Xem mẫu

  1. ĐẢM BẢO LƯƠNG THỰC, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CÁC VÙNG NÚI Ở ĐÔNG NAM Á Sushil Pandey, nhà nghiên cứu Phillipines Mở đầu: vào tất cả các tình huống. Mỗi vùng lại cần có Diện tích vùng núi ở Đông Nam Á chiếm một biện pháp hỗ trợ riêng (dựa vào điều kiện một vùng rộng lớn kéo dài từ Thái Lan, My- đất đai, lịch sử và thực trạng xã hội). Từ đó, an-ma, Nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Lào các biện pháp và chính sách phát triển cho và Việt Nam. Các vùng này thường là những vùng núi đã được đề xuất. vùng sâu vùng xa và không có liên kết nhiều Giới Thiệu với thị trường ngoài. Đây là nơi an cư lạc Các vùng núi ở Châu Á chiếm một phần nghiệp của rất nhiều các dân tộc thiểu số sinh diện tích khá rộng với hơn 50 triệu héc-ta và là sống. Tình trạng nghèo khó và vấn đề đảm bảo đất sinh sống của hơn 100 triệu dân; họ chủ lương thực đang là vấn nạn ở các vùng này. yếu kiếm sống dựa vào các nguồn tài nguyên Nông dân thường sử dụng các phương pháp sẵn có (Pandey 2000). Trong đất liền ở vùng canh tác truyền thống và không phù hợp với Đông Nam Á, đất vùng cao kéo dài dọc dãy điều kiện môi trường. Trước đây, có rất nhiều núi phía nam của các quốc gia như My-an-ma, biện pháp để cải thiện nông nghiệp ở những Thái Lan, Lào, Việt Nam và một phần nhỏ của vùng này để nâng cao thu nhập cho nông dân tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Những vùng này nhưng lại không đem lại hiệu quả cao trong có rất nhiều điểm thuận lợi như địa hình, khí việc đảm bảo lương thực cũng như bảo vệ môi hậu và hệ thực vật. Chính vì vậy, cư dân sinh trường. Tuy trong những năm gần đây, các sống ở các vùng này cũng đã thích nghi được vùng này đã cải thiện đáng kể nhờ công nghệ với điều kiện đa dạng này và kỹ thuật mới, nhưng vấn đề về đảm bảo Những người sinh sống ở vùng cao chủ lương thực nghèo đói và vấn đề môi trường yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số với nhiều vẫn đang là những vấn đề cần phải giải quyết. điều kiện khó khăn. Nghèo đói đang là một Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên vấn đề lớn và đang có xu hướng giảm nhưng rất nhiều các cuộc khảo sát và dự án phát triển rất chậm mặc dù điều kiện kinh tế đã có những vùng cao tiêu biểu là ở các nước như Thái Lan, dấu hiệu tích cực và nhưng chính sách xóa đói Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Những địa giảm nghèo được thực hiện trong vòng 2 thập phương này đã trải qua các chương trình thí kỷ qua (theo Ngân Hàng Thế Giới năm 2012). điểm như việc chuyển đổi hoàn toàn từ thực Thực tế là số hộ nghèo chiếm phần lớn ở các phẩm sang sản xuất với mục đích kinh doanh, vùng cao này. Mặc dù người dân cũng đã có thâm canh việc sản xuất lương thực thực phẩm những mối liên hệ nhất định với thị trường bên ở các vùng có điều kiện thuận lợi (như các ngoài, việc tự túc lương thực thực phẩm của vùng thung lũng hay ruộng bậc thang) bằng người dân chủ yếu dựa vào cây lúa ở quy mô cách sử dụng công nghệ kỹ thuật mới để hỗ trợ nhỏ lẻ. Việc xóa đói giảm nghèo và đảm bảo tự phát triển sản xuất ở các vùng không có điều túc lương thực phẩm cùng với bảo vệ môi kiện thuận lợi. Điều này thể hiện rõ rằng không trường ở những vùng này đang là một vấn đề có một biện pháp cụ thể nào có thể áp dụng khó khăn cho những người phát triển dự án. 71
