Xem mẫu

  1. ĐINH XUÁN LẢM {Chủ Inén) NÍỈUYKN VÃN KHÁNH - N(U YKN ĐINH l i : ĐẠI CƯON(ỉ * LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP II ỈH5H - i 945 (Tái bản lần thứ mười ba) NHÀ XLi 1 BÁN (ỈIÁO 1)1 ( Vít: í NAM
  2. Chủ biên : GS. ĐĨNH XUÂN LÂM Phản công bién soạn : - Lời nói đầu - Chương I, II, III, IV, V : G S. Đinh Xuân Lâm - Chương VI : PG S. Nguyễn Đình Lễ - Chương VII, VIII, IX ; PG S. Nguyễn Văn Khánh - Chương X, XI, X I I : PG S. Nguyễn Đình Lễ Có sự cộng tác của Cử nhân sừ học Lê Đình Hà
  3. LỜI NÓI ĐẨU ĐẠI CUƠNG LỊCH s ử VIỆT NAM (Tập I I I Irinlì hày một cách hệ thống lịch sử cuộc ílấu iranìì yỠH nước t ách mạiii> của nhán dán ta \'ì dộc Ịập dán tộc và ìlìòng lìhấì To quốc từ năm - thực dàn Plìáp thực hiện chiến Iranh xám lược, dến năm ỉ 945 - Cát lì mạng íhúnị> 'I ám thành công đã phá tan hai xiềng xích IIÓ lệ P h á p - N h ậ t. cìồnỊị thờ i lậ i nhào ('Ììế iỉộ quân chủ chuyên chê tồ n tạ i lìịỊÓ! lìị^àn năm. C hủ tịch H ố C h í M in h llỉu y m ặl C hín h p h ủ lâ m thờ i đ ọ c bá n 1'uyêii iniỏn D ộ c lậ p lìiỊÒy 2 - 9 - Ỉ 9 - I Ĩ dà khắng đ ịn h nước V iệ t N a m "c ó íỊuyềìi hưàng tự do và dộc lập. và sự íhậí (íã tlĩàiĩlì m ột nước tự do, độc lập. Toàn lliẽ clân tộc \ ’iệt Narn quyết dem íất cừ tinh thần và lực ỉượntị, tính mạng vù ( lid ( d i dè g iữ \'ữn}> quyền tự do. dộc lậ p ấ y ". M ộ t k ỉ nịỊuvèn mcri của lịc h sử (lãn lộ c ( k ĩ m à ru , k i niịnyén dộc lập (làn lộc gắfì iièn với chủ ng hĩa x ã hội. Đ Ạ l CUƠNG LỊCH s ú VIỆ r NAM (Tạp l ỉ l â ing câ ịỊơnịỉ phàn ánh một ( ách tươHỊị dối loàn (liệiì cuộ( ilấu tranh của nhàn dàn ta, không ch i vê mặt ( hĩnh tri (Ịuàn sự, mà ('ã Ví' mậl kình tè. vân lioá. xừ hội, dặc hiệt là về mật kinh ic trưới dây chiữì íỉưực ( Iní lrọiìỊ> ihiiìiỊ mừi . Đi' thực hiện đưỢi' yêu cấu này, ( ác l(H iỊÌá niộl mựỉ kê lliừti ( ó ( họn ÌỌ( L(’l (Ịiui ( lia Iìhữnị> người iỉi trước, mật khác tỉù chù ý khai tluí( mội sò nỊỊUõn ne ìiệu mới cónỊỉ hô trong \’à nịịoài nước dc rận iliu ìí’ vào việc hiéii soạn ( õni’ n inh. N ội (luiiỊi của lịclỉ sứ
  4. chính (lâĩỉg vô sờn ra dời, kếĩ ílĩỉH ỉlỉởi ki klìỉỉỉìiỉ lìoàỉĩỉ^ vai ĩ rò Icìnlì (lạo Ví) mờ r a tìuyị k ì p h â ĩ ĩr iê ỉì ( l i u ( á d ì mạn^ \ iệt N am , dần tới Củch num ^ ỉlìúns: Tánì thành cỏỊiịị núm 1945, nhân dâỉì Ĩ(1 (lã (lập ỉan (im m iúi .\âm ìược của de C Ò ỊU C Plìáp, phút \íỉ Nlìậí nhàm hiên Việĩ Nam iliânlì mộỊ uưới ilìuộc ílịa iìihỉ Ịìlỉoỉì^ kiến, m ộ t thực dâ n clịa hao (làm siciể lợ i ệìlìuận ĩố i chỉ vù mộí ( í h ì ( ứ (/iiiin sự troĩìỉ^ khu vực D ô ỉìỵ N a m Á. C á c íâ c í>iíl (1(1 cỏ nlỉiíUí có ịỉắníỊ, nlìỉúì^ chảc klìôỉìỉ^ íránlì kluii Ịìlìữn}^ íhii U sỏĩ và hạn c h ế vé n ộ i dun\ị vù hình í hức, vì vậy cõỉìi^ írin lì nủy (Ún (liiự( Ịièp lỉu h ô Siiỉỉị^, s ử a c h ữ a , lìoà ỉỉ c h in h iutìì. C lìih ỉiỊ iô i chân ĩhùnìì duy (lợi sự iỊÓp ỷ AY/V (lựỉìiị ( úa (lôn^iỊ dào hạn (lọc. C ác tác giã
  5. PHẨN MỘT VIỆT NAM (1858 - 1896)
  6. Chương I VIỆTNAM TRƯỚC NGUY c ơ THựC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC. • • • CUỘC KHÁNG CHIẾN BĂT ĐẦU i. ẢM MƯU XÂM LƯỢC VIỆT N A M CỦA T H ựC D Â N PHÁP Âni mưu xâm lirực ciia tư bàn Pháp dối với Việt Nain lâu dài và liên tục, bắt nguồn từ những năm đầu thế ki XVII, và ngàv càng được xúc tiên một cách mạnh mõ, đặc biệl từ giữa thê ki XIX. Niiày 2 - 12 - 1852, Lui Bônapác (I.ouis Bonaparte) dựa vào sự 11 1 hộ cùa bọn dại tư sán phán động, giáo dân và sức 12 mạnli cùa lưỡi lê dò lên ngôi I ioàng dò. Ncn Đô chế thứ hai là một hình thái chuyèn chê cùa giai cấp tư sán l’háp, bên trong ra sức đàn áp và bóc lột nhân dân, bòn ngoài ráo riêt đấy mạnh xám chiêm thuộc địa. Nhưng cũng phái đợi đến iháng 9 - 1856, inâu thuẫn Anh Pháp tạin thời hoà hoãn, liên quân hai nước cùng nhau câu kcl (fc uy hiếp 1rung Quốc, cộng thêm các báo cáo cúa các thương nhân và giáo sĩ vổ tình liinh tmà\ liiéni suy đốn cúa rriểu dinh Huế, N apổlcông III mới dáni ra m ặt hành dộng. Ngay 16 - 9 - 1856, tàu cliióti Catina (catmat) ciến Đ à Náng, có phái viên cầm quốc thư sang Việi Nam. nhưng 'I ricu đình lỉuế lo ngại không chịu tiếp. Thài bại trong âin imru điéu tra tình hình Việt Nam phục vụ âm mưu xâm lược, ngày 26 - 9 - 1856, tư bán Pháp dã iráng trợn nổ súng bắn phá các đồn luỹ rồi kéo lên khoá tât cả các đại bác bố trí ở trên bò, sau đó tàu nhố neo bỏ đi. Một thánịi sau, ngày 24 - 10. tàu chiến ( ’aprixiơ (Capricieusc) lại cập bến Đà Nẩng xin dược gặp các quan lại rriéu đình dê Ihương lưựng, nhưng cũng bị cự tuyệt. Cuối cùng, ngày 2.1 - 1 - 1857, phái viên cùa N apôlcông III là M ồngtinhi (Moiitigny) cập btMi Ị)à Nang, yêu cầu (tược tự do truyén đạo và buôn bán. 'I hực ra đây chi là mộ! chuyên đi dọn dường sần cho cuộc can thiệp vũ trang khi đánh
