Xem mẫu

  1. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 7–14 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14152 FLORAL DIVERSITY AT GO THAP SPECIAL NATIONAL-LEVEL SITE IN THAP MUOI DISTRICT, DONG THAP PROVINCE Pham Thi Thanh Mai* Dong Thap University, Dong Thap, Vietnam Received 12 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT The study was conducted from 6/2018 to 5/2019 to evaluate floral diversity at Go Thap special national - level site in Thap Muoi district, Dong Thap Province through field trips and sample collecting from 50 standard frames. The results revealed that 516 species explored of the floral belong to 335 genera, 110 families, 63 orders and 4 divisions: Polypodiophyta, Cycadophyta, Pinophyta and Magnoliophyta. Among these, Magnoliophyta is diversified and dominant division with 505 species, and Poaceae consists of 53 species. Value used of plants have been 10 main groups, among these have 335 species of medicinal plants, 200 species of ornamental plants and 117 species of edible plants. The flora is variety of life forms in which the group of Phanerophytes plants are the most dominant. Biological Spectrum of the flora in there is reported here as 57,36 Ph + 7,75 Ch + 7,56 Hm + 9,69 Cr + 17,64 Th. In addition, a total of 45 high conservation value plant species are threatened at national and international level. Of which, 3 species are listed in Vietnam Red Data Book (2007), 43 species belong to the IUCN Red List (2019) and 1 species in the Decree No 06/2019 of Vietnamese Government. This study plays an important role in the management, biodiversity conservation and sustainable development in Go Thap special national - level site. Keywords: Biodiversity, flora, special national-level site, Dong Thap. Citation: Pham Thi Thanh Mai, 2019. Floral diversity at Go Thap special national-level site in Thap Muoi district, Dong Thap Province. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 1–14. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14152. * Corresponding author email: pttmai@dthu.edu.vn ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 7
  2. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 7–14 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14152 ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT Ở DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT GÒ THÁP, HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP Phạm Thị Thanh Mai* Trường Đại học Đồng Tháp, Đồng Tháp Ngày nhận bài 12-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6/2018 đến tháng 5/2019 nhằm đánh giá đa dạng thực vật ở Di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Điều tra thực địa và thu mẫu tại 50 ô tiêu chuẩn đã ghi nhận được 516 loài thực vật thuộc 335 chi, 110 họ, 63 bộ và 4 ngành: Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Tuế (Cycadophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đa dạng và chiếm ưu thế