  2. Đề xuất biện pháp thoát khỏi đói nghèo Canh tác nông nghiệp là nguồn thu chủ yếu của các dân tộc thiểu số ở vùng cao. Tuy nhiên, việc canh tác theo phương pháp truyền thống đang tạo ra nhiều khó khăn cho đồng bảo sinh sống nơi đây. (Biểu đồ 1) Vòng tròn luẩn quẩn nghèo đói và thiếu lương thực Sản xuất lương thựhckhông năng suất Thu nhập thấp Suy thoái đất Không đảm bảo lương thực Nông nghiệp không sinh lời Tập tục canh tác không phù hợp đến vòng luẩn quẩn khác gây khó khăn cho Năng suất canh tác thấp ở các vùng này người dân trong việc đảm bảo đủ lương thực, đang trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống của và họ hầu như không có đất trống để cho các người dân. Chính vì lí do này, người dân đã hoạt động kiếm thu nhập thêm cho gia đình. phải khai khẩn đất hoang và mở rộng đất canh Hiện nay, có rất nhiều biện pháp giúp người tác, thậm chí đốt rừng khiến cho môi trường bị dân thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn ấy nhưng ảnh hưởng và giảm năng suất canh tác. Vậy quan trọng hơn cả vẫn là việc tăng năng suất nên, người dân cứ đi từ vòng luẩn quẩn này sản xuất bởi vì chỉ có năng suất tăng thì người dân mới đảm bảo tự túc lương thực, thực phẩm cho người dân đồng thời bảo vệ môi trường. 72
  3. (Biểu đồ 2) Hướng giải quyết Nâng cao năng suất lương thực (đất và lao động Nâng cao thu nhập Bảo vệ môi Đảm bảo nguồn trường cung ứng lương thực Khuyến khích thương mại hóa nông nghiệp Khuyển khích sử dụng đất một cách bền vững Năng suất sản xuất cao giúp người dân có thêm được diện tích trống để canh tác các loại cây trồng khác để kiếm thêm thu nhập. Việc này sẽ giúp người dân nhanh chóng thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo 73
  4. (Biểu đồ 3) Một số đề xuất cho việc xóa đói giảm nghèo Kinh doanh Nâng cao năng Thu nhập từ Nghèo đói suất sản xuất canh tác lương thực Giáo dục 74
  5. Các biện pháp kỹ thuật tân tiến để nâng cao năng suất sản xuất (chủ yếu cho cây Như trường hợp ở Bắc Thái Lan (tỉnh Chiang lúa,,Lúa mì và ngô) trực tiếp ảnh hưởng tới Mai), phương pháp canh tác mới đã giúp việc tự túc lương thực thực phẩm và tăng thu chuyển nông nghiệp trở thành ngành mũi nhọn nhập (Hazell 2010). Những công nghệ kỹ thuật và có khả năng tạo thu nhập cho nông dân. Khi mới này cũng dán tiếp tăng thu nhập cho nông có cơ hội được tiếp cận với thị trường bên dân từ việc nuôi trồng thâm canh và sản xuất ngoài, những vùng đất này dần được chuyển các mặt hàng có thể bán ra ngoài thị trường. thành những vựa rau quả năng suất cao và có Nguồn thu nhập thêm này cho phép các gia khả năng tiêu thụ lớn ở thị trường Băng Kốc và đình đầu tư vào giáo dục cho con cái và các những nơi khác. Biện pháp này đã giúp giảm hoạt động kinh doanh khác (Otsuka 2009). Khi đói nghèo đáng kể (Rice Today 2010). Mặc dù con cái của các gia đình này có kiến thức thì việc sản xuất lúa gạo đã được áp dụng kỹ thuật họ sẽ dần kiếm được thu nhập ổn định và dần mới nhưng nhiều đồng bào thiểu số còn khó thoát khỏi vòng luẩn quẩn của cuộc sống nông khăn nên không có đủ tài chính để áp dụng nghiệp; điều này sẽ là một dấu hiệu tích cực biện pháp mới này nên họ tiếp tục cấy hái với trong việc xóa đói giảm nghèo. biện pháp truyền thống để đảm bảo thực phẩm Một số vấn đề mấu chốt ở vùng cao khu vực cho gia đình. Trong khi việc xóa đói giảm Đông Nam Á nghèo đang diễn ra với xu hướng tích cực 3 ví dụ điển hình ở các vùng này thể hiện trong một thời gian dài thì người dân lại phải sự cải thiện đói nghèo đồng thời giúp nông dân đối mặt với những khó khăn mới liên quan đến tự túc được lương thực và bảo vệ môi trường việc cấp nước cho đồng ruộng cùng với ô sống. Mô hình đầu tiên được thực hiện ở vùng nhiễm môi trường do biện pháp canh tác mới núi tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Vào cuối có sử dụng chất hóa học trong nông nghiệp. những năm 1980 và đầu những năm 1990, Mô hình thứ 3 được áp dụng tại Bắc Việt nhiều nông dân ở vùng Nam Vân Nam thường Nam và đã thể hiện rõ nét những tiến bộ mà nó canh tác lúa bằng phương pháp truyền thống là đem lại trong việc tăng năng suất sản xuất và đốt nương làm rẫy. Năng suất lúa rất thấp đảm bảo lương thực ở các vùng hạ du (thung (dưới 2 tấn/ha) vì vậy nông dân phải mở rộng lũng, vùng đất dốc và ruộng bậc thang). đất canh tác bằng cách lấn chiếm đất rừng để Phương pháp mới đã giúp nông dân có thêm đảm bảo đủ lương thực cho gia đình. Chính thu nhập và dần cải thiện tình trạng đói nghèo quyền tỉnh Vân Nam đã có nhiều biện pháp để ở các vùng núi thông qua chính sách thâm giảm thiểu tình trạng này bằng cách cấm lấn canh và thương mại hóa nông nghiệp(Pandey chiếm đất rừng. Tuy nhiên biện pháp này et al. 2006). Tuy nhiên, nhiều đồng bào thiểu không đủ tính răn đe do người dân không có số sinh sống ở những vùng có điều kiện khó đủ thực phẩm để cung ứng cho gia đình. khăn về địa hình và họ thường phải canh tác Vào cuối những năm 1990, với sự phát trên các sườn núi, đồi nên biện pháp này đôi triển của khoa học kỹ thuật, năng suất sản xuất khi không phát huy được tối đa hiệu quả của đã tăng lên đáng kể. Kỹ thuật mới bao gồm nó. Người dân ở những vùng này cần có một việc tăng chất lượng giống và cách bón phân; biện pháp canh tác mới phù hợp với địa hình điều này đã giúp tăng năng suất lúa đáng kể và điều kiện khó khăn của vùng để tăng năng vào đầu những năm 2000. Những hộ dân áp suất sản xuất và thâm canh nhằm giúp nông dụng phương pháp này đều đã đảm bảo được dân thoát khỏi vòng tròn luẩn quẩn của đói vấn đề lương thực thực phẩm cho cả gia đình nghèo. mà không cần mở rộng diện tích đất canh tác Các biện pháp đề xuất để xóa đói giảm (Wang et al. 2010, Wu et al. 2010). Kỹ thuật nghèo canh tác mới đã giúp người dân giảm bớt nỗi Những điều trên cho thấy việc nâng cao lo thiếu lương thực và bảo vệ đất rừng. Ngoài chất lượng nông nghiệp cần phải được ưu tiên ra, nó cũng cho phép người dân trồng các loại hàng đầu để xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời cây khác (như ngô, sắn, cao su, chè) để bán ra sống của đồng bào dân tộc. Đây cũng có thể thị trường và tăng thu nhập. Biện pháp mới coi là một biện pháp giải quyết 2 vấn đề đó là này cho phép người nông dân đảm bảo được cung cấp đủ lương thực và tăng thu nhập cho việc cung cấp lương thực cho cả gia đình đồng nông dân thời tăng thu nhập. Hơn thế nữa, biện pháp này Sự cải tiến này tập chung vào phát triển còn giúp bảo vệ môi trường và đất rừng ứng dụng công nghệ mới để nâng cao năng 75
  6. suất, tiết kiệm nhân lực, tối ưu hóa tính hiệu tục của đồng bảo dân tộc thiểu số vùng cao, họ quả của nguồn nước ở vùng cao. Các đồng bào thường không được tiếp cận với các chương dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng cao vì vậy trình phát triển giáo dục đang được đầu tư phát thường dựa vào các nhân tố tự nhiên để canh triển ở nông thôn. Hơn thế nữa, các dịch vụ y tác do vậy gặp nhiều khó khăn không chỉ trong tế ít có sẵn ở các vùng nghèo này. Chính vì lí sản lượng mà còn cả chất lượng sản phẩm. Rõ do đó, các chương trình đặc biệt phù hợp với ràng rằng việc ứng dụng công nghệ, kỹ thuật hoàn cảnh và điều kiện của vùng cần phải mới vào canh tác là cần thiết. Tuy vậy, rất được phát triển cả về giáo dục và y tế. nhiều công trình nghiên cứu về nông nghiệp Nhân tố cuối cùng nhưng không kém được tiến hành ở Châu Á đã không tập chung phần quan trọng đó là việc phát triển thâm chi tiết vào vấn đề này khiến hiệu quả chưa canh và canh tác các loại cây có giá trị kinh tế thực sự như mong đợi. mà có thể bán ra thị trường. Một số ví dụ điển Một phương pháp mới nữa đó là cải thiện hình là các nhà máy hoặc cơ sở sản xuất quy hệ thống liên kết giữa người dân và thị trường mô nhỏ, đồ thủ công và du lịch sinh thái. cũng như nâng cao lợi ích của người nghèo Những thứ này có thể giúp người nông dân có vùng cao. Việc sản xuất nông nghiệp với kỹ thêm thu nhập đẻ trang trải cuộc sống. thuật mới có thể đem lại lợi ích trực tiếp đối Kết luận với người nông dân. Tương tự như vậy, nhưng Rất nhiều đề xuất được đưa ra trong phần hộ gia đình sản xuất trên quy mô nhỏ lẻ ở vùng này. Đầu tiên, nông nghiệp là chiếc chìa khóa cao có thể kiếm thêm thu nhập bằng cách liên vàng giúp người nông dân thoát khỏi tình cảnh kết với các tổ chức khác để giảm chi phí giao đói nghèo và có được cuộc sống khá giả hơn. dịch và tăng tính hiệu quả. Những tổ chức này Công nghệ, kỹ thuật mới góp phần nâng cao bao gồm nhóm nông nghiệp các tổ chức cộng năng suất sản xuất để đảm bảo vấn đề lương đồng và hợp tác xã. Đây là những yếu tố quan thực đồng thời tăng thêm thu nhập cho các hộ trong mối quan hệ tương quan giữa nhà cung gia đình. Những sự cải tiến này cũng có tác cấp và khách hàng. Rõ ràng là ngành tư nhân động tích cực tới môi trường. Thứ hai, việc là một mắt xích quan trọng nhưng phân ngành chuyển đổi dần từ hoạt động nông nghiệp sang nhà nước cũng đóng vai trò không kém phần kinh doanh là rất quan trọng trọng việc xóa đói quan trọng trong hệ thống này, đặc biệt là ở giảm nghèo. Các dân tộc thiểu số cũng cần những vùng cao nghèo khó vì nó giúp ngành tư nhận được nhiều sự quan tâm hơn trong vấn đề nhân biết đến và đầu tư vào những vùng này. giáo dục và y tế. Bên cạnh những cải tiến trong kỹ thuật canh Tất cả những chương trình và chiến lược tác và mạng lưới liên kết, các nhân tố khác này cần phải được nhanh chóng đưa vào áp cũng cần được chú trọng ví dụ như quyền sử dụng dựa vào các nhân tố đặc trưng của vùng dụng đất vì nó ảnh hương tới việc khuyến miền như nguồn tài nguyên, phong tục xã hội khích đầu tư và nâng cao chất lượng đất canh và truyền thống. Một chương trình sẽ không tác. Tuy vậy quyền sử dụng đất ở các vùng cao thể áp dụng cho tất cả các vùng miền bởi này thường không ổn định vì tình trạng chuyển những sự khác biệt nhất định. Thứ tư, một nhượng đất đai và quy hoạch lại đất xảy ra mạng lưới sản xuất an toàn là cần thiết để có thường xuyên. Để giải quyết vấn đề này, người thể tránh được những ảnh hưởng tiêu cực của dân cần có quy hoạch cụ thể và quyết định phương pháp mới này như các vấn đề môi quyền sở hữu đất đai. trường...Cuối cùng, sự liên kết chặt chẽ giữa Một số lợi ích khác nữa là nó tạo cơ hội nông dân và các cấp các ngành là cần thiết để cho người dân có vốn đầu tư vào giáo dục cho có thể đạt được hiệu quả tốt nhất cho công con cái và việc chăm sóc sức khỏe gia đình. cuộc xóa đói giảm nghèo. Do có nhiều bất lợi về ngôn ngữ và những hủ 76
  7. Tài liệu tham khảo Hazell, P. (2010). Cuộc cách mạng xanh tại Châu Á: những thành tựu đã đạt được và những khó khăn, thử thách. Pandey, S., Byerlee D., Dawe, D., Dobermann, A., Mohanty, S., Rozelle, S. and Hardy, B. (eds.) Lúa gạo trong thời kỳ kinh tế quốc tế: Chính sách mới cho việc đảm bảo đảm bảo lương thực. Viện nghiên cứu về cây lúa, Los Banos, Philippines, 61-92. Otsuka K., Estudillo P., và Sawada Y. (2009). Hiện trạng nghèo đói ở nông thôn và nâng cao thu nhập ở Châu Á và Châu Phi. Luân Đôn (Vương Quốc Anh), Routledge. Pandey, S (2000). Đẩy mạnh phát triển bền vững ở các vùng khó khăn: công nghệ mới cho các vùng núi ở Đông Nam Á. Pender, J. and Hazell P. (eds.) Đẩy mạnh phát triển bền vững ở các khu vực khó khăn Pandey, S., Khiem, NT, Waibel, H. và Thien, TC (2006). Lúa gạo ở vùng cao, đảm bảo lương thực, thực phẩm và thương mại hóa nông nghiệp vùng cao ở Việt Nam. Viện nghiên cứu cây lúa quốc tế, trang 106 Cây lúa ngày nay (2010). Xóa đói giảm nghèo. Cây lúa ngày nay, (2010) (tháng 1 đến tháng 3), trang 14 – 18. IRRI Los Banos, Philippines. Wang H, Pandey S, Hu F, Xu P, Zhou J, Deng X, Feng L, Wen L, Li J, Li Y, Velasco L, Ding S, and Tao D (2010). Sự thích ứng của nông dân với kỹ thuật canh tác lúa mới vì mục tiêu phát triển bền vững ở nam Vân Nam. Trung Tâm Nghiên cứu và phát triển vùng núi 30(4) : 373-80. Ngân Hàng Quốc Tế (2012). Cuộc chiến chưa có hồi kết. Báo cáo đánh giá tỷ lệ đói nghèo 2012, Ngân Hàng Quốc Tế, Hà Nội, Việt Nam Wu, H., Ding, S., Pandey, S. và Tao D. (2010). Đánh giá tác động của việc áp dụng kỹ thuật mới đối với đời sống nông dân với mô hình phân tích và đánh giá ở vùng nông thôn, Trung Quốc. Tạp chí kinh tế Châu Á 24(2):141-60 77
nguon tai.lieu . vn