  7. xona 'I tuiìi’ Quốc. Cho nên, nuay irước khi Mòngtinhi đòn f)à Nẩnii inỏt thánu. Bộ Irướnu llái lỊuãn l’háị) là llaiìKnlanh (lỉainclin) liã liốp viện thôiii clio hạm dội Pháp ớ riiái Bình Dưưng \à Bộ trường Ngoại giao Pháp là Oalópxki (W a lc\\sk i) cũng dã ra lộnh cho !’lió Ị)õ dốc (ìiơ nuiy (R ig ault cic (kMKỉiiilly). lúc (ló đang chi liuy hạm tlội Pháp tham gia cuộc lân công 'IVung Quốc, 'sau khi bần phá \'à chiòm cứ xong Quang C'háii phai kéo ngay quân xuống đánh t liiõni Việt Nam. Rõ ràng việc cử Mônsilinhi sanu iiặp 1'riổu đình Iliiõ chi có ịúá trị ngoại iiiai) hìnli thức, còn mọi mưu niõ kè hoạch đcu dã được bọn tư báu Siip cfặt lừ trước, chi (lơi tliời cơ và kiõni cớ (fc nổ súniĩ. Vì thô, bán thân Mỏniĩl inhi cỉã có những hành dộng \ỏ cùng trắng Irơii. Vãp phái Ihái độ cùa '1'ricu dìnli liuò cươnii quvèt cự tuyệt không liõp. trước khi rúl lui \'C lurớc. y dã t!c tloạ s.è (.iùni: \ ũ lực do trừnii phạ! nèu klìỏng tỉình clii \ iọc cãnì dạo; đồng thời y cĩinc c ãp biU) \'C mrớc yẽu cấu cử biiih chiếiii gấp Nam Kì, 1rirác khi xuống tàu \'C niưcÝc, y còn lén lút dưa tên gián diệp đội lội !>iáo sì ị\-nlơranh (P ellcrin) vé i*háp Vcu cầu Napòlẽông III cứ binh sang Việt Nam bcMih vực những người theo đạo. Ngày 22 - 4 - 1857. Napôlêỏng 1 1 quyết định cử ra FIội đồng Nam Kì đê 1 XÓI lại Hiệp ước Vécxai (V ersaillcs) dã được kí kết năm 1787 giữa Bá Đ»a ỉ,ộc, dại diện cho Nguyền Ánh và Môngmỏranh (Montmorin). đại diện cho Lu i X V I. Âm nuru cùa tư bán l^háp lúc đó ià Iiiuỏn dựa vào vãn kiện bán nước d;ẩu tiên cùa Nguyền Ánh đê “hợp pháp lioá" việc mang quân sang đánh chièVn Việt Nam. Nhưng Hiệp ước đó trong thực tẽ dã bị thú tiêu ngay sau khi kí kết. ('hình pHú ỉ’háp lúc đó không có điều kiện thi hành vì còn lo đối phó với ngọin sóng cách mạng đang dâng cao trong nước. Do đó họ không thể dựa vào cớ ihii hành lỉiệp ước đế đưa quân chiếm dóng Đà Nẩng. Côn Lòn, đòi độc quyén Ithương mại và tự do truyền đạo ở Việt Nain như các ítiểu khoản của Hiệp ước (đã ghi. Mặc dù vậy. chúng vần quyêì định cứ quân sang đánh chiếm Việt Nam., tráng trợn cho rằng viộc đem quân đánh chiêm Nam Kì từ lâu đã nằm trong diự kiến của nước Pháp, đốn nay Ihi hành chấng qua chi là tiếp tục truyền thốiiig cũ. trung thành với một “quốc sách" dã dược các chính phủ tiốp tục theo đuiôi qua các th(yi kì m à thỏi. T h án g 7 - 1857, N apôlêông III q u y ết đ ịn h vũ iramg can Ihiệp vào Việt Nam. 'l'ư bản Pháp (tã lấv cớ trá Ihù việc '1’ricu đình l luố không liếp nhận quốc thư của Pháp do làu chiến Calina đem đến tháng 9 - 185i6, cho ỉà "làm nhục quốc kì” Pháp. Mặt khác, chúng còn lấy cớ “bênh vực dạo” , “truyền bá văn ininh Công giáo” đế tranh thú sự đồng tình, ủng hộ cúa diư luận Công giáo ớ Pháp và Viột Nam. Nhưng tất cá những lí do đó đéu không clnc đậy 10
  8. nổi riguyên nhân sâu xa bèn Irong cùa ám mưu xâm lược. Đó ià yêu cầu tìm kiếin thị trường và căn cứ ớ Vién Đỏng, nhâì ià ớ niicn Nam 'ÍVung Quốc cửa chú nghĩa tư bán Pháp khi (íang chuvôn mạnh lẽn con đưcmg đố quốc chú nghĩa; dó là cuộc chạy đua aiành siậl thị trường giữa 1’lìáp với các nước tư bán khác ờ khu vực Vicn Đông, dặc biột vứi địch tliú cổ truvén là tư bán Anh. Cuối cùng, sau khi liên quân Pháp - /\nh dánh xong Quáng Cháu (5 - 1 - 1858) và tiùng áp lực quân sự buộc phong kiến 1'rung Quốc kì Điéu ước Thiên Tân (27 - 6 - 1858), Giơnuiy (Rigault dc Gcnouillv) kéo ngay quân xuống hợp với quân 'l ây Ban Nha do Đại lá Palãngca (Palanca) chi huy, rồi giong buồm kéo ihắng lới Đà Nầng, dàn trận từ chicu 31 - 8 - 1858. Pháp và Tây lỉan Nha liên minh quân sự với nhau vì trong sô các giáo sĩ nước ngoài bị 'rriéu đình ỉluế giain giữ. giối hại hồi đó có một sò người 'í'ây lỉan Nha. Tư bán 'Pây lìan Nha cũng nhiéu iần nhòm ngó các vùng Đồ Sơn. Quáng Yên ngoài Bắc nên Nữ hoàng Tây Ban Nha Idaben ĨI (Isabclle II) sẩn sàng câu kết với Pháp trong cuộc vicn chinh này đê’ kiếm lợi. II. KHỦNG KHOẢNG SUY VONG CÙA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN !'ư bán Pháp lãm le nổ súng xâm lưực đúng vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đang đi sâu vào giai đoạn khùng hoáng trầm trọng. Chế độ phong kiến Việt Nam đã khung hoàng nặng từ cuối thê ki XVIIl. I.