nhất với 505 loài, họ Hòa thảo (Poaceae) có 53 loài. Giá trị sử dụng của thực vật được chia làm 10 nhóm chính, trong đó có 335 loài cây làm thuốc, 200 loài cây làm cảnh và 117 loài cây ăn được. Hệ thực vật nơi đây còn đa dạng về dạng sống, trong đó nhóm cây có chồi trên (Ph) chiếm ưu thế nhất với phổ dạng sống là 57,36 Ph + 7,75 Ch + 7,56 Hm + 9,69 Cr + 17,64 Th. Bên cạnh đó, đã xác định được 45 loài thực vật có giá trị bảo tồn cao đang bị đe dọa trên phạm vi quốc gia và quốc tế, trong đó có 3 loài trong Sách đỏ Việt Nam (2007), 43 loài trong Sách đỏ Thế giới IUCN (2019), 1 loài trong Nghị định 06/2019/NĐ-CP (2019). Nghiên cứu này góp phần quan trọng phục vụ công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp. Từ khóa: Đa dạng sinh học, hệ thực vật, di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp, Đồng Tháp. *Địa chỉ email liên hệ: pttmai@dthu.edu.vn MỞ ĐẦU số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1107/QĐ- Di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp (gọi tắt BTNMT ngày 12/5/2015 của Bộ Tài nguyên là Khu di tích Gò Tháp) có tổng diện tích và Môi trường. 2.896.935 m2 thuộc địa bàn ấp 1, xã Mỹ Hòa Cho đến nay, điều tra có rất ít nghiên cứu và ấp 1, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh về đa dạng sinh học nói chung, đa dạng tài Đồng Tháp (Ban Quản lý Khu di tích Gò nguyên thực vật nói riêng ở Khu di tích Gò Tháp, 2016). Tháp. Nghiên cứu này tập trung vào điều tra Gò Tháp có cảnh quan thiên nhiên hoang thành phần loài thực vật, đánh giá sự đa dạng vu, độc đáo với những rừng tràm và các đồng tài nguyên thực vật làm cơ sở cho việc quản cỏ rộng lớn ngập nước theo mùa. lý, sử dụng hợp lý và bảo tồn đa dạng sinh học cho Di tích quốc gia đặc biệt Gò Tháp, Khu Khu di tích Gò Tháp đã được Bộ Văn hóa Bảo vệ cảnh quan của tỉnh Đồng Tháp. Thông tin xếp hạng là Di tích Quốc gia năm 1989, đến năm 2012 được Thủ tướng Chính ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP phủ xếp hạng là Di tích Quốc gia đặc biệt về NGHIÊN CỨU loại hình di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ Đối tượng nghiên cứu: Thực vật có mạch ở thuật và được phê duyệt là Khu Bảo vệ cảnh Khu di tích Gò Tháp, huyện Tháp Mười, tỉnh quan thuộc tỉnh Đồng Tháp theo Quyết định Đồng Tháp. 8
  3. Đa dạng hệ thực vật Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2018 Đánh giá đa dạng về giá trị tài nguyên thực đến tháng 5/2019. vật, phân chia và xác định các nhóm cây theo Phương pháp nghiên cứu thực địa: Phương mục đích sử dụng theo Võ Văn Chi và Trần pháp nghiên cứu theo Nguyễn Nghĩa Thìn Hợp (2002), Đỗ Tất Lợi (2003) và Viện Dược (2008). Tiến hành khảo sát thực địa tại Khu di liệu (2016) kết hợp với phỏng vấn nhanh Ban tích Gò Tháp và thiết lập 50 ô tiêu chuẩn (với Quản lý, nhân viên, thầy thuốc thuộc Phòng kích thước 20 × 20 m) một cách ngẫu nhiên khám Y học cổ truyền trong Khu di tích và trên các sinh cảnh đặc trưng. Tại mỗi ô tiêu cộng đồng người dân