Xem mẫu

  1. Phần thứ ba XÂY DỰNG SỨC MẠNH TINH THẨN CỦA QUÂN ĐỘI TRONG TÌNH HÌNH MÓI I. Nhũng nhân tố tác động chủ yếu đối vối việc xây dựng sức mạnh tinh thần của quân dội trong tình hình mói Trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, chúng ta đã và đang chứng kiến một thế giới hết sức phức tạp, đầy biến động với những nét đặc trưng do nhiều yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quân sự, quốc phòng, an ninh, môi trường tự nhiên đã tích luỹ, "chuẩn bị" từ trước. Chúng đan xen, hòa quyện và tác động lẫn nhau trong không gian toàn cầu hóa ngày càng sâu rông, tác động manh mẽ, đa dạng, nhiêu chieu đến toàn bộ các lĩnh vực đời sống của các quốc gia dân tộc và toàn nhân loại. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hóa là những nhân tô mang tính thời đại sâu sắc mà bất cứ một nghiên cứu khoa học nào cũng cần đều phải quan tâm và tính đến. Đối vói sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại nói chung, xây dựng sức mạnh tinh thần của quân đội nói riêng càng cần phải xem xét kỹ sự tác động của nó, để làm cơ sở xác định rõ hơn những yêu cầu, nội dung xây dựng cho phù hợp. 138
  2. Người ta đã thừa nhận rằng, thế kỷ XXI đã và vẫn sẽ là thế kỷ mà thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, kinh tế tri thức sẽ tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt và được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại xâm nhập ngày càng sâu vào từng ngành sản xuất, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, bản thân nó là lực lượng sản xuất mới hiện đại, đồng thời là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhảy vọt, làm cho trình độ lực lượng sản xuất ở thế kỷ XXI sẽ có những thay đổi nhảy vọt mà đến nay chúng ta chưa có thể dự lường hết được. Dưới sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, nền kinh tế tri thức ra đời và phát triển. Đó là nền kinh tế dựa chủ yếu vào năng lực trí tuệ của con người, sản phẩm làm ra có hàm lượng trí tuệ rất cao không chỉ nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế mà còn được ứng dụng, sử dụng trong nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ quân sự, công nghiệp quốc phòng, trang bị vũ khí kỹ thuật của lực lượng vũ trang và trở thành lực lượng chiến đấu trực tiếp. Những sản phẩm thông minh do cách mạng khoa học công nghệ và kinh tế tri thức tạo ra là nền tảng cho sự ra đời các thế hệ vũ khí tinh khôn của một nền quốc phòng hiện đại. Toàn cầu hoá là khái niệm được Đảng ta thể hiện chính thức trong Văn kiện Đại hội XI, phản ánh tính chất hết sức sâu rộng của xu thế toàn cầu hoá hiện nay và trong thcd gian tới. Trong quá trình toàn cầu hoá, mỗi quốc gia dân tộc đều phải đối mặt với một môi trường mới, vừa có thời cơ vừa có thách thức, vừa thúc đẩy hợp tác vừa có cả sức ép cạnh tranh. Đây cũng là vấn đề gây nhiều khó khăn và thách thức to lớn đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong điều kiện toàn cầu hóa, đã xuất hiện những mưu đồ lấy 139
  3. "làng toàn cầu" thay thế cho quốc gia dân tộc; lấy sự tùy thuộc lân nhau giữa các nước để hạ thấp chủ quyền quốc gia; lấy tính quốc tế và thị trường "không biên giới" để phủ nhận tính bất khả xâm phạm về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thô quốc gia; lấy những quy định thể chế, công ước quốc tế thay the cho luật pháp đat nước, bản sắc dân tộc; lấy những giá tTỊ toan eau" thay thế cho giá trị dân tộc, kể cả hệ tư tưởng và thê chế chính trị. Trong điều kiện đó, nếu không bảo đảm được độc lập, tự chủ, định hướng chính trị, chủ quyền quốc gia dân tộc quyen quyết định chính sách đối nội đối ngo^ và thếchế chính tri đất nước, thì hội nhập quốc tế không thế đem lại hiệu quả thiết thực, quyền lực quốc gia trong các cơ quan quyen lực khu vực, quốc tế không được bảo đảm và phát huy; trái lại có thể dẳn đến tình trạng bị phụ thuộc, bị "hòa tan". Điều này càng trở nên đặc biệt nguy hiểm đối với các nước chậm phát triển, đang phát triển bởi vì họ thiếu những đ êu kiện va phương tiện để chống đỡ trước những tác động tiêu cực của toàn cau hóa và sự lợi dụng quá trình này đế chông phá của các thế lực đế quốc, thù địch. Cach mạng khoa học công nghệ hiện đại, toàn cầu h o á v à kinh tế tri thức ngày càng quan hệ chặt chẽ với nhau như một "CÔ xe tam mã" cùng vận động, tác động thúc đẩy sự phát trien lưc lượng sản xuất toàn cầu, lôi kéo tất cả các nên kmh te cae khu vực, các quốc gia trên thế giới, thúc đẩy văn minh nhân loại, làm cho trai đất dường như trở nên nho bé hơn, tính tuy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc càng gia tăng, sir gắn kết đó là một đặc điểm nổi bật của sự xã hội hóa khoa hoc hóa, tri thức hóa đời sống kinh tế thê giới, lực Ịượng sản xuất xã hôi và các mối quan hệ cộng đồng nhân loại trên quy mô toàn cầu. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triến năm 2011): "Cuọc each mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và 140
  4. c |U ã t r i n h t o a n c a u h o a d i ê n r a m a n h m e v à t á c đ ô n g s â u s ắ c đến sự p h á t t r i ể n c ủ a n h i ề u n ư ớ c " 1. Sự tác động của "cỗ xe tam mã" này đến lĩnh vực quân sự, quốc phong, an ninh, xây dưng quân đội của moi quốc gia trên thế giới là trực tiếp và rất sâu sắc. Nhiều vấn đe cơ ban ve chien tranh, quân đôi, quốc phòng có sư thay đổi và phát tnên mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, sư nghiêp xây dưng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuẹ, tưng bước hiện đại, gia tãng sức mạnh tinh thần, nâng cao chất lượng tông hợp và sức chiến đấu của quân đội vừa có thuận lợi vừa gặp không ít khó khăn, thách thức; đặt ra yêu cầu phải tiếp tục đẩy mạnh, thực hiện những nội dung, biện pháp mới cho phù hợp. Trong bối cảnh mới, lợi ích quốc gia dân tộc luôn là lợi ích chủ đạo chi phối hoạt động của các nước trong giải quyết và xử lý các quan hệ quốc tế. Người ta có thể cùng nhau cấm kết giải quyết vấn đề nào đó có lợi ích chung va cùng mối quan tâm, kể cả những vấn đề toàn cầu, nhưng lại bất đồng mâu thuẫn và xung đột khi va chạm lợi ích. Lợi ích dân tộc ngày càng "vượt ra ngoài" phạm vi biên giới lãnh thổ quốc gia và người ta đang cố gắng "bảo vệ" cái lợi ích "vượt ra ngoai" phạm vi biên giới lãnh thổ quốc gia ấy bằng mọi giá, kể cả bằng biện pháp vũ lực. Những va chạm, xung đột, tranh chấp về lợi ích ngày càng trở nên khó kiểm soát và khó phân biệt đúng - sai, chính - tà. Người ta có thể bắt tay nhau trên các diễn đàn song phương, đa phương, ký kết với nhau những hiệp ước, nghị định, nhưng lại vẫn có thể can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, đe dọa sử dụng vũ lực, hoặc sử dụng vũ lực nếu thấy là "cần thiết". 1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.67. 141
  5. Đằng sau những tuyên bố về việc phải giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn bằng thương lượng hòa bình, thì lại thấy những hoạt động chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh. Sự không thành công trong thực hiện sứ mạng hòa bình ở Syria, Trung Đông của cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc K.P.Annan trong năm 2012; sư phức tap cua tmh hình Syna nam 2013, sự nóng lên của các "điểm nóng" ở các khu vực và tình hình phức tạp ở Ucraina, ở Biển Đông năm 2014, đã cho thấy tính chât phức tạp của tình hình. Đằng sau những tuyên bố về việc tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền của các quốc gia dân tộc, thì lại thấy thực hiện những biện pháp "trừng phạt", sử dụng vũ lực, những nguy cơ đe dọa độc lập, chủ quyền, an ninh và thể chế chính trị đat nước. Người ta cố gắng tìm ra các giải pháp để vực dậy các nền kinh tế thoát khỏi tình trạng suy thoái, khủng hoảng, thì cũng là lúc độc lập, chủ quyền quốc gia trở nên mong manh và bị đặt lên bàn cân tính toán. Tinh hình đã, đang buộc các nước phải hợp tác với nhau, cạnh tranh quyết liệt và vẫn phải cảnh giác với nhau. Không thể phát triển nếu không có chiến lược phát triển phù hợp và không hội nhập, hợp tác; cũng không thể yên ổn làm ăn nếu không có sức mạnh và biết tự bảo vệ. Nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh hoặc liên quan mà một quốc gia đơn lẻ không thể tự đứng ra giải quyết được, đòi hỏi phải có sự hợp tác khu vực và quốc tế, sự nỗ lực chung của cộng đông nhân loại. Xu hướng hợp tác, hợp tác trong đấu tranh, cạnh tranh cùng tồn tại, tránh đối đầu là xu hưóng chủ đạo. Những quan hệ đối tác - đối tượng trở nên đan xen và rất phức tạp, gây nhiều khó khăn đối với các quốc gia dân tộc trong việc nhìn nhận và xử lý các quan hệ quốc tế trong không gian toàn cầu hóa sâu rộng. Các quốc gia dân tộc trên thế giới đang ra sức nắm bắt, tận dụng mặt tích cực và thời cơ do toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đem lại để đẩy mạnh phát triển kinh tế và 142
  6. củng cố quốc phòng, an ninh. Những thách thức về quốc phòng, an ninh đối với nước ta mang tính nguy hiểm cao. Tinh nguy hiẹm cua những thách thức về quốc phòng, an ninh khong chi bơi sự phưc tạp cua tình hình quốc tế, khu vưc bởi sự chống phá của các thế lực thù địch; mà còn có thể bơi do chính chúng ta, có thể do sự bức bách về sự phát triển kinh tế sự mong muốn nhanh chóng khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mằ dẫn đến xem nhẹ, không chu y, lơ là, mất cảnh giác đối với âm mưu thủ đoạn phá hoại của các thế lực thù địch. Dù muốn hay không, quan hệ giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản vẫn là quan hệ chủ đạo trong thời đại ngày nay. Hiện nay, quan hệ giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản tuy không còn đóng vai trò và biểu hiện như trươc nữa như thời kỳ Chiến tranh lạnh, nhưng vẫn rất quan trọng và có nhiều nét mới trong bức tranh tổng thể của cuọc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp trên phạm vi toàn cầu. ờ đây, cần làm rõ thêm những biểu hiện mới về mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản trong tình hình mới: Từ khi có chủ nghĩa xã hội, thì mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản luôn luôn là mâu thuẫn cơ bản của thời đại, chi phối và quy định các mâu thuẫn khác. Tuy nhiên sự biểu hiện của mâu thuẫn cơ bản ấy trong mỗi giai đoạn khác nhau có sự khác nhau; mức độ và tính chất gay gắt sự quyết liệt, các hình thức và sắc thái biểu hiện cung không giống nhau. Thời kỳ từ Chiến tranh lạnh kết thúc trở về trước, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản biểu hiện gay gắt và quyết liệt. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đối đầu một cách toàn diện với chủ nghĩa tư bản; mang tư duy coi bất cứ cái gì, việc gì, ý định gì của chủ nghĩa tư bản đều là 143
  7. xấu, đều là phản động, coi chủ nghía xã hội là không đội Irời chun° với chủ nahĩa tư bản. Có người phê phán đo la tư duy lạc hạu, nhưng tư duy đó là sự phản ánh một hiện thực khacti quan là: chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản tôn tại thực tế với tư cách là hai hệ thống xã hội đối lập nhau; va đấu tranh để loại bỏ nhau giữa hai hệ thống xã hội đôi lập này cũng là một hiện thực khách quan. Chiến tranh lạnh, chiến tranh nóng (chiến tranh thế giới và cục bộ); chạy đua vũ trang; bất hợp tác... là những hình thức đấu tranh trực tiếp giữa hai hộ thống xã hội đối lập ấy ở thời kỵ này. Cuộc đau tranh của nhân dân các dân tộc; sự xuất hiện và hoạt động của các phong trào chính trị - xã hội, của các đang phái chính trị; việc giải quyết các mâu thuân giai câp, mâu thuẫn dân tộc trên binh diện thế giới cũng như trong từng quốc gia dân tộc, trong từng loại hình nước ở thời kỳ này, đều chịu sự chi phối, quy định và xoay quanh mâu thuân giữa hai hệ thống xã hội đối lập ấy. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nshĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng ta nhận định: "Các mâu thuần cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển"1. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghía tư ban vẫn tồn tại và phát triển, vẫn là mâu thuẫn cơ bản. Và do đó, đau tranh để giải quyết mâu thuẫn cơ bản ấy vẫn là tất yếu khách quan, nhưng với nội dung và hình thức mới. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản vừa hợp tác vừa đáu tranh, kiềm chế lẫn nhau trong cùng tồn tại hòa bình Đây là đặc điểm nổi bật, là nội dung và hình thức đấu tranh mới giưa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản trong 1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.67. 144
  8. giai đoạn hiện nay. "Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước với chế độ xã hội va trình đọ phat triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vira đấu tranh cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc"1. Trong thơi đại ngay nay, mau thuan giưa chu nghía xã hôi và chủ nghĩa tư bản xét về lâu dài và toàn cục vẫn là mâu thuẫn cơ bản nhất. Đã nói thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, thì bản chất xuyên suốt của thời kỳ quá độ ấy là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. Nhưng giai đoạn hiện nay của thời đại đã có nhiều thay đổi. Chủ nghĩa xã hội hiện thực trong gần 100 nãm tồn tại đã đạt những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi bộ mặt thế giới hiện đại: góp phần quan trọng đánh thắng chiến tranh đế quốc, chiến tranh phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới; là chỗ dựa cho phong trào giải phóng dân tóe­ la niềm cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới; là tấm gương và niềm tin ở tương lai tươi sáng cho loài người. Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại với những đặc điểm, đặc thù khác nhau, mạnh yếu khác nhau, đang ra sức tìm tòi, sáng tạo, hoàn thiện mô hình mới của chủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay. Một thực tế là, số nước xã hội chủ nghĩa chỉ còn rất ít, thế giới đã đi vào toàn cầu hoá, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản cùng tồn tại trong hoà bình, cùng hợp tác để phát triển, hai bên cùng có lợi, không còn ở thế đối đầu, đối kháng quyết liệt như trước. Sự hợp tác đó diễn ra trên mọi lĩnh vực, ở cấp song phương, đa phương cũng như ở phạm vi toàn cầu. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.69. 10,70NQĐNDVN 145
  9. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bải biểu hiện trong từng chế độ xã hội với những nội dung và hìm thức khác nhau. - Trong các nước xã hội chủ nghĩa: + Tìm tòi, sáng tạo, hoàn thiện mô hình mới của ch' nghĩa xã hội. "Một số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đ có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành ả cach đoi mới, giành được những thành tựu to lớn, tiếp tụ phát ’triển"1. Các nước xã hội chủ nghĩa đang ra sức tìm tò sang tạo, hoàn thiện mô hình mới của chủ nghĩa xã hội, tạ nên một diện mạo mới cho sự phát triển của chủ nghía X hôi trong thế ky XXL Các nước xã hội chủ nghĩa đã tr thanh mọt lực lượng chính trị mang ý nghĩa định hướng qua trong trong đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyé quốc gia của các nước trên thế giới trước tác động tiêu cụ toàn cầu hoá. Các Đảng Cộng sản ờ các nước xã hội chủ nghĩa phân tíc và nắm bắt tình hĩnh thế giới, các xu thế thời đại, cùng v< những đặc điểm, "màu sắc-; giá trị dân tộc kết hợp với việc di vào tư tưởng và lý luận của những lãnh tụ tiêu biêu của Đar minh. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lêrũn, tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam ct hành động, coi đó là bước phát triển quan trọng trong nhĩ thức và tư duy lý luận của Đảng. Đảng Nhân dân cach mại Lào dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hô c Minh và tư tưởng Cayxỏn Phômvihản làm kim chỉ nam cl hanh động. Đó là con đường, cách thức vận dụng và phát tri« chu nghĩa Mác - Lênin phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, là 1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.68. 146
  10. cho chủ nghĩa xã hội hiện thực phát triển năng động và sán« tạo hơn. Bởi vì, những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lenin ve chủ nghĩa xã hội mang tính phương pháp luận và toàn nhân loại, việc kiến tạo mô hình và xác định con. đường đi tới chủ nghĩa xã hội ở mỗi quốc gia có sự khác nhau. Đó là trách nhiệm sáng tạo của các Đảng Cộng sản của các thế hệ kế tiếp. V.I.Lênin đã từng nói: "Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là điều không tránh khỏi nhưng các dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội"1. + Hợp tác, mở cửa làm ăn với thế giói tư bản. Hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Trung Quốc và Việt Nam đều chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các tổ chức trên thế giới, kể cả các nước tư bản phát triển. Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm: "chủ động và tích cực hội nhập quốc tế"; "là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh"12. Và "Trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế"1. Đến nay, Việt Nam đã tham gia vào hầu hết các tổ chức quốc tế lớn và khu vực, các tổ chức, thiết chế tài chính, thương mại thế giới, quan hệ hợp tác 1. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, M.1979, tr. 160. 2, 3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.235-236. 147