úc này. những mầm IIIỐIIỈỈ tỉầu tiên của chủ lỉghĩa iư bán lionịỉ nước dã xuất hiện và ngày càng mâu thuán đối kháng với quan hệ kinh tố phong kiến báo thủ lạc hậu bao đời thống trị xã hội Việt Nam. Nén kinh tố ticu nông dang cần được phát triển, nhưng bị chê độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến uy hiếp nghiêm trọng. Đây cũng là thời kì bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân trên một quy mô rộng lớn trong phạm vi cả nước, đòi hỏi đất nước phái sớm thống nhất. Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn thắng lợi đã mờ ra nhiều triển vọng cho sự phát triển cúa lực lượng sản xuất theo hướng tư bán chú nghĩa. Nhưng dựa vào thế lực tư bán Pháp. Nguyễn Ánh dã đánh thắng triểu Tây Sơn. II
  9. Ngay sau khi lên ngôi (1802). Nguyciì Ảnh lây niên hiệu là (ìia Long và các vua tiếp theo (Minh Mạng. '1'hiệu rrị, l ự Đức) ngày càng đi sâu vào con dường phán động, vừa ra sức phục hổi và cunc cỏ quan hệ sàn xuất cũ. vừa cỏ tình hóp nghẹt lực lượng sàn xuất mới đã manh nha phát triến hồi Ihê ki XVIII. Mọi chính sách chính trị. kinh tế, vãn hoá, xã hội triều Nguyền ban hành đểu nhằm mục dích duy nhất ià báo vẹ đặc quycn đặc lợi cho tập đoàn phi)ng kiên nhà Nguyền. iiộ máy chính trị triều Nguỵẻn ngay từ dầu dã mang nặng tính chàt quan liêu, độc doán. Đó là một nhà nước quân chú chuyên chế tuyệt đôi, tập trung cao độ với một chê độ chính trị lạc hậu, phán dộng. Mọi quycn hành déu tập trung trong tay nhà vua. Vua được coi là “con trời”, “thay trời" trị dân; quyền hành nhà vua được coi là “thần khí" thiêng liêng, vô hạn. Nhà vua trong thực lê' là đại địa chú lớn nhất trong nước, có toàn quyền phung phí tài sán quôc gia trên xương máu cúa nhân dân. Còn quan lại trong triều và ở các địa phương hầu hết là bọn hú bại; chính trị Ihì báo thủ, cầu an; kinh tế thì tham lam và cuổng bạo. '!'ừ vua đến quan đổu rất tự cao lự dại với mớ học thuyết Khổng. Mạnh lỗi ihời, xem trật tự phong kiến là bất di bất dịch, mãi đến lúc súng giặc nổ ấm bên tai mới bàng hoàng tinh giấc. 'IVong hoàn cánh đó. đời sòng cùa người nông dân trong các thôn xã vỏ cùng cơ cực. IXrứi Iricu Nguyền, lố chức xã thôn đã hoàn loàn trờ thành một công cụ cúa bọn cường hào địa chủ nông thôn. Nó trói buộc người nông dân trong những quan liệ địa phưtmg hẹp hòi có lợi cho sự b(>c lột cùa nhà nước phong kiến và cán irờ sự phát triên cùa nền kinh lè hàng hoá. Nén kinh tê tư hữu cùa nông dân bị xâin phạm nghiêm trọng. Ruộng đất phần nhicu tập trung vào tay bọn quan lại, clịa chủ. Công điền, còng thổ chỏ nào màu mỡ béo tối đểu bị bọn cường hào lũng đoạn, còn lại thì bọn hương lý lại bao chicin, dân nghèo chi dưực nhữnu chỗ xưctng xẩu. Nói clìung nông dân khône có ruộng cày. đời sống vô cùng cực khổ. Hiện iượng nông dân không có ruộng đất cày cấy làm ãn phái bò làng đi tha phương cầu thực là nét phổ biến dưới triéu Nguyền. Chi từ năm 1802 dên nãm 1806, nông dân trên 370 thôn Ihuộc mây trân lớn ngoài Bắc dã xiêu lán đi nơi khác. Đến năm 1826, lại đến 108 xã thôn thuộc 13 huyện của trấn Hãi Dưcmg xiêu tán. cộng thêm vào đó là tô thuế rất nặng né. Đó là chưa kc tới tình trạng vỡ đê. lụt lội, mất mùa đói kém Ihường xáy ra. hầu như không năm nào không có. Đê Văng (ỉiang ớ Mưng Yên vỡ 18 nám liền, biến cả một vùng dồng bàng phì nhiêu ở Khoái Châu thành bãi đâì hoang, nhân dân vùng này từne đoàn ỉang thang kéo nhau di các nơi xin ăn. 12
  10. Tại các vùng ở Bắc Ninh. Sơn rây lại có nạn châu chấu phá hoại rnùa m àng. Vì vậy, nan đói xảy ra thường xuyên. Ngay trước khi tư bản Pháp sắp nổ súng đánh vào D à N ẩng (1858). mộl trận đói ghê gớm dã xáy ra iàm cho hàng chục vạn nhiin dân các linh Trung - Bắc Kì bị chết. Đồng thời, cũng do sự bất lực ciia Triều đình phong kiên Ihống trị, nạn dịch đã hoành hành dữ dội, giết hại hàng chục vạn người. 1'rước tình hình bi thám đó, dế xoa dịu và ngăn ngừa dân chúng nổi dậy :h(>ng lại, phong kiến íriều N guyễn đã có mộ! sò biện pháp. M inh M ạng ra lệnh cho Nguyễn Công Trứ chiêu dân tiến hành khai hoang miền ven biển lập ra hai huyện 1'iền Hái (TTìái Bình), Kim Scm (Ninh Bình) trong hai năm 1828 - 1829; Tự t)ức giao cho Nguyẻn 'iVi Phương lo liệu việc mộ dân lập ấp ớ Nam Kì từ năm 1853.... Nhưng tất cá các biện pháp trên đếu không mang lại kết quá đáng kế v'i đéu xuất phát từ lợi ích cùa giai cấp thông trị. Người nông dân sau một thời gian dổ mỏ hôi sôi nước mát lại thấy ruộng đất do lay mình làm ra bị bọn phong kiến cưóp đoạt. Vì vậy. nạn nông dân lưu tán, nhất là đến đời 'ỉ'ự Đức, khi tư