trong vùng. chuẩn thực hiện điều tra tất cả các loài thực vật, Xếp hạng tình trạng và giá trị bảo tồn theo ghi nhận số liệu, quan sát, mô tả, ghi chép về Sách đỏ Việt Nam (2007), Nghị định tên địa phương, đặc điểm của cây, chụp ảnh 06/2019/NĐ-CP (2019) của Chính Phủ về quản mẫu và thu mẫu. lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Sử dụng danh pháp khoa học các loài thực hiếm và Sách đỏ Thế giới IUCN (2019). vật theo The Plant List KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (http://www.theplantlist.org/). Tên loài trong họ được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái. Đa dạng theo ngành Hệ thống phân loại thực vật theo Stern et Kết quả điều tra của chúng tôi tại Khu di al. (2008); thực vật có hoa theo hệ thống tích Gò Tháp đã xác định được 516 loài thực phân loại của Takhtajan (2009). Đánh giá đa vật có mạch thuộc 335 chi, 110 họ, 63 bộ và 4 dạng về dạng sống theo hệ thống phân loại ngành: Dương xỉ (Polypodiophyta), Tuế dạng sống của Raunkiaer (1934), Nguyễn (Cycadophyta), Thông (Pinophyta) và Ngọc Nghĩa Thìn (2008). lan (Magnoliophyta) (bảng 1). Bảng 1. Sự phân bố taxon theo ngành thực vật Lớp Bộ Họ Chi Loài Ngành SL % SL % SL % SL % SL % Polypodiophyta 1 20 5 7,93 7 6,36 8 2,39 9 1,744 Cycadophyta 1 20 1 1,59 1 0,91 1 0,30 1 0,193 Pinophyta 1 20 1 1,59 1 0,91 1 0,30 1 0,193 Magnoliophyta 2 40 56 88,89 101 91,82 325 97,01 505 97,87 Tổng 5 100 63 100 110 100 335 100 516 100 Ghi chú: SL: Số lượng. Số liệu bảng 1 cho thấy, Ngọc lan (bảng 2). Đây cũng là những họ phong phú (Magnoliophyta) là ngành đa dạng, phong phú về số loài của hệ thực vật Việt Nam. nhất, điều này chứng tỏ khu hệ thực vật ở Khu Đa dạng theo chi di tích Gò Tháp mang tính chất của một hệ thực vật nhiệt đới rất rõ. Trong số 335 chi thực vật thống kê được tại Khu di tích Gò Tháp có 10 chi đa dạng Đa dạng trong họ nhất (có từ 5–11 loài), chiếm 2,99% tổng số Đặc điểm nổi bật nhất của hệ thực vật chi của hệ thực vật, với 70 loài (13,57% tổng thường được đánh giá trên khía cạnh của 10 số loài) (bảng 3). họ đa dạng, đó là những họ có số loài nhiều nhất chiếm tỷ lệ < 50% tổng số loài. Hệ thực Đa dạng của hệ thực vật với 516 loài thực vật nơi đây có 516 loài được phân bố trong vật ghi nhận được ở Khu di tích Gò Tháp góp 110 họ với 10 họ đa dạng nhất, có từ 14–53 phần tạo thành một hệ sinh thái ngập nước đặc loài (chiếm 9,09% tổng số họ của toàn bộ hệ sắc ở Đồng bằng sông Cửu Long, là nơi sinh thực vật với 230 loài (chiếm 44,57%, < sống của nhiều loài động vật, bảo tồn được 50%), vì vậy được đánh giá là đa dạng về họ nhiều loài và nguồn gen có giá trị. 9