  11. với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ; quan hệ đối ngoại n rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, góp phần tạo ra thế và h mới cho đất nước. Hợp tác và cạnh tranh, đặc biệt về kinh giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng tăng. Đến nay, Trur Quốc đã tham gia 266 công ước đa phương và hầu hết các 1 chức liên chính phủ trên thế giới; thể hiện rõ sự chuyển đ< căn bản từ một quốc gia "đứng ngoài" trở thành một quốc g "có trách nhiệm" và tích cực hơn trong việc tạo lập luật ch phù hợp lợi ích của mình, chứ không đơn giản là chấp nhç luật chơi do các nước khác áp đặt1. + Chấp nhận tạm thòi tình trạng bóc lột để học hỏi kir nghiệm quản lý, thu hút đầu tư và chuyển giao công nghệ. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều nước ? hội chủ nghĩa như Việt Nam và Trung Quốc đã chấp nhç tạm thời tình trạng bóc lột để phát triển. Việc mở rộng CÍ thành phần kinh tế, phát triển kinh tế tư nhân; cùng với vit đẩy mạnh thu hút các nguồn đầu tư bên ngoài, đặc biệt từ cế nước tư bản phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản, về khách quai đó là sự chấp nhận tình trạng bóc lột, tuy là tạm thời, để phi triển nhưng không ảnh hưởng tiêu cực đến bản chất chế đ< Đó là sự lựa chọn cần thiết, phù hợp với tình hình. Trong qi trình đó, các nước xã hội chủ nghĩa không chỉ đơn giản th hút đầu tư, nguồn vốn, mà qua đó còn để học hỏi kinh nghiệi quản lý, cách thức tổ chức lao động và chuyển giao côn nghệ. Hoa Kỳ và Việt Nam đẩy mạnh quan hệ trên nhiều lĩn vực, tuy vẫn đấu tranh với nhau. Sau hơn mười năm, đê năm 2008 đã có 381 dự án của các công ty Mỹ đầu tư ở Vi< Nam với tổng số vốn đãng ký khoảng 4,9 tỷ USD12. Nhật Bải 1. Tạp chí Khoa học Quân sự, số 9/2011, tr. 104. 2. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, cập nhật ngày 9 tháng 4 nă 2008. /
  12. Hàn Quốc, EU... là những nước chiếm vị trí hàng đầu trong đâu tư vào Việt Nam. 5 + Đấu tranh chống "diễn biến hòa bình". Hiện nay, các nước xã hội chủ nghĩa "còn gặp nhiều khó khăn, các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm cách xóa bo chu nghĩa xã hội"1. Kể từ khi chủ nghía xã hội ra đời và trơ thành hệ thống thế giới đến nay, mục tiêu chiến lược nhát quán, xuyên suốt của chủ nghĩa đế quốc là xóa bỏ chu nghía xã hội. Để thực hiện mục tiêu đó, chúng không từ mọt âm mưu, thủ đoạn nào, từ việc thực hiện những biện phẩp vu trang, phát động chiến tranh chống chủ nghĩa xã hội đen viec thực hiện những biện pháp phi vũ trang, tiến hành nhưng "cụộc chiến tranh không khói súng", thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" để thủ tiêu chủ nghĩa xã hội là mọt nguy cơ đối với chủ nghĩa xã hội. Do đo, trong khi van hợp tac VƠI cac nươc tư ban, các nước xã hội chủ nghĩa vẫn phải đấu tranh phòng, chống âm mưu, thủ đoạn "diễn bien hoa bình". Đó là một nhiệm vụ cấp bách nhằm bảo vệ phát trien những tư tưởng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đưa đất nứơc tiến lên trên con đường xã hội chủ nghĩa. - Trong xã hội tư bản chủ nghĩa: + Bộc lộ những khiếm khuyết không thể vượt qua. Chủ nghĩa tư bản hiện đại trong thời đại ngày nay đã khác nhiều so với chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ XX, càng khac xa so với chủ nghĩa tư bản cổ điển ở thế kỷ XIX mà C.Mác Ph.Ảngghen đã từng chứng kiến. Chủ nghĩa tư bản thờỉ C.Mác là thời kỳ tiền độc quyền, thời V.I.Lenin là độc quyên và bây giờ là tập trung tài chính, tư bản mang tính toàn cầu. 1. Đàng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 tr.68. 149
  13. Chủ nghĩa tư bản có bộ mặt mới, có những điều chinh lớn, đang nắm ưu thế về tài chính, khoa học và công nghệ, thị trường, còn nhiều tiềm năng phát triển, song không thê khăc phục nổi những mâu thuẫn vốn có của nó. Đại hội XI cua Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: "Hiện tại, chủ nghĩa tư ban vẫn con tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công. Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhât la mâu thuan giua tinh chat xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với che độ chiếm hữu tứ nhân tư bản chủ nghĩa, chẳng những không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc. Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vân tiếp tục xay ra ; Chinh sự vận động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao động sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản"2. ở trong lòng xã hội tư bản hiện đại, đời sống của người lao động tuy có được cải thiện, nhưng đó là sự cải thiện do tiến bộ chung xã hội, số người lao động bị hất ra hè phố, số người nghèo khổ vẫn ngày càng tăng. Khủng hoảng, suy thoái, nợ công những năm gần đây ờ các quốc gia tư bản cho thấy những giới hạn, những khiếm khuyết không thể vượt qua của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Năm 2011, nợ công cua My da vượt mức 238 tỷ USD/ngày, đạt 14.580 7 tỷ USD vượt GDP của Mỹ năm 2010 (14.526,5 tỷ USD). Theo Quỹ Tiên tê quốc tế (IMF), Mỹ đã gia nhập lại nhóm nước có nợ cao hơn GDP, gom Nhật Bản (229%), Hy Lạp 152%), Italia (120%), Mỹ đã vượt quá 100% GDP3. ở Mỹ, tỷ suất giá trị thặng dư trong các nganh sản xuất công nghiệp trong mấy thập kỷ 1 2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quõc lần thửXI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.68-69. 3. Báo Nhân dân, sô' ra ngày 5 tháng 8 năm 2011, tr.8. 150
  14. qua đã tăng nhanh: năm 1950: 241%, năm 1960: 247 6% năm 1970: 255%, năm 1980: 289%, những nãm 1990- khoảng 300%, những năm đầu thế kỷ XXI: khoảng 307%. Ợ các nước Tây Âu cũng có mức tăng tương tự... Số người sống dưới mức nghèo khổ ở Mỹ khoảng 30 triẹu, ở Tay Au khoảng 40 triệu1. Tất cả điều đó đã nói lên tính Chat an bám, bóc lột, phản động và tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc. + Buộc phải điều chỉnh hướng tói các giá trị tiến bộ. Hiện nay, chủ nghĩa tư bản buộc phải điểu chỉnh chính sách phát triển hướng tới các giá trị của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là một tất yếu, nhưng đó là tất yếu ngẫu nhiên ngoài sự "kiểm soát" của nó. Những điều chỉnh lơn của chu nghĩa tư bản thuộc lĩnh vực kinh tế là chế độ sở hữu chế đô phân phối thu nhập, chế độ tài chính, tiền tệ, tín dụng giá cả'- tăng cường các hoạt động điều tiết thị trường để cho nó sống động- hơn, áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ hiên đại, hội nhập sâu vào sinh hoạt toàn cầu. Cho dù chủ nghĩa tư bản có những biến đổi, thích nghi và phát triển như thế nào, nhưng bản chất bóc lột của nó vẫn không hề thay đổi, vẫn đúng với phát hiện của C.Mác trước đay. Khong nhưng thc, ban chât phan đông của nó đang đươc chủ nghĩa tư bản ra sức mở rộng đến các nước đang phát triển băng các hình thức nô dịch và chủ nghĩa cường quyền mới về chính trị, kinh tế và cả quân sự. Mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp những người vô sản và giai cấp những người hữu sản- giữa những người nghèo và người giàu không chỉ trong phạm vi một quốc gia, nó đã phát triển ở tầm quốc tế, đó là mâu 1. Thong tin Lý luạn chinh trị, Ban tin của Hôi đồng Lý luận Trung ương sô'39 (112), 10/2011, tr. 28. 151
  15. thuẫn giữa các nước nghèo và các nước giàu, mâu thuân Nam - Bắc, Đông - Tây. Đi từ kinh tế thị trường tự do đến chủ nghĩa tự do mới, chủ nghĩa tư bản vẫn không thể tìm ra lối thoát bởi tính chất ăn bám, bóc lột của nó. Cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình nợ công ở các quốc gia châu Âu và Mỹ, phong trào chiếm phô Uôn ở Mỹ, các cuộc biêu tình ở các nước châu Âu diễn ra gần đây đã chứng minh rõ cho nhận định trên. Chính quyền và cơ chế "của 1%, do 1% và vì \%" la thể hiện sự tập trung cao độ quyền lực và lợi ích kinh tế, chính trị vào thiểu số rất ít người, sự bất bình đẳng và mâu thuẫn xã hội sâu sắc không thể điều hòa của chủ nghĩa tư bản. Trong tình hình đó, đã thấy rõ sự lung tung trong phương hướng và mô hình phát triển của nhiều quốc gia tư bản, vai trò can thiệp kinh tê dịch chuyên dần từ nhà nước quốc gia sang "nhà nước quốc tê như nhom G7, Nghị viện châu Âu, G20, IMF, WB. Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ hiện đại mà chủ nghĩa tư bản đang lợi dụng để kéo dài tuổi thọ của nó, đang dần vượt ra khỏi "sự kiểm soát của chính nó". + Hợp tác cùng các nước xã hội chủ nghĩa để phát triển và giải quyết các vấn đề toàn cầu. Trường hợp quan hệ Mỹ - Trung Quốc là một ví dụ điển hình. Hiện nay, Chính phủ Mỹ cho rằng: "Thực tế, sự thịnh vượng của Mỹ có lợi cho Trung Quốc và sự thịnh vượng của Trung Quốc cũng có lợi cho Mỹ"1. Mỹ đang điều chỉnh chính sách đối với Trung Quốc theo hướng tích cực, thúc đẩy quan hệ phát triển ổn định, đó không phải là một biện pháp nhất thời, mà là xu hướng chính do thực tế khách quan và sự vận động tự 1. Tạp chí Kiến thức quốc phòng hiện đại, số 8 năm 2011, tr.19. 152