bản Pháp sắp nổ súng khởi hàn, lại càng trở nên phổ biến khắp cá nước và ngày càng trẩm trọng hơn lèn. Đó là một trong những nét tiêu biểu cúa thời kì khủng hoàng suy vong của chê dộ phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn. ♦ Trong khi nén nông nghiệp đang lâm vào tình trạng tiêu điều xơ xác như vậy Ihì lình hình công thương nghiệp cũng ngày một bế tắc. Chính sách cúa triểu Nguyền vc mật cóng nghiệp vô cùng phán động. Phong kiến nhà Nguyễn nắm irong tay những ngành kinh doanh lớn. Các công xưởng lớn Ì.1Ú súng, đóng tàu, đúc ticn, các xưởng nhó chuyên chê tạo đồ dùng riêng C cht) nhà vua, vàng vạc, gấm vóc, các công trường xây dimg cung điện, thành quách, lăng tâm đéu do bộ Côiig cúa Triều đình quản lý, Chế độ làm viộc irong các công xưởng này là chế độ “công tượng” mang nặng tính chất cưỡng bức lao động. Những người thợ giói ớ các địa phương bị bắt về đây được phiên chế thành đội ngũ, làm việc tập trung với một số lương rất thấp, lại chịu sự kiếm soát nghiêm ngặt của quan lại nên rất bất mãn, không phấn khởi với công việc. 1'riều đình phong kiến còn giữ độc quyền ngành khai mỏ. Số mò được khai thác từ nàm 1802 đến năm 1858 là 139 mó, bao gổm đủ các loại. Nhưng phần lớn các mỏ đều do quan lại Triều đình đímg ra khai thác, chỉ một số ít là do chủ mỏ Hoa kiều hay Việt Nam chủ trì. Phương thức sản xuất trong cả ba loại mỏ cơ bàn vẫn là lối sán xuất Ihii công cá thể, với những hình thức bóc lột phong kiến mang nặng tính chất nô dịch. Nâng suất trong các công trường mỏ vì vậy !3
  11. Ihường thấp. Đã thế, iricu Nguyền còn dátìlì Ihuè san vật rất nặng \ ào các mò do Iloa kiều hay người Vịộl đứng ra khai thác, Nhicu phép lắc vô lí làin hạn chò sự phát tricn cúa ngành khai IIIỎ, như quy định nhữiig khu \ự c cấm khai nio. giữ dộc quyén thu mua các kiiiì loại khai ihác (tưoc Ihco giá quy định. Các nghé thủ công tronii nhàn clãn khóniỉ có dicu kiệM phát Iriến. Tại các ì công xướng thủ còng, mặc dù khỏnti có IIIÓ chê dộ phường hội chặt chc theo I kiổu các nước phong kiến châu Âu. nliưng các mối quan hệ phức lạp giữa chú và thạ giữa thợ cá và thợ bạn, giữa tác iànii chuyên niỉhiệp với nhau \à rấl nhicu luật lẹ câm đoán cùa IViéu dinh dã làm cho sáng kiên, tài nâng cùa người thợ ngày càng bị bóp nghẹt, ( ác nehô thu cõniỉ nhỏ và nuhc phụ gia lìình ớ nông thôn còn bị dinh đốn \'ì nóiii’ dãn dõi khổ. li tán. lìiủ công nghiệp hầii như bị tê liệt. 'rhưcmg nghiệp dưới triéu Nguyền sút kém một cách rõ rệt. Chính sách “trọng nông ức thương” cùa rriéu dinh dã kìm lìãm thương nghiệp. Vó nội thương, một mặt '1'riéu đình nắm dộc quycn buôn bán nguyên liệu cóng nghiệp (như đồng, thiếc, chì. kẽm. nhất là lưu hoàng, dicin liêu), vì sợ nhân dân chế vũ khí chống lại. Mặt khác, rriéu đình dật ra nhiéu luật lệ cliặt chẽ để kiềm chê. như nẳm độc quyén buôn bán cã dối với Iiiộl sỏ’ lâm sán quý uiá cướp (foạl cúa đồng bào miền núi (quê. gạc hưưu. sáp ong, ngà voi. gồ quý); ciánh thuò Iiặng vào các mặt hàng quan trọng đốn đời sống nhân dân như lúa gạo đê hạn chẽ việc chuyên chở trao đối giữa các vùng trong nước; câm nhân dãn họp chợ. Việc giao lưu giữa các dịa phương vì vậy gặp rất nhiéu trở ngại, Ihị irường trong mrớc không tập trung và thông Iihât. Ngoại thương cũng bị Triéu dinh náni dộc quyổn. 1'hực hiện chính Siích bế quan toá câng, Tricu dinh chi liiứ Iiiìo giọt Iiiụl sỏ cứa hiciầ clu) làu nước ngoài lui tới buôn bán. Chi được nhập vào những hàng hoá rricu dinh cán (như sắt, chì, gang, lưu hoàng để làm súng đạn); còn xuất cáng thì cáni tàu thuyén nirck' ngoài khòng được mua tơ lụa. thóc gạo irong nhàn dân. Tàu buôn nước ngoài lới buôn bán còn bị khám xét rất kĩ đế đánh !huc và định giá hàng, lại còn có thc bị trưng dụng đi phục vụ cho các (tm cổng tik' đột xiiât cùa lYiều đình (như clìớ gạo cho quân lính, hay chuyên chứ nguvên \ậ( liệu xâv liựng lăng tám, cuna điện). Chính sách bê quan toá cáng cùa '!'riéu đình đã làm cho việc buôn bán với nước ngoài sa sút rõ rệt. 'Iliuế cứa quan, trước có 60 sờ, đến nãni 1851 chi còn 21 sở; một sô' cáng trước kia buôn bán rất pliổn Ihịnh, nay cũng trớ nên tiêu diều vắng vẻ, 14
  12. Nói tóm lại. ncn kinh tế - lài chính luróc la (rong nứa dầu thê ki XIX đã suy đốn irấm Irọng vé mọi mặt nông, cóng. ihư(»nu nghiệp. Do sự báo thú, lạc hậu, thậm c h í phán động cùa triều Nguyền, các yẽii lò tư bán chú nghĩa mới náy sinh trong các khu vực kinh tê, dang trên dà pliát tricn tự nhiên và tiên bộ. phù lìọ^i với y c u cấu phiít triến cúa xã hỏi hổi (ló, (lóii bị hóp nghẹt. Nõn kinh tê hàng lioá vì vậy đã bị co hcp lại. rrên cơ sớ đó, ncM lài chính i quốc gia ngày một kiệt quệ. Đời sôniỉ nhàn dân ngày càng cực khổ. Mâu th uần giữa giai cấp phong kicn Ihổng irị với nhân dân - chú yếu !à nòng dân - dã trở nên vỏ cùng gay ỉỉắt \'à đã bộc lộ ra lìuoài một cách sâu sắc với hàng loạt cuộc khới nghĩa nône ciân SU I cá lììày dời vua triổu Nguvỏn. 'í rước khi tư Ố bán l’háp nổ súng \âni lược, một so cuộc kliứi nghía lớn đã bùng nổ; ỉ^han Bá Vành ã Nam Định (1821); Ló Duy l.ương ơ Ninh Bình (1833); Lê Vãn Khôi ớ Cìia ỉ) Ị n h (1833); N ôn g Vãii Vân C '1’uyCM Quanu (1833); C ao Bá Q uát ờ Bảc Y i N inh ( 1854). Đè duy trì chê dộ xã hội thổi nál nhằm biU) vệ đặc quvcn dặc lợi. nhà Nguyễn đã ra sức cúng cỏ' trật lự phong kiên băng mọi cách. Vô d ố i nội, họ ra sức đàn áp khùng bò các phong Irào cúa quần chúng, huy độ n g nlhững iực lượng quân sự lo lớn \ àc) \ iẹc dập lát các cuộc khới nghĩa nòng dân trong biên máu. Các cuộc hành quàn liên niièn một mặt đã làni cho chính lực lượmg quân sự cùa 'I ricu đìnlì bị suy yêu dán. mặt khác cũng làm huỷ hoại khá năinịỉ kháng chiên lớn iao cua dán lộc. càng tạo thêm điếu kiện thuận lợi cho tư bán ỉ’lìáp thôn tính nưức ta. Đê biện minh cho thủ doạn tàn bạo trCn. triều Nguyền đã ban hành bộ luậl (ìia ỉ,ong nãni 1815. Bộ luật này được soạn ra phóng nheo bộ luật phán động cùa phong kiên Mãn Thanh (Trung Quốc), dưới ý niộin trấn áp n hân dãn và giữ vừng trát tư phoiiịì kiên tuyệl đôi. Cá vãn học cũng dược dùng đế tuyên Iruycn clìo chó (tộ thong trị cúa phong kicn Nguyền, như Mi nh M ạn g ra 10 clicu ỉ ỉ i h í n (lu. 1'ự Đức diền àni T h ậ p (ii ều (li ễn c a đế truyền Ibá rộ ng rãi học thuyết Nho giáo, trẽn cơ sớ dó cúng c ố ý thức hệ phong kiến dã bị rạn nứt. Vè đôi ngoại. Iriếu Nguyền ra sức đáy mạnh ihú đoạn xâm lược đối vứi các nước lá.ng giềng như Cao Miên. Lào, làm cho quân lực bị tổn thất, tài chính quốc gi.a và tài lực nhân dân bị khánh kiệl. Còn (lói \'ới các nước phương 'rây thì thi hànỉn ngày một thêm gấl gao chính sách bõ quan toá cáng và cấm đạo. giết (iạo. rnưcíc âni mưu xâm lược ngàv càng ráo riél cùa bọn tư bán nước ngoài - nhiú là cùa tư bàn Pháp - phong kiến nlià Nguvền tưcnig làm như vậy là iránh
  13. được nạn lớn. Họ không thấy được muốn bào vệ độc lập dân tộc, muôn giữ gìn đất nước trong những điếu kiện quốc gia và quốc tế bấy giờ, biện pháp thích hợp nhất là mỡ rộng cửa biển giao thương để duy tân xứ sờ, đẩy mạnh phát triến nông công thưcmg trong nước, trên cơ sở đó quan tâm bổi dưỡng sức dân, sức nước để có thê đối phó kịp thời và hiệu quả với nhihìg âm mưu xâm lược ngày càng được đẩy mạnh của tư bản nưdc ngoài. Trái lại, càng đóng chật cửa và càng cấm đạo, giết đạo, lại càng tạo thêm lí do cho chúng nổ súng xâm lược sớm hơn mà thôi. Rõ ràng là với những chính sách của triều Nguyễn, nước Việt Nain đã suy yếu về mọi mặt và trở thành miếng mồi ngon đối với các nước tư bàn phương Tây. đặc biệt đối với tư bản Pháp từ lâu đã có cơ sở bên trong nước ta nhờ sự hoại động ngấm ngầm và liên tục của bọn gián điệp đội lốt thưcmg nhân và giáo sĩ. Lịch sử lúc này đã đi tới một bước ngoặt. Một ỉà triều Nguyễn bị đánh đổ và thay thế vào là một triều đại khác tiến theo hướng mới tư bản chủ nghĩa, có khả nảng duy tân đất nước và bảo vệ nển độc iập dân tộc. Hai là nước Việt Nam bị mất vào tay tư bản Pháp để trở thành một xứ thuộc địa của chúng. Thực tế lịch sử đã cho thấy rõ khi tiếng súng xâm lược của tư bản Pháp bùng nổ, giai cấp phong kiến Việt Nam đã phân hoá thành hai phái chủ chiến và chủ hoà, phái chủ hoà gồm phần đông là đại phong kiến và quan lại lớn do Tự Đức đứng đầu nhanh chóng câu kết với bọn cướp nước, làm tay sai cho chúng đàn áp và bóc lột nhân dân cả nước. Tất nhiên, khi khẳng định trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để đất nước ta rơi vào ách Ihống trị của thực dân Pháp vào nứa sau thế ki XIX, chúng ta không hề quên những đóng góp của họ về các mật phát triển giáo dục, vãn hoá, nghệ thuật mà một số thành tựu đến ngày nay vần là tài sản quý của dân tộc. III. THựC DÂN PHÁP PHÁT ĐỘNG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM 1. Từ Đà Năng đến Gia Định Từ chiểu 31 - 8 - 1858, liên quân Pháp - Tây đã kéo tới dàn trận tại cửa biển Đà Nẩng (Quảng Nam). Kế hoạch của địch là đánh nhanh thắng nhanh để chiếm lấy Đà Nầng làm căn cứ bàn đạp, từ đó đánh vào nội địa, tiêu diệt sinh 16