  4. Pham Thi Thanh Mai Bảng 2. Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Khu di tích Gò Tháp STT Họ Số loài Tỷ lệ % 1 Poaceae 53 10,27 2 Fabaceae 40 7,75 3 Cyperaceae 21 4,07 4 Asteraceae 20 3,88 5 Euphorbiaceae 19 3,68 6 Acanthaceae 17 3,29 7 Araceae 17 3,29 8 Moraceae 15 2,91 9 Apocynaceae 14 2,71 10 Lamiaceae 14 2,71 Tổng 230 44,57 Bảng 3. Đa dạng loài trong các chi thực vật ở Khu di tích Gò Tháp STT Chi Họ Số loài Tỷ lệ % 1 Cyperus Cyperaceae 11 2,13 2 Ficus Moraceae 11 2,13 3 Musa Musaceae 8 1,55 4 Ipomoea Convolvulaceae 7 1,36 5 Polyscias Araliaceae 7 1,36 6 Euphorbia Euphorbiaceae 6 1,16 7 Alternanthera Amaranthaceae 5 0,97 8 Dracaena Dracaenaceae 5 0,97 9 Persicaria Polygonaceae 5 0,97 10 Phylanthus Phyllanthaceae 5 0,97 Tổng 70 13,57 Đa dạng về dạng sống ánh khí hậu nhiệt đới. Đồng thời, tỷ lệ cây Theo hệ thống phân chia dạng sống của một năm và cây chồi ẩn cao nói lên điều kiện khí hậu khô hạn, khắc nghiệt đặc trưng cho Raunkiaer (1934) và Nguyễn Nghĩa Thìn vùng đất chua phèn, nghèo dinh dưỡng ở Khu (2008), dạng sống có nhiều loài nhất và chiếm di tích Gò Tháp. ưu thế nhất là nhóm cây có chồi trên (296 loài), tiếp sau đó là nhóm cây có chồi một năm (91 Đa dạng về giá trị tài nguyên thực vật loài); nhóm cây có chồi ẩn (50 loài); nhóm cây Kết quả điều tra 516 loài thực vật được có chồi sát mặt đất (40 loài) và sau cùng là chia theo 10 nhóm, bao gồm: Nhóm cây làm nhóm cây có chồi nửa ẩn (39 loài) (bảng 4). thuốc với 335 loài, chiếm tỷ lệ cao nhất, trong Trên cơ sở số liệu phân tích đã xây dựng đó có 187 loài mọc tự nhiên và 148 loài được phổ dạng sống hay phổ sinh học (Biological trồng thuộc các họ: Đậu (Fabaceae), Cúc Spectrum - SB) hệ thực vật Khu di tích Gò (Asteraceae), Hoa môi (Lamiaceae), Bông Tháp như sau: (Malvaceae), Diệp hạ châu (Phyllanthaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Dâu tằm SB = 57,36 Ph + 7,75 Ch + 7,56 Hm + 9,69 (Moraceae), Nhân sâm (Araliaceae), Gừng Cr + 17,64 Th (Zingiberaceae), Ráy (Araceae), Thài lài Kết quả nghiên cứu thể hiện nhóm cây (Commelinaceae), Cói (Cyperaceae), Hòa thảo chồi trên cao hơn so với các nhóm khác phản (Poaceae) (bảng 5). Đây là các loài được người 10
  5. dân địa phương sử dụng để chữa các bệnh: tim gân cốt, mất ngủ… và dùng giải nhiệt. mạch, cao huyết áp, thận, tai mũi họng, gan, Bảng 4. Dạng sống các loài thực vật ở khu di tích Gò Tháp Dạng sống Ký hiệu Số loài Tỷ lệ (%) dạng sống 1. Cây có chồi trên mặt đất Ph 296 57,36 1.1. Cây có chồi trên lớn Mg 11 2,132 1.2. Cây có chồi trên vừa Me 45 8,72 1.3. Cây có chồi trên nhỏ Mi 68 13,18 1.4. Cây chồi trên dây leo Lp 37 7,17 1.5. Cây có chồi trên sống nhờ và sống bám Ep 11 2,132 1.6. Cây ký sinh hay nửa ký sinh Pp 3 0,58 1.7. Cây có chồi trên lùn Na 80 15,50 1.8. Cây có chồi trên thân thảo sống lâu năm Hp 30 5,814 1.9. Cây có chồi trên mọng nước Sp 11 2,132 2. Cây có chồi sát mặt đất Ch 40 7,75 3. Cây có chồi nửa ẩn Hm 39 7,56 4. Cây có chồi ẩn Cr 50 9,69 5. Cây có chồi một năm Th 91 17,64 Tổng cộng 516 100 Bảng 5. Giá trị sử dụng của thực vật ở khu di tích Gò Tháp STT Công dụng Số loài Tỷ lệ % 1 Cây làm thuốc (M) 335 64,92 2 Cây làm cảnh (Or) 200 38,76 3 Cây ăn được (Ed) 117 22,67 4 Cây có công dụng khác (U) 87 16,86 5 Cây cho tanin, nhựa, nhuộm (Ta) 21 4,07 6 Cây cho tinh dầu (Eo) 20 3,88 7 Cây lấy gỗ (T) 18 3,49 8 Cây có chất độc (Mp) 17 3,29 9 Cây cho sợi (Fb) 13 2,52 10 Cây cho dầu béo (Oil) 13 2,52 Nhóm cây làm cảnh xếp thứ hai với 200 muống (Ipomoea aquatica Forsk.), Nhãn lồng loài, chủ yếu thuộc các họ: Trúc đào (Passiflora foetida L.), Thuốc giòi (Pouzolzia (Apocynaceae), Cà phê (Rubiaceae), Cúc zeylanica (L.) Benn.), Rau trai (Commelina (Asteraceae), Sen (Nelumbonaceae), Ráy communis L.), Kèo nèo (Limnocharis flava (L.) (Araceae), Cau (Arecaceae), Náng Buch.)... và lấy quả như Xoài (Mangifera (Amaryllidaceae), Huyết dụ (Asteliaceae), indica L.), Bình bát (Annona glabra L.), Cà na Huyết giác (Dracaenaceae), Lan (Orchidaceae), (Elaeocarpus hygrophilus Kurz.), Mít Chuối pháo (Heliconiaceae). (Artocarpus heterophyllus Lamk.), các loài Nhóm cây ăn được xếp thứ ba với nhiều chuối nhà (chi Musa). loài làm rau ăn như Rau má (Centella asiatica Các nhóm cây còn lại chiếm tỷ lệ không (L.) Urb.), Rau dệu (Alternanthera sessilis (L.) cao, trong đó có 257 loài nhiều công dụng và A.DC.), Dền cơm (Amaranthus lividus L.), Rau 226 loài chỉ một công dụng. 11
  6. Pham Thi Thanh Mai Đa dạng về giá trị bảo tồn cao. Trong tổng số 516 loài, có 3 loài thuộc Thực vật có mạch ở Khu di tích Gò Tháp Sách đỏ Việt Nam (2007), 43 loài trong Sách không chỉ đa dạng về thành phần loài, giá trị đỏ Thế giới IUCN (2019) và 1 loài trong Nghị sử dụng, dạng sống mà còn có giá trị bảo tồn định 06/2019/NĐ-CP (2019) (bảng 6). Bảng 6. Tình trạng bảo tồn thực vật ở Khu di tích Gò Tháp Tình trạng bảo STT Tên loài Tên họ tồn 1 Acrostichum aureum L. Pteridaceae LC-IUCN IIA-NĐ06; 2 Cycas revoluta Thunb. Cycadaceae LC-IUCN 3 Araucaria columnaris (G.Forst.) Hook. Araucariaceae LC-IUCN 4 Alternanthera sessilis (L.) A.DC. Amaranthaceae LC-IUCN 5 Elaeocarpus hygrophilus Kurz Elaeocarpaceae VU-SĐVN; 6 Calophyllum inophyllum L. Clusiaceae LC-IUCN 7 Dipterocarpus alatus Roxb. VU-IUCN Dipterocarpaceae 8 Hopea odorata Roxb. VU-IUCN 9 Erythrina variegata L. LC-IUCN Fabaceae 10 Mimosa pudica L. LC-IUCN 11 Anogeissus acuminata (Roxb. ex DC.) Guill. Combretaceae CR-SDVN 12 Ludwidgia hyssopifolia (G. Don) Excell. Onagraceae LC-IUCN 13 Centella asiatica (L.) Urb. Apiaceae LC-IUCN 14 Nymphoides indica (L.) Kuntze Menyanthaceae LC-IUCN 15 Lindernia crustacea (L.) F. Muell. Scrophulariaceae LC-IUCN 16 Acorus verus Houtt. Acoraceae LC-IUCN 17 Alocasia odora (Lindl.) K.Koch LC-IUCN 18 Colocasia esculenta (L.) Schott Araceae LC-IUCN 19 Typhonium flagelliforme (Lodd.) Bl. LC-IUCN 20 Lemna minor L. Lemnaceae LC-IUCN 21 Pistia stratiotes L. Pistiaceae LC-IUCN 22 Blyxa aubertii Rich. Hydrocharitaceae LC-IUCN 23 Dypsis pinnatifrons Mart. LC-IUCN 24 Elaeis guineensis Jacq. LC-IUCN Hyophorbe lagenicaulis (L. Bailey) Arecaceae 25 CR-IUCN H.E.Moore 26 Nypa fruticans Wurmb LC-IUCN 27 Commelina benghalensis L. LC-IUCN Commelinaceae 28 Commelina diffusa Burm.f. LC-IUCN 29 Monochoria hastata (L.) Solms. Pontederiaceae LC-IUCN 30 Cyperus castaneus Willd. LC-IUCN 31 Cyperus compressus L. LC-IUCN 32 Cyperus digitatus Roxb. LC-IUCN 33 Cyperus distans L. Cyperaceae LC-IUCN 34 Cyperus nutans Vahl. LC-IUCN 35 Cyperus rotundus L. LC-IUCN 36 Cyperus zollingeri Steud. LC-IUCN 12
  7. 37 Fuirena umbellata Rottb. LC-IUCN Kyllinga nemoralis (J.R. et G. Forst.) Dandy 38 LC-IUCN ex Hutch. et Dalz. 39 Echinochloa colonum (L.) Link. LC-IUCN 40 Elisine indica (L.) Gaertn. LC-IUCN 41 Leptochloa panicea (Retz.) Ohwi. LC-IUCN 42 Oryza nivara S.D.Sharma & Shastry LC-IUCN Poaceae VU-SDVN; 43 Oryza rufipogon Griff. LC-IUCN 44 Panicum repens L. LC-IUCN 45 Saccharum spontaneum L. LC-IUCN Ghi chú: IIA-NĐ06: Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại theo Nghị định 06/2019/NĐ- CP; CR-SĐVN: Rất nguy cấp theo Sách đỏ Việt Nam (2007); VU-SĐVN: Sẽ nguy cấp theo Sách đỏ Việt Nam (2007); CR-IUCN: Rất nguy cấp theo Sách đỏ IUCN (2019); VU-IUCN: Sẽ nguy cấp theo Sách đỏ IUCN (2019); LC-IUCN: Ít quan tâm hay ít lo ngại theo Sách đỏ IUCN (2019). Đánh giá thực vật ngoại lai Tháp có 10 loài thực vật ngoại lai có tên trong Dựa vào danh mục các loài ngoại lai xâm Phụ lục 1 (Danh mục loài ngoại lai xâm hại) hại được ban hành bởi Bộ Tài nguyên và Môi và Phụ lục 2 (Danh mục loài ngoại lai có nguy trường (2018), đã xác định ở Khu di tích Gò cơ xâm hại) (bảng 7). Bảng 7. Các loài thực vật ngoại lai tại khu di tích Gò Tháp Tên loài Phụ lục Phụ lục 2 STT 1 1 Lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms) x 2 Trăm ổi (Lantana camara L.) x 3 Cỏ lào (Chromolaena odorata (L.) R. King et H. Robins.) x 4 Trinh nữ móc (Mimosa diplotricha Sauvalle) x 5 Mai dương (Mimosa pigra L.) x 6 Cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides L.) x 7 Cúc xuyến chi (Sphagneticola trilobata (L.) Pruski.) x 8 Keo giậu (Leucaena leucocephala (Lam.) de Wit) x 9 Lược vàng (Callisia fragrans (Lindl.) Woodson) x 10 Cỏ lông tây (Urochloa mutica (Forssk.) T. Q. Nguyen) x Các loài thực vật ngoại lai này là mối đe KẾT LUẬN dọa cho hệ sinh thái thực vật ở Khu di tích Gò Khu di tích Gò Tháp có sự đa dạng đáng Tháp. Trong đó, đáng chú ý là Lục bình kể về tài nguyên thực vật đóng vai trò quan (Eichhornia crassipes) phát triển dày đặc, chiếm ưu thế ở nhiều ao mương; Mai dương trọng trong bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước (Mimosa pigra), Cỏ lào (Chromolaena nơi đây, trong tổng số 516 loài thực vật có odorata) và Cỏ lông tây (Urochloa mutica) mạch có 45 loài thực vật quý hiếm có giá trị mọc rất phổ biến ở các thảm thực vật lấn át bảo tồn cao, 335 loài thực vật làm thuốc, 200 các loài khác; Trăm ổi (Lantana camara) mọc loài cây làm cảnh, 117 loài cây ăn được cần hoang ở một vài nơi. ưu tiên bảo vệ, nhân giống, đồng thời có 3 loài 13