  16. thân về lợi ích đem lại, và xu hướns này sẽ còn tiếp diễn tron° thời gian tới nhưng có những biểu hiện phức tạp mới. Tuy nhiên, những điều chỉnh trong chính sách đối với Trunơ Quốc của Mỹ là có mức độ, quan hệ Trung - Mỹ vẫn tồn tại nhiều vân đề và xung đột lợi ích không dễ dàng giải quyết. Trong tình hình mới, nhân dân thế giới đang đứng trước những vấn đề toàn cầu cấp bách liên quan đến vận mệnh loài người. Đó là giữ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy cơ chiên tranh, chống khủng bố, những thách thức an ninh phi truyền thống, bảo vệ môi trườnư và ứns phó với biến đổi khí hậu toàn cẩu, hạn chế sự bùng nổ về dân số, phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo. Việc giải quyết những vấn đề đó đòi hỏi sự hợp tác và tinh thần trách nhiệm cao của tất cả các nước. Các quốc gia dân tộc, đặc biệt là các nước tư bản phát triển đã hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa với nhiều cấp độ khác nhau, nhất là đối với Trung Quốc, để giải quyết những vấn đề toàn cầu. "Mỹ và Trung Quốc đều là các cường quốc Thái Bình Dương và chúng tôi (Mỹ) chào đón sự vươn lên của một nước Trung Quốc giàu mạnh và thành công, để Trung Quốc đóng vai trò to lớn hơn đối với hòa bình và an ninh khu vực"1. Sự hợp tác giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội trong giải quyết các vấn đề toàn cầu thể hiện trách nhiệm của hai loại nước này đối với cuộc sống nhân loại, làm gia tăng sự hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lần nhau, bổ sung cho nhau những cái hay, tuy vẫn đấu tranh và cạnh tranh nhau. - Trong các nước đang phát triển: Đại hội XI của Đủng nhận định: "Các nước đang phát triển, kém phát triển tiến hành cuộc đấu tranh rất khó khăn, 1. Tạp chí Quan hệ quốc phòng, Viện Quan hệ quốc tế về quốc phòng, số 18, quý 11/2012, tr. 16. 153
  17. phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống mọi sự can thiệp, áp đặt và xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc"1. Vấn đề quan trọng trước hết đối với các nước đang phát triển là bảo vệ, giữ gìn và củng cố độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, tránh bị lệ thuộc và phụ thuộc vào bên ngoài dưới mọi hình thức. "Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng sẽ có bước tiến mới"2. Lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội với sắc thái mói - chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI ở Mỹ Latinh - là một xu hướng mới. Trên bản đồ chính trị thế giới hiện nay nếu tô màu hồng cho xu hướng cánh tả đang cầm quyền lãnh đạo xây dựng xã hội mới tiến bộ và phát triển, được lòng dân, thì Mỹ Latinh là một khu vực khá rực rỡ gam màu này. Trào lưu cánh tả ở Mỹ Latinh là một nhân tố mới tác động tích cực tới cục diện khu vực và thế giới; tạo thuận lợi cho sự hồi phục và phát triển của các đảng cộng sản ở khu vực cũng như cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế nói chung; cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội; thúc đẩy xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới; làm suy giảm vị trí độc tôn của Mỹ ở ngay khu vực "sân sau" truyền thống. Tuy nhiên, trào lưu cánh tả ở Mỹ Latinh đứng trước nhiều khó khăn và thử thách. Triển vọng chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI tùy thuộc rất nhiều vào khả năng chèo lái của các lãnh tụ, vào việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách cả về kinh tế - xã hội và chính trị, việc xẩy dựng những chính đảng tiền phong cách mạng vững mạnh 1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thửXI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, tr.69. 154
  18. lam nòng cốt, củng cô khối đoàn kết toàn dân, xây dựng và cung cô khôi liên kết, hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nưóc, cũng như sự ủng hộ của các lực lượng cách mạng cánh tả và tiến bộ trên thế giới. Như vậy, hiện nay mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại và phát triển, vẫn là mâu thuẫn cơ bản; đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn này vẫn là khách quan, nhưng với nội dung và hình thức biểu hiện mới. Sự hợp tác giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản diễn ra trên mọi lĩnh vực, ở cấp song phương, đa phương cũng như ở phạm vi toàn cầu, thể hiện rõ nét qua sự hợp tác ở từng nước. Các thế lực đế quốc hiếu chiến và thù địch bao giờ cũng coi sự tồn tại của chủ nghĩa xã hội là sự uy hiếp đối với chúng, vì thế, chúng không chấp nhận sự hiện diện của chủ nghĩa xã hội. Hình thái vừa hợp tác vừa đấu tranh và đầy biến động ấy làm cho vấn đề bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta tuy có những thuận lợi, nhưng cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức rất phức tạp. Say sưa tìm kiếm sự phat tnên ma không quan tâm đúng mức đến vấn đề quốc phòng, an ninh, thì đó là một hành động tự làm suy yếu sức mạnh của bản thân mình và sẽ dẫn đến hậu quả nguy hai. Vấn đề quan trọng là, trong từng giai đoạn cụ thể, phải nhận rõ được tính chất và các hình thức, sắc thái biểu hiện mới có chiến lược và đối sách đúng đắn, phù hợp, tiếp tục đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên. Quan hệ giữa cúc nước lớn. Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Nga... là các nước lớn đóng vai trò chủ chốt "chi phôi các quan hệ quốc tế". Nhiều người cho rằng, thực chất bàn cờ chính trị thế giới là bàn cờ của các nước lớn. Những vấn đề toàn cầu, những điểm nóng trên thế giói trong thời gian gần 155
  19. đây, như bán đảo Triều Tiên, Bắc Phi, Trung Đông, Syria..., đều thấy sự hiện diện và vai trò rõ rệt của các nước lớn, đặc biệt là Mỹ, Nga và Trung Quốc. Đối với Mỹ, nếu như thế kỷ trước Mỹ mải mê với cuộc chạy đua trong Chiến tranh lạnh, thì hiện nay đã điều chỉnh chiến lược, tuy vẫn coi trọng châu Âu, song đang chuyển trọng tâm sang châu Á - Thái Bình Dương, tăng cường can dự ngoại giao, chính trị và quân sự, bố trí lại thế trận, nhằm thực hiện quyền lãnh đạo khu vực1. Mỹ triệt để lợi dụng các vấn đề "chống khủng bố", dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền... tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, gây áp lực buộc các nước trong khu vực lệ thuộc vào Mỹ và hỗ trợ, phối hợp tiếp tay cho Mỹ ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc và các nước lớn khác. Trung Quốc, sau gần 40 năm cải cách mở cửa, đã thoát khỏi thế cô lập về chính trị lẫn ngoại giao, tạo ra được một môi trường hòa bình xung quanh biên giới quốc gia cũng như trong khu vực để tập trung xây dựng và phát triển kinh tế. Ưu thế của một nước đông dân nhất, có tốc độ kinh tế tăng trưởng cao và là cường quốc thứ hai về kinh tế, Trung Quốc tham vọng muốn tham gia sâu hơn vào đời sống quốc tế, nhằm tạo dựng vị trí vững chắc ở nhiều khu vực và nâng tầm ảnh hưởng đối với thế giới12. Những hành động khá ráo riết gây căng thẳng ở Biển Đông những năm gần đây, đã cho thấy rõ tham vọng trên. Nga là một cường quốc trong quá khứ, nhất là về quân sự, đặc biệt là về vũ khí chiến lược và với sự phục hồi, phát triển 1. Chính sách của các nước lớn, Thông tin Khoa học quân sự, 9/2013, tr.16. 2. Chiến lược trỗi dậy của Trung Quốc, Thông tin Khoa học quân sự, 9/2013, tr. 51. 156
  20. kinh tê khá nhanh trong những năm gần đây, n"ày càn" muôn khàng định vị thế và ảnh hưởng của mình tron« đời sõng nhân loại; củng cố và khẳng định vị trí cườn" quốc Đối với ASEAN, Nga ngày càng thấy lợi ích ở khu vực chú trọng thực hiện chiến lược cạnh tranh gây ảnh hưởn". N"a tăng gấp đôi ngân sách quốc phòng trong 10 năm tới để xay dựng "một quân đội hiện đại, linh hoạt trong mọi lúc". N"ấ khẳng định chính sách hướng Đông trong thế kỷ XXI "iữ vi trí cường quốc trên thế giới; khẳng định sự can thiẹp bên ngoài vào quá trình chính trị xã hội của Nga là "khôn" thể chấp nhận được"1. Nga tham gia hợp tác trên nhiều lĩnh vực tiến sâu hơn vào Đông Nam Á; tieng nói ngày càng quan trọng trong các công việc và các diễn đàn khu vực, như diễn đàn ASEAN+, ARF..., nổi lên là một thách thức cạnh tranh lớn đối với các đối thủ khác. Các nước lớn điêu chỉnh chính sách đối ngoai và cố gắng cải thiện quan hệ với nhau là xu thế chính hiện nay. Trong quan hệ, các nước đều chủ trương tránh đoi đầu xung đột, tích cực khai thác và phát huy những điểm tươn" đồng, những mặt tích cực, góp phần vào việc duy trì môi ■trường hoà bình, ổn định và hợp tác trong khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, sự cạnh tranh, kiềm chế lẫn nhau giữa các nước lớn có xu hướng ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Điều đáng chú ý là năm 2014, Mỹ và Trung Quốc đã cùng thống nhất xây dựng "quan hệ nước lớn kiểu mới", tron" điều kiện quan hệ Mỹ - Nga trở nên xấu hơn bao giờ hêt xung quanh sự kiện Ucraina. Tác động từ quan hệ giữa các nước lớn đối với sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước của Việt Nam là rất to lớn và sẩu sắc, đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lược, chính sách phù hợp 1. Báo Nhân dân, số ra ngày 13 tháng 12 năm 2012 tr.8. 157
nguon tai.lieu . vn