Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 .2. Thách thức của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một trong những hệ quả tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế là chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực. Dưới sức ép của cạnh tranh, một ngành sản xuất không hiệu quả có thể sẽ phải mất đi đ ể nhường chỗ cho một ngành khác có hiệu quả h ơn. Quá trình này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội. Đây là thách thức hết sức to lớn. Chúng ta chỉ có thể vượt qua được thách thức này n ếu có chính sách đúng đ ắn nhằm tăng cường hơn nữa tính n ăng động và kh ả n ăng thích ứng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Bên cạnh đó, cũng cần củng cố và tăng cường các giải pháp an sinh xã h ội đ ể khôi phục những khó kh ăn ngắn hạn. 2 .3. Thách thức của việc hoàn thiện thể chế và cải cách nền hành chính quốc gia. Mặc dù đ ã có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến kinh tế - thương mại, Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm khi gia nhập WTO. Trước hết, phải liên tục ho àn thiện các quy đ ịnh về cạnh tranh để đ ảm bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng khi hội nhập. Sau đó , phải liên tục hoàn thiện môi trường kinh doanh đ ể thúc đ ẩy tính n ăng động và kh ả n ăng thích ứng nhanh, yếu tố quyết định sự thành b ại của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bố trí lại nguồn lực. Cuối cùng, những cam kết mở cửa thị trường của ta là cam kết theo lộ trình nên tiến trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý sẽ còn tiếp tục diễn ra trong một thời gian d ài. Một trong những nguyên tắc chủ đạo của WTO là minh bạch hoá. Đây là thách th ức to lớn đối với mọi nền h ành chính quốc gia. Khi gia nhập WTO, nền hành chính quốc gia chắc chắn sẽ phải có sự thay đổi theo hướng công khai hơn và hiệu quả h ơn. Đó phải là một nền h ành chính vì quyền lợi chính đ áng của doanh nghiệp và
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh nhân, coi trọng doanh nghiệp và doanh nhân hơn n ữa, khắc phục "sức ỳ" của tư duy và khắc phục mọi biểu hiện trì trệ, vô trách nhiệm. Nếu không tạo ra được một nền hành chính như vậy, sẽ không th ể tận dụng được các cơ hội do việc gia nhập WTO đem lại. 2 .4. Thách thức về nguồn nhân lực Để quản lý một cách nhất quán toàn bộ tiến trình hội nhập, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh năng động và cải cách có hiệu quả nền h ành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trương, cần phải có một đội n gũ cán bộ đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa ph ương. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với nước ta do phần đông cán bộ của ta còn b ị hạn chế về kinh n ghiệm đ iều hành một n ền kinh tế mở, có sự tham gia của yếu tố n ước ngoài. Nếu không có sự chuẩn bị từ bây giờ, thách thức này sẽ chuyển th ành những khó khăn d ài h ạn rất khó khắc phục. Ngo ài ra, đ ể tận dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và tham gia có hiệu quả vào các cuộc đàm phán trong tương lai của tổ chức này, chúng ta cũng cần phải có một đội ngũ cán bộ thông thạo qui định và lu ật lệ của WTO, có kinh nghiệm và kỹ năng đ àm phán quốc tế. Thông qua đ àm phán gia nhập, ta đ ã từng bước xây dựng được đội ngũ n ày, nhưng vẫn còn thiếu. Từ những cơ hội cũng như thách thức đó, hiện nay Việt Nam đ ang đẩy nhanh công tác chu ẩn bị gia nhập WTO. Về chuẩn bị đ iều kiện đ ể thực hiện các nghĩa vụ thành viên, thời gian qua Quốc hội và các cơ quan Chính phủ đ ã khẩn trương đẩy nhanh chương trình xây dựng pháp luật. Quá trình rà soát văn b ản pháp luật đã tiến h ành ở Trung ương. Bộ Tư pháp đang tiếp tục hướng dẫn các tỉnh rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật của địa phương, có đối chiếu với quy định của WTO và cam
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kết của nước ta. Các đ ịa phương cũng đang khẩn trương, nghiêm túc tiến h ành rà soát, đ iều chỉnh các quy định, đ ặc biệt là trong lĩnh vực thương mại - đầu tư để đảm b ảo tính thống nhất với các văn bản của Nh à nước và cam kết quốc tế. Đồng thời, chúng ta cũng đang đ ẩy mạnh triển khai các chương trình hành động thực hiện các h iệp định của WTO như Hiệp đ ịnh về thủ tục cấp phép nhập khẩu (IL); Hiệp định về các biện pháp đầu tư có liên quan đ ến thương m ại (TRIMs); Hiệp định về kiểm d ịch và vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS)… Để n ắm bắt cơ hội tiếp cận thị trư ờng quốc tế, chúng ta đã tập trung đầu tư phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh để hướng vào xuất khẩu như nâng cao ch ất lượng và giá trị chế biến của các mặt h àng nông, lâm, thu ỷ sản; đầu tư công ngh ệ và quản lý để nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng các m ặt hàng xuất khẩu truyền thống như d ệt may, da giày…; khuyến khích các ngành hàng có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, có tiềm năng phát triển nh ư điện tử, tin học… Đồng thời, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tìm hiểu thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập th ị trường quốc tế. Ngoài ra, nên tiếp tục củng cố hệ thống cơ quan đại diện thương m ại ở nước ngoài và gắn kết hoạt động của các cơ quan này với các doanh nghiệp, hoàn thiện hành lang pháp lý và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đ ể giúp các doanh nghiệp làm quen và ứng dụng rộng rãi thương mại đ iện tử. Nhằm nâng cao n ăng lực đối phó với thách thức, nước ta đang tập trung xây dựng cơ ch ế hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, củng cố vị thế trên thị trường nội địa. Tiếp tục ho àn thiện cơ chế đ ể đối phó với tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Kiện toàn, củng cố hệ thống tiêu chuẩn về kỹ thuật, vệ sinh kiểm
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com d ịch cũng như hỗ trợ doanh nghiệp các thông tin và kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế… Th ực tế hầu hết các n ước gia nhập WTO đều có nền kinh tế phát triển nhanh. Sớm gia nhập WTO, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang quyết tâm phấn đấu, chủ động tạo b ước chuyển biến mới về phát triển kinh tế. Nắm bắt thời cơ, vượt qua những thách thức rất lớn, phát huy cao độ nội lực, khai thác tối đ a các nguồn lực b ên ngoài đ ể tạo thế lực mới cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, nhất định đ ất Việt Nam sẽ tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, sớm đư a nước ta ra khỏi tình trạng nước kém phát triển vào năm 2010 và trở thành nước công nghiệp theo hướng h iện đại vào năm 2020. II. Giải pháp để vượt qua thách thức Doanh nghiệp là nhân vật trung tâm của kinh tế thị trư ờng khi chuyển đổi từ cơ ch ế kế hoạch hóa tập trung sang, lại càng là nhân vật trung tâm trong mở cửa hội nhập. Khi Việt Nam gia nhập WTO, trong rất nhiều công việc phải làm, các doanh nghiệp cần tập trung làm bốn việc chủ yếu sau đây. Th ứ nhất, doanh nghiệp chủ động tìm hiểu luật ch ơi của WTO, nghiên cứu kỹ những thỏa thuận về việc gia nh ập WTO khi được phổ biến. Lu ật chơi cơ bản của WTO là cắt giảm thuế quan, xóa bỏ các h àng rào phi thu ế quan (như hạn ngạch, cấp phép xuất - nhập khẩu), xóa bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường, tạo "sân chơi" bình đ ẳng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, bảo đ ảm vệ sinh, an toàn th ực phẩm, tài sản trí tuệ và bản quyền. Luật chơi đó tạo thuận lợi cho các nước th ành viên mở rộng thị trường, thâm nhập thị trường các nư ớc và tranh thủ vốn đầu tư , công ngh ệ, kỹ năng quản lý của nước ngoài; tham gia vào quá
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trình thiết lập các luật chơi m ới, xử lý tranh chấp thương mại; thúc đ ẩy các doanh n ghiệp trong nư ớc nâng cao khả năng cạnh tranh; đ em lại lợi ích cho người tiêu dùng. Những thỏa thuận về việc gia nhập WTO trong cuộc đ àm phán song phương với Mỹ và đàm phán đa phương tới đây sẽ đ ược phổ biến rộng rãi, cần được các doanh n ghiệp nghiên cứu kỹ để hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn hậu WTO. Ngo ài những điểm cơ bản như trên còn có nh ững thỏa thuận cụ thể về ngành, lĩnh vực, sản phẩm; về tỷ lệ nắm giữ cổ phần; về lộ trình với những thời hạn cụ thể... Th ứ hai, rà soát, sắp xếp lại sản xuất, kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp. Khả n ăng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp được quyết đ ịnh bởi việc giảm thiểu chi phí sản xuất, kinh doanh. Muốn giảm chi phí sản xuất kinh doanh, phải đổi mới kỹ thuật, thiết bị - công nghệ, tiết giảm chi phí nguyên nhiên vật liệu, nâng cao n ăng suất lao động, giảm thiểu chi phí quản lý, chi phí ngoài sản xuất, chi phí lưu thông... Th ứ ba, coi trọng việc n ắm bắt, cập nhật thông tin, đặc biệt là thông tin liên quan đ ến tiêu thụ, nhất là sự biến động của thị trường thế giới, coi thông tin là lực lượng sản xuất trực tiếp. Khắc phục tình trạng chỉ chú tâm đẩy mạnh sản xuất đô i khi những sản phẩm mà thị trường không cần hoặc cần nhưng với số lư ợng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã