Xem mẫu

  1. Công nghệ sản xuất mì chính bằng phương pháp lên men Giáo viên hướng dẫn: GV Đỗ Thị Yến Sinh viên: Bùi Thị Kim Liên (20096152) Phạm Thị Hoàn (20096147)
  2. Công nghệ sản xuất mì chính
  3. Công nghệ sản xuất mì chính * Các phương pháp sản xuất mì chính: a.Phương pháp tổng hợp hóa học b.Phương pháp thủy phân protit c.Phương pháp lên men d.Phương pháp kết hợp
  4. Công nghệ sản xuất mì chính Sản xuất mì chính theo phương pháp lên men 1.Nguyên liệu -Dịch đường, rỉ đường (pha loãng đến 13-14%), nguyên liệu tinh bột sắn - Ngoài ra: muối amon, muối photphat, muối sulfat, biotin, Vitamin B
  5. Công nghệ sản xuất mì chính 2. Chủng vi sinh vật -Thường dùng: +Corynebacterium Glutanicum, +Brevibacterium Lactofermentus, +Micrococus Glutamicus. -Chủng vi khuẩn phải tạo ra nhiều axit glutamic, sinh trưởng phát triển nhanh, ổn định, chịu được nồng độ axit cao, môi trường nuôi cấy đơn giản
  6. Sơ đồ dây chuyền Bộ t ép lọc trung hòa 2, kh ử s ắt Hòa nước bã thùng ch ứa trung hòa 3, tẩy màu Thủy phân ly tâm siêu t ốc ép l ọc bã than Trung hòa thùng ch ứa thùng ch ứa Ép lọc pha ch ế d ịch lên men n ồi cô chân không Pha chế dịch lên men thùng ch ứa ly tâm Thùng cao vị bã ép l ọc 1 thùng ch ứa k ết tinh thùng chứa
  7. Công nghệ sản xuất mì chính • Thuyết minh dây chuyền: Gồm 4 công đoạn chính như sau: 1. Công đoạn thủy phân tinh bột 2. Công đoạn lên men 3. Công đoạn trao đổi ion tách axit glutamic ra khỏi dịch lên men 4. Công đoạn trung hòa, tinh chế glutamat natri tinh khiết.
  8. Công nghệ sản xuất mì chính a. Công đoạn thủy phân * Thủy phân bằng enzym - Dùng α-amilaza, β-amilaza để thủy phân tinh bột thành đường. - Không cần dùng hóa chất hay thiết bị chịu axit, áp lực, không độc hại. - Nhưng đường hóa không triệt để tinh bột (dạng dextrin) - Thời gian đường hóa tương đối dài. - Hàm lượng đường sau khi đường hóa thấp, thiết bị cồng kềnh.
  9. Công nghệ sản xuất mì chính b. Trung hòa: c. Ép lọc: Tách các phần - Cho 30% dịch vào để bã và các chất không hòa pH= 4,8. tan, được dịch đường - Cho than hoạt tính vào glucoza 16-18% tẩy màu (100kg tinh bột Thiết bị lọc khung bản cho 0,45 kg than). - Than tẩy màu và giúp cho quá trình lọc dễ, dung dịch có màu trong sáng.
  10. Công nghệ sản xuất mì chính d. Công đoạn lên men: -Có 3 giai đoạn nhỏ là: nuôi giống cấp I, nuôi giống cấp II và lên men lớn. d.1. Lên men cấp I - Cho không khí vào và khuấy trộn, lên men tạo bọt, do đó phải dùng dầu để khử bọt. - Chuẩn bị đầy đủ môi trường, dụng cụ và tiến hành cấy chuyển giống.
  11. Công nghệ sản xuất mì chính d.2. Lên men cấp II: -thanh trùng ở 120ºC, 30 phút, -nuôi giống: 32ºC, p=1kg/cm² -lượng không khí vào: 850÷1100l/h -kiểm tra pH 1lần/h. -Đến giờ thứ 8 soi chọn giống, chưa đạt yêu cầu thì kéo dài thời gian thêm 1÷2h nữa.