  14. lực cúa 'Pricu đình Huế tại đâv, rồi \'U(íl {!c(> ilái Ván đánh thọc sâu lên Huế bóp chét sức kháng chiến cúa tricu Níiuvcn lai chỏ và buộc T riều đình phái đầu hàriị!. M ờ sáng hôm sau (nsỉày I - 9 - 185S), chúng đã cho người đưa tối hậu thư buộc T rấn thú T rần Hoàng phái tra lời ngay trong vòng hai giờ. K hông dợị hết hạn, chúng dã ra lệnh cho tàu chiên bán tỉai bác lên các đồn Đ iện Hải, An Hái cúa Triều đình suôt trong ngày hôni (ló, '1'iếp sau, chúng cho quân đổ bộ lên bán
  15. hành động gấp vì tư bản Anh sau khi ehiếm Xingapo và Hương Cáng cũng dang ngấp nghé chiếm Sài Gòn đê nối liền hai cửa biển quan trọng trên. Ngày mồng 9 - 2 - 1859, hạm đội Pháp đã tập trung đầy đú ở Vũng Tàu. Sáng hôm sau (mồng 1 0 - 2 ) , chúng bắt đầu công phá các pháo đài Phúc 'I hÁng. Lương Thiện, Phúc Mĩ, Danh Nghĩa thuộc các tỉnh Biên Uoà, Gia Định, có nhiệm vụ bảo vệ đường thuý vào Gia Định. Sau đó, làu chiến giặc ngược sông Cẩn Giờ, vừa tiến vừa bắn phá các đồn hai bên bờ. 'l àu Pháp liến rất chậm, từ cửa Cần Giờ vào đến gần thành Gia Định (tức Sài Gòn) phái inât 6 ngày, vì vấp phải sức chống cự khá quyết liệt cùa quan quân Triéu đình đ ó n e tại các đồn trên bờ và nhiểu đập cán giữa lòng sông. Sáng ngày 16. địch đ ố bộ chiếm được hai pháo đài báo vệ trực tiếp thành Gia Định và cho tàu ngược sông íìến Nghé vào đ ậu sát ngay trước mặt thành. Sáng ngày 17, tàu chiến địch tập trung hoá lực bắn vào thành, đến trưa thì cho quân đò bộ đánh thành. 1'rước sức tàn công mạnh mẽ cúa địch, Trân thú Gia Định là Vũ Duv Ninh ra lệnh rút quân, bó lại trong thành nhiều súng các loại và lương thực. Chiếm được thành Cỉia Định, nhưng Giofnuiy lượng sức không đú giữ thành nên ngày mồng 8 - 3 quyết (lịnh phá thành, rồi rút quân xuống đóng dưới tàu đậu giữa sông đế khỏi bị quân ta lập kích. Sau đó, chúng chỉ đê lại một số ít quàn ở Gia Định, còn lại thì cấp tốc kéo ra tiếp viện cho sô' quân Pháp đóng lại ờ mật trận Đà Nẵng, lúc đó dang có nguy cơ bị quân ta tiêu diệt. Ra tới Đà Nẩng, đê củng cố tinh thần quán lính. Giơnuiy quyết định niở cuộc tấn công lớn ngày mồng 8 - 5 - 1859. Cùng lúc, quân Pháp đánh vào các đồn Điện Hái, Phúc Ninh. Thạch Giản, rồi liến sâu vào nội địa, buộc quân rriểu đình phải lui về cố thú phía sau. Nhưng chúng đã bị lốn thất nặng, nên sau dó phái rút vể các vị trí cũ. không dám tiến sâu hơn. Quân Pháp ớ Việt Nam lúc đó rất khốn đốn. 'Fừ tháng 4 - 1859, tư bán Pháp bị vướng vào cuộc chiên iranh với Áo trên đất Italia nên phải dồn lực lượng quân sự vào chiến trường châu Âu. không thể tiếp viện nhiều cho đội quân xàm lược Việt N am . M ãu Ihuản y\nh - Pháp lúc này cũng trở nên gay gắt. chiến tranh có thê’ bùng nổ giữa hai nước. Trong tình thế khó khăn đó, Chính phu Pháp buộc phải ra lệnh cho (ìiơnuiy nghị hoà với Triều đrnh Huế. Để có áp lực vói Triều đình Huế, Giơnuiy đã cho tàu chiến bắn phá các pháo đài, thuyển buôn, tàu chiến của ta dọc theo bờ biển các tỉnh Bình Định. Quảng Bình, Quảng Trị. Nhưng do thái độ không dứt khoát cúa Triều đình, đánh không dám đánh mạnh, mà hoà cũng không ra hoà. cuối cùng việc hoà 18
  16. nghị k h ỏ n g Ihành. G iơnuiy bị gọi về Pháp và Đ ô đốc Pagiơ (Page) được cứ sang thay. Sang lới nơi. lúc đẩu Pagiơ táo bạo thí nghiêm iại k ế hoạch cũ của Giơtiuiy trước kia là dốc lực lượng đánh mạnh vào phía bấc vịnh Đà N ẩng để làm chú con đircaig đèo Mái Vân, rồi đánh thầng vào Huế. N hưng m ột lẩn nữa, c h ú n g lại bị đ á n h bại, sỏ quân lính bị chêì và bị thương lên tới 300 người. T hất bại iro n g â m m ưu đ á n h vào Huế. Pagiư quyết định rút d ần quân vào G ia Đ ịnh, đến cuối tháng 3 - 1860. toàn bộ quân Pháp sau 19 tháng chiếm đóng Đà Nẩnji đã rúl hết về Gia Định. Tại Cìia Định. Pagiơ mộl mặt chủ động đưa ra các điều khoán nghị hoà với Triều (lình Huế, mặt khác vẫn ráo riết chuán bị đê thời cơ tới là nổ súng. Nhưng lẩn này cũng như lầii irước. cuộc Iighị hoà đã thâl bại vì thái độ cố chấp cúa Triều (tình. T rong khi đó, giặc Pháp ờ Gia Định ra sức m ở rộng phạm vi chiếm đóng xung quanh thành, dánh chiêm Chợ l.