnh nh cục bộ’’ của đế quốc Mỹ. vực từ kinh tế, văn hóa, xã hội đều có bước phát Trong gần 4 năm tiến hành cuộc chiến tranh triển quan trọng. phá hoại miền Bắc, đế quốc Mỹ đã huy động sức Lãnh đạo đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại mạnh không quân, hải quân đánh phá 191.226 miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mỹ. trận và tất cả các hệ thống mục tiêu, ném hơn Tinh thần chiến đấu lên cao với những khẩu 700.000 tấn bom, gây cho nhân dân ta nhiều tổn hiệu“Nhằm thẳng quân thù mà bắn”,“Quyết tâm thất nặng nề. Nhưng chúng đã thất bại hoàn toàn. đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, kết hợp lưới Mọi mục tiêu, mục đích cơ bản của cuộc chiến phòng không tầng cao của không quân nhân dân tranh đều không đạt được. Trong những năm thử Việt Nam, tầm trung có bộ đội tên lửa, pháo cao thách ác liệt đó, quân và dân miền Bắc đã chiến xạ, tầm thấp có lưới đạn phòng không bằng súng TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 39
  6. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ bộ binh của dân quân, du kích, tự vệ... Tất cả mọi miền Bắc đã đánh bại các bước leo thang đánh lực lượng với tinh thần quyết tâm đánh trả máy phá của địch, lập nên nhiều chiến công vang dội. bay Mỹ và giành được thắng lợi, miền Bắc chẳng Vừa chiến đấu, vừa sản xuất, nhân dân ta kiên những đứng vững trong chiến tranh, mà còn đánh cường bám ruộng đồng, nhà máy, tiếp tục công thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng kỹ thuật cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện và phương tiện hiện đại nhất của đế quốc Mỹ. miền Bắc có chiến tranh. Nền kinh tế quốc dân Tiếp tục phát huy vai trò hậu phương lớn cho đã được chuyển hướng tích cực từ thời bình sang tiền tuyến miền Nam, góp phần đánh thắng đế thời chiến. Mặc dù chúng ta gặp nhiều khó khăn quốc Mỹ xâm lược. nhưng tổng giá trị sản lượng năm 1968 vẫn xấp Trong điều kiện đất nước có chiến tranh, điều xỉ như năm trước chiến tranh, quan hệ sản xuất quan trọng là phải đảm bảo vừa sản xuất vừa không ngừng được củng cố theo định hướng xã chiến đấu, xây dựng miền Bắc thành hậu phương hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân miền Bắc trong lớn cho tiền tuyến miền Nam. Thực tiễn đã chứng chiến tranh vẫn ổn định. Miền Bắc đã động viên tỏ hậu phương lớn đã và đang giữ vững và tăng cao độ mọi nguồn lực vào sự nghiệp chống Mỹ, cường lực lượng kinh tế và chú trọng phát triển cứu nước, để vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc vừa kinh tế địa phương, làm cơ sở để đảm bảo cho chi viện và cùng với miền Nam đẩy mạnh cuộc quá trình xây dựng bảo vệ XHCN và chiến đấu chiến tranh giải phóng dân tộc. Trong khoảng thời chống chiến tranh phá hoại thắng lợi. Đối với lực gian (1965-1968), gần 89 vạn thanh niên miền lượng chiến đấu, Đảng đã động viên, phục vụ các Bắc được động viên vào lực lượng vũ trang. Hơn nhu cầu sinh hoạt và cung cấp các vật tư, trang bị nửa lực lượng bộ đội chủ lực và gần 80% vũ khí, cho quân đội, các ngành, địa phương. đạn dược được sử dụng ở miền Nam là do Đảng, Thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế, chi viện cho Nhà nước ta động viên từ miền Bắc đưa vào. cách mạng Lào. Miền Bắc hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ quốc Tài liệu tham khảo tế đối với cách mạng Lào và Campuchia. Một 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình biểu tượng sáng ngời của tinh thần đoàn kết chiến Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (giành cho hẹ đấu Việt Nam – Lào – Campuchia là tuyến vận chuyên lý luận chính tri), NXB Chính trị Quốc tải chiến lược Trường Sơn được xây dựng, củng gia – Sự thật, Hà Nội. cố, không ngừng mở rộng bất chấp sự đánh phá, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện ngăn chặn quyết liệt của kẻ thù. 3. Kết luận Đảng Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Quán triệt chủ trương kiên quyết đánh bại chiến 3. Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ tranh phá hoại, sẵn sàng đối phó với tình huống năm 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà địch mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước, tiếp Nội. tục xây dựng chủ nghĩa xã hội và ra sức chi viện 4. Lê Mậu Hãn (1999), Đại cương Lịch sử cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, quân Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội. và dân miền Bắc đã kiên cường tiến hành cuộc 5. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, chiến tranh nhân dân ngày càng phát triển cao, Viện Lịch sử Đảng (2009), Lịch sử Đảng Cộng xây dựng thành công hệ thống phòng không nhân sản Việt Nam, tập II, Hà Nội. dân và phòng thủ vững chắc các mục tiêu, với sự 6. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 11, tham gia của các lực lượng bộ đội chủ lực, bộ đội NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. địa phương và dân quân tự vệ. Kết hợp chặt chẽ 7. Tổng cục Thống kê (2004), Số liệu thống kê các phương thức tác chiến cùng với những hình Việt Nam thế kỷ XX, tập 1, NXB Chính trị Quốc thức chiến thuật mưu trí và sáng tạo, quân và dân gia, Hà Nội. 40 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021
nguon tai.lieu . vn