  12. Công nghệ sản xuất mì chính d.3. Xử lý urê và dầu phá bọt + Do hoạt động của vi khuẩn, Nồi hấp áp lực thải ra nhiều CO₂ tạo ra nhiều bọt, phải dùng một lượng dầu thích hợp để phá bọt. + Dùng nồi thanh trùng 2 vỏ, t=120÷140ºC, 120 phút, giữ áp lực bằng không khí, hạ nhiệt độ xuống 32÷33ºC, tiếp sang nồi lên men.
  13. Công nghệ sản xuất mì chính d.5. Lên men lớn (lên men cấp III): -Mục đích: nhờ vi khuẩn chuyển hóa đường glucoza và đạm vô cơ thành axit glutamic, gồm: d.5.1. Giai đoạn đầu: 8÷12h - giai đoạn tăng sinh khối
  14. Công nghệ sản xuất mì chính Những biểu hiện của giai đoạn này là: - Nhiệt độ tăng vừa phải - pH: từ 6,5÷6,7 lên 7,5÷8 - Bọt tạo thành tăng dần (do lượng thải CO₂) - Lượng đường tiêu hao tăng dần - Lượng vi khuẩn tăng dần từ chưa có hoặc rất ít (khoảng 0,13÷0,14 đến 1) - Hàm lượng axit glutamic chưa có hoặc rất
  15. Công nghệ sản xuất mì chính d.5.2. Giai đoạn giữa: từ giờ thứ 10, 12 24, 26, tế bào không tăng thêm. -pH môi trường giảm dần, -CO₂ nhiều, bọt tăng. -Nhiệt độ tăng nhanh. -Lượng đường hao nhanh từ 8.9% xuống còn 2,3%. -Axit glutamic tăng từ 0 đến 30÷40g/l.
  16. Công nghệ sản xuất mì chính d.5.3. Giai đoạn cuối: khi hàm lượng đường ≤ 1% thì lên men kết thúc. * Muốn lên men đạt hiệu quả cao thì phải chú ý các điều kiện sau: -Nhiệt độ : 32ºC. -Áp suất : 1kG/cm². -Lượng không khí: 30 ÷ 40 m³/1h -Khi pH giảm đến 7 phải bổ sung urê ngay tới pH = 8 (thường bổ sung 2÷3 lần). -Khi bọt nhiều phải tiếp giống để phá bọt tạo điều kiện cho CO2 thoát ra ngoài dễ dàng.
  17. Công nghệ sản xuất mì chính e. Công đoạn trao đổi ion: - Tách lấy axit glutamic ra khỏi dịch lên men. -Lợi dụng tính chất hạt nhựa polyetylen sunfuric sau khi đã được cation hóa có khả năng giữ lại trên bề mặt của nó anion (chủ yếu là axit glutamic). -Dùng NaOH tách anion ra khỏi hạt nhựa.
  18. Công nghệ sản xuất mì chính e.1. Pha chế dịch lên men: -Dùng dịch thải lần trước hay nước lạnh để sau khi pha dịch lên men có hàm lượng axit glutamic khoảng 18÷20g/l. -Bổ sung HCl để điều chỉnh pH =5-5,5 thích hợp cho hạt nhựa hấp thụ tốt.
  19. Công nghệ sản xuất mì chính e.2. Xử lý hạt nhựa rezin: - Sục đảo làm tơi, đều, rửa tới pH= 8÷9 (trước khi rửa pH=12÷13), - Xả nước bẩn, rồi rửa tới pH=7, tiến hành tái sinh. - Tái sinh: cho axit thu hồi chảy ngược 15÷20’ rồi cho axit mới pha tới pH=2÷2,5. - Rửa tái sinh: mở van đáy lấy axit cho tái sinh lần sau, dùng nước lạnh rửa xuôi tới pH=3 - Thời gian kéo dài 40÷60’.
  20. Công nghệ sản xuất mì chính e.3. Trao đổi ion: + Rửa trao đổi: xả dịch bẩn ở trên bề mặt, đảo trộn, rửa bằng nước sạch. + Giữ nhiệt: cho nước nóng 60ºC gia nhiệt hạt nhựa tới khi nước thải đạt 48% thi cho NaOH 5% vào tách. •Ưu điểm: -Đạt hiệu suất thu hồi AG cao(> 75%), làm sạch AG ở dạng β- AG -Không phải cô đặc dịch men, giảm tiêu hao điện, hơi, nước, nhân công. -Qui trình đơn giản, chu trình ngắn.
nguon tai.lieu . vn