  8. Pham Thi Thanh Mai thực vật ký sinh, 17 loài thực vật có độc, 10 Nguyễn Khắc Khôi, 2002. Thực vật chí Việt loài thực vật ngoại lai. Nam, tập 3, họ Cói - Cyperaceae. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, 570 tr. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008. Các phương pháp Ban Quản lý Khu di tích Gò Tháp, 2016. Báo nghiên cứu thực vật. Nxb Đại học Quốc cáo tình hình thực hiện công tác đa dạng gia Hà Nội. 165 tr. sinh học tại Khu di tích Gò Tháp, số 153/ BQLKDTGT-NV ngày 12 tháng 8 năm Phạm Hoàng Hộ, 2000–2003. Cây cỏ Việt 2016. 5 tr. Nam, quyển 1, 2, 3. Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 991 tr & 951 tr & 1020 tr. Ban Quản lý Khu di tích Gò Tháp, 2016. Gò Tháp - Di tích Quốc gia đặc biệt. Nxb Văn Raunkiaer C., 1934. Plant life forms. hóa - Văn nghệ. 288 tr. Claredon, Oxford, 632 p. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học Stern K. R., Bidlack J. E. & Jansky S. H., và Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách đỏ 2008. Introductory Plant Biology, Việt Nam, Phần II: Thực vật. Nxb Khoa Eleventh Edition, The McGraw-Hill học tự nhiên và Công nghệ, 611 tr. Companies, Inc., 640 p. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015. Quyết Takhtajan A., 2009. Flowering Plants, định về việc công bố Danh mục các khu Springer, Second Edition, 917 p. bảo tồn, số 1107/QĐ-BTNMT ngày The Plant List (http://www.theplantlist.org/). 12/5/2015, 18 tr. Thủ tướng Chính phủ, 2014. Quyết định Phê Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018. Thông tư duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng quy định tiêu chí xác định và ban hành cả nước đến 2020, tầm nhìn đến 2030, số danh mục loài ngoại lai xâm hại, số 1976/ QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 35/2018/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 2014. 23 tr. năm 2018. 6 tr. Tổng cục Môi trường, 2016. Biên bản Thanh Bộ Y tế, 2017. Thông tư ban hành Danh mục tra về Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu di dược liệu độc làm thuốc, số 42/2017/TT- tích Gò Tháp vào ngày 17 tháng 8 năm BYT ngày 13 tháng 11 năm 2017. 10 tr. 2016 theo Quyết định số 908/QĐ-TCMT Chính phủ Việt Nam, 2019. Nghị định ngày 5 tháng 7 năm 2016. 9 tr. 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 “Về Viện Dược Liệu, 2016. Danh lục cây thuốc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về 1191 tr. buôn bán quốc tế các loài động vật, thực Võ Văn Chi & Trần Hợp, 2001–2002. Cây cỏ vật hoang dã nguy cấp”. 13 tr. có ích ở Việt Nam, tập 1–2. Nxb Giáo Đỗ Tất Lợi, 2003. Những cây thuốc và vị dục, 817 tr & 1216 tr. thuốc Việt Nam. Nxb. Y học, Hà Nội. Võ Văn Chi, 2003–2004. Từ điển thực vật 1274 tr. thông dụng, tập 1–2. Nxb Khoa học và Kỹ http://www.dch.gov.vn/ thuật, 1250 tr & 1447 tr. https://bqlkdtgt.dongthap.gov.vn/ Võ Văn Chi, 2007. Sách tra cứu tên cây cỏ IUCN, 2019. Red List of Threatened Species, Việt Nam. Nxb Giáo dục. 891 tr. International Union for the Conservation Vũ Xuân Phương, 2000. Thực vật chí Việt of Nature and Natural Resources Nam, tập 2, họ Lamiaceae. Nxb Khoa học (https://www.iucnredlist.org/). & Kỹ thuật. 278 tr. 14
nguon tai.lieu . vn