ớn, lập một phòng tuyến kéo dài từ chùa Khai Tường (gần TrưcTiig Thi) tới chùa Cây Mai (7 - 1860). Sau đó. phần lớn q uân Pháp trên m ặt trận Gia Định lại bị điều động sang m ặt trận Hoa Bắc (Trung Quốc). Sau khi đ ã liên m inh cùng với các nước tư bán Âu - M ì dùng \ii lực buộc phong kiên T run g Q uô c phải kí Điểu ước Bắc Kinh (25 - 10 - 1860). m ở thêm nhiều cứa biển, dành thêm nhiều thị trường cho các thế lực tư bán nước ngoài trực tiẽp xâm nhập Trung Quốc, tư bán Pháp đem toàn bộ hải quân ờ Viễn Đông vé Gia Đ ịn h để xúc tiến việc xâm chiếm Nam Kì, để từ đó thôn tính M iên, Lào, Hoa Nain (Trung Quốc). Đạo quân xâm lược của địch tập trung trên sông Bêíi Nghé n gày m ồ n g 7 - 2 - 1861 đã lẻn tới trẽn 4.000 người với gần 50 chiến thuycn các loại. Đ ô đoc Sácne (Charner) được Chính phú Pháp giao cho toàn quyển luyên chiến và kí hoà ước với Viột Nam. Lực lưcmg cúa Triều đình H u ế ở G ia Đ ịn h do N g u y ẻ n Tri Phương chỉ huy hầu hết tập trung trong Đại đồn Phú T họ (C hí H oà), được xây dựng gấp rút để chặn đườiig tiến của địch. 4 giờ sáng ngày 24 - 2 - 1861, giặc Pháp bắt đầu nổ súng công kích Đại dồn. Cỉiúng tiến quân râì chậm, phần vì hoả lực khá mạnh của quan quân Triểu đình lừ irong thành băn ra, phần vì vấp phái hệ thống hào luỹ bảo vệ mặt ngoài thành. Cuộc chiến đấu diẻn ra khá ác liệt suốt trong hai ngày liền. Cuối cùng. Nguyồii Tri Phương ra lệnh bỏ thành chạy về đồn Thuận Kiều ở sau lưng Đại dồn đế cỏ thủ. Nhưiig ngày 28, địch tấn công chiếm luỏn đồn Thuận Kiều, quan quân T riều đình phái lui về Biên Moà. Sau đó, giặc Pháp thừa thắng m ở rộng 19
  17. phạm vi chiếm đóng, lần lượt đánh chiếm Đ ịn h Tưcrtig (12 - 4 - 1861), Biên Hoà (16 - 12 - 1861), V ĩnh L ong (23 - 3 - 1862). Trước sức tấn công ồ ạt của tư bán Pháp, n g a y từ đầu, giai cấp p h o n g kiên cầm quyển có trách nhiệm báo vệ độc lập dân tộc đã tó ra hèn nhái và hAt ỉực, trong nội bộ đã sóm có sự phân hóa: phái chủ chiến và phái chủ hoà. C ùng đứng trên lập trường giai cấp p hong kiến thống trị, hai phái irêii có cách giải quyết m âu thuẫn d ân tộc khác nhau. Phái chủ chiến m uốn dlựa vàc phong kiến Trung Quốc đê đánh đuổi bọn cướp nước xa lạ mà họ gọi là hạch quý (quý trắng), hay dương quỷ (quỷ ngoài biển). Tiêu biểu cho phái này cc phái “công thủ” gồm Tô Linh, Phan Hữu Nghi, Trần Vãn Vi, Lê Hiẽn Hữu, Nguyễn Đăng Điều. Hồ Sĩ Tuấn chú trưcmg “phải giữ và đánh. Ihú đê công và công dể thủ. rồi quét sạch địch”. Phái chủ hoà với các lập luận khác thirò^ig nhu “chiến không bằng hoà”, “thủ để hoà”, “chống giặc duy thủ là hơn” bị phái thú nhất kịch liệt lên án; “Trăm sự giảo quyệt đều do một chữ hoà mà ra cá”. Tiếng súng của giặc đã nổ ầm bên tai mà Triểu đình còn bận bàn ciãi, nghị luận lung tung, kẻ hoà, người đánh, trên dưới không nhất trí, đánh hoài không ngã ngũ. Nhung tựu trung, ý kiến được nhiểu người tán thành là chủ ho>à. Điều đó khẳng định một thực tế là ngay từ đầu. đại bộ phận hàng ngũ phoing kiến cầm quyền đã mang năng iư tưởng thất bại chủ nghĩa, đã có tư tưcmg ssự giặc, Trong thời kì đầu, vì quyền Icri giai cấp bị trực tiếp đụng chạm, nẻn họ c.ó phán ứng lại. Nhưng vì bất đắc dĩ phái chống cự lại quân thù nên sức chốiiỊg cự rấl hạn chế, để rồi đầu hàng từng bước trước kẻ thù, cuối cùng dâng toàn V"ẹn lãnh thổ cho chúng. Chính tư tưởng bạc nhược này đã làm cho quan quân Triểu đình bỏ liỡ nhiéu cơ hội đánh thắng quân thù. Trước sau, Pháp không hề bị tấn công míạnh nên sinh lực ít bị hao hụt, nhờ đó có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại cđế hoàn thành cuộc xâm lược. T h á n g 9 - 1858, khi liên quân Pháp - T ây Ban Nhia đổ bô đánh chiếm Đà Nẵng, định mở đường đèo Hải Vân lên kinh thành, hiết Trần Hoàng đến Lê Đình Lỹ, Phạm Khắc Thận, Chu Riúc Minh và cuối (CÙng cá danh tướng Nguyễn Tri Phương đều “án binh bất động”, chỉ chủ trương bao vâ> địch ngoài mé biển, nếu địch đánh vào mới chống lại, còn không hề chiú động tấn công địch lần nào. Pháp đánh rát ở Đà Nẵng mà trên mặt trận duy 'nhất sál cạnh kinh thành H u ế chỉ có 3.000 quân c h ín h quy; riêng điểu đ ó đ ủ nó)i lên sụ thiếu quyết tâm tiêu diệt địch của Triều đình. 20
  18. Cítn nói rằng những điéu kién phòng thu và lán cóng địch trên m ặt trận Đ à N ẩng k h ô n g phái ít. N gay từ Iiãm 1K57, trước sư nliòm ngó ngày càng lộ liễu của iư ban Pháp. Đà Nầiig đã dược tăng cường phòng thú, sô đại bác tâng gấp 3 lần. (íốn lũy được c ú n g cô iại. giữa lòng sóng dăp cán đê ngăn chặn tàu địch, luôn luôn có trên dưới 3.0f)() quân Ihường irực. Đó là chưa kể tới sô dân quân rất đông, sẩn sàng phổi họyp với quân đội rriểu đình tiêu diệt địch. Đã thế, lúc này địch cùng gập rất nhiéu khó khãn vo quân sò' \ à tàu chiến thiếu hụt vì \0íófng vào cuộc chiến tranh ở ĩtalia từ năm 1859. Chính tướng giặc Giơnuiy phải nhận rằng: " N è u họ (T riều đình Hué) (lánh mạnh thì họ đã đánh bại chúng tôi lâu rổi”. I riổu dinh đã bỏ mât thừi co' llìuận lợi đẽ chiến thắng quân thù! Kết quả là sau 5 tháne bị sa lầy trC mặt trận Đà Nẩng. \ ừa bị tiêu hao trong chiến đấu, -n vừa bị chct vì bệnh tật khá nliicu, lại tliiốu thỏti \é lương thực và thuốc men, quân g iặ c \ ần c ó thê yên ốn đóng tại Đà Nĩĩng cho đến tháng 2 - 1860 mới rút toàn bo vào Cìia Định mớ mặt trận inới. Lán này. giặc Pháp đã táo bạo cho tàu chióii ngược sông đi sâu vào nội địa bắn phá bừa bãi và tấn công chiếni thành Cìia Định. Các quan lại Tricu đình chịu irách nhiệm ở đây đã khòiiỉi có nhữníi hành động cứng rắn kịp thời đê bóp chết ntĩav từ đấu ý chí xâm lãng của địch. Mặc dù thành Gia Định lúc đó có 1.(){)() c|Uân. với đú khí giới và lư(míỉ thực cho 1 \ ạn quân đóng giữ trong mộl năm. nihưng quân Triều đình chi chỏng đỡ vài trận, rồi bỏ thành chạy dài. Sau đó, vì sự biỊ rriềii đình trừng phạt. Vù Duy Ninh thãt cổ chòt đế trốn trách nhiệm, mở đầu líiột chuỗi tự sát cúa bọn bầy tòi bất lực cùa rnột 'I riều đình suy tàn. Q iuln giặc lo sợ vì vàp pliái sức chiên đấu quyèl liệt của nghĩa quân. H ọ tự dộng n gày đêm bám sát dịch dế íiòu diệt, nén chúng không dám đóng quân trên bộ inà phái rút xuống tàu tláu giữa sông rông, chi đóng một dồn nlìó trên bờ sông. 'Prong khi dó, tướng lĩnh rriéu đình vần ngồi yên không dám hành động. Lúc này, phần lớn quân Pháp (!ã ticp viện cho số quân đang bị khốn đốn ở Đà N ẩng. s ố khác bị vướng vào chiến tranh trốn đất Ilalia (4 - 1859). hạm đội liên m inh A n h - Pháp bị T rung Quốc đánh bại trẽn sông Bạch Hà. Số q uân địch ở Gia Địmh chỉ có dưới 1.000 người dàn mỏng trẽn một phòng tuyến dài hcfn 10 cây số. nhưng T riều đ ình vẫn không hav biết SÀ vổ tình hình địch, cứ m ột m ực bao v â y , vừa b ao vây vừa thương Ihuyct, tuyệt nhiên không hề có một lần nào chú độiiị’ íấn công địch. Nguyẻn 'ÍY Phương từ lúc vào làm Tổng thống quân vụ i đại th ẩ n phụ trách m ặt trận Cìia Định (3 - 1860) cũng chỉ biếl đôn đốc quân dân hết đào hầm lại đắp lũy đé bao \âv địch mé ngoài, thực hiện triệt để chiến 21
  19. thuật “án binh bất động”, không đánh và cũng không hoà. Hậu quà là liàiig ngàn quân bị tập trung trong Đại đồn, chỉ rộng 3 cây số vuông để làm mục tiêu cho đại bác giặc. Tai hại hon nữa. chính tình trạng trên dưới ý kiến khôĩig thống nhấi, nội bộ giai cấp phong kiến thống trị phân hóa phức tạp nên Triều đình bó lỡ nhỉều dịp nghị hoà với Pháp với nhihig điều kiện có lợi cho ta. Đánh Đà Náng khỏỉig xong, hết Gicmuiy (7 - 1859), đến Pagiơ (3 - 1860) đểu muốn nghị hc\i, Các điều khoán chúng đưa ra như hai nước Pháp - Nam giao háo lâu dài, khi>an xá những người cộng tác với Pháp, không truy nã người theo đạo \’à ihá giái> sĩ. tự do Ihông Ihưcmg, tự do giảng đạo, lập lãnh sự và cứa hàng ở các bến Ciiiig, và đặc biệt là điều khoán cuối cùng “kí hoà ước xong là Pháp lập tức rúi chiên thuyền khỏi Gia Định” xét ra không phải ià quá đáng, tình hình Ihực tè cúa chúng lúc đó không cho phép đòi hói nhiểu. T rong tình hình đó, 'lYiểu đ ình đúng ra là phái tranh thú thời cơ h o à hoãn đê chỉnh đốn đội ngũ, bồi dưỡĩig lực lượng liếp tục kháng chiến v ề sau. Nhưiig Triều đình không thấy đâu là điểu nhượng bộ tạm thời trước mãt, đâu là quyền lợi cơ bán và lâu dài về sau, nên đã không chịu kí kết vào lúc còn có đicu kiện kí kết. Kết quả là cuộc điều đình thất bại, trong lúc tình trạng không đánh không hoà cứ kéo dài có lợi cho địch. Đến khi Pháp kí xong Điéu ước Bắc Kinh (1860), những khó khăn lúng túng đã qua, chúng liền mở rộng cuộc xâm lược. Chiến thuật, chiến lược sai lầm đó tất nhiên dản Triều đình Hitế lới một chuỗi thất bại. Cuối cùng, để cứu vãn quyền lợi của giai cấp, đứng trưcýc nguy cơ xâm lược bên ngoài và nguy cơ khởi nghĩa nông dân bén trong, Triều (iìtih đã phán bội quyền lợi cúa nhân dân, của dân tộc bằng việc vội vã kí hàng ước Iigày mồng 5 - 6 - 1862, nhượng đứt ba tinh miền Đông Nam Kì cho giặc Pháp, đúng vào lúc phong trào kháng chiến trong nhân dân miền Nam đang lên mạnh, buộc Pháp thấy rằng “cần phái chinh phục lại những tỉnh dã chinh phục rồi”. Trong khi Triều đình hoang mang dao động, chống cự một cách y ếu Ớ đẩu I. hàng tùmg bước và cuối cùng cất đát dâng cho giặc thì nhân dân c i nước đã ngay từ đầu sôi nổi chống giặc. Ý nghĩ của quần chúng rất đơn giáji và đúng đắn: giặc đến cưóp nước thì phải đánh giặc giữ nước; chúng tới thì đánh, chúng chưa dến thì phải chủ động tìm chúng mà đánh. Ngay lừ những ngày đẩu. chúng ta đã thấy bên cạnh quân đội chính quy còn có đông đảo dân quân “gồm tất cá những ai không đau ốm và không làn tật”. Với lực Iưcmg đó, nếu Triéu đình 22
nguon tai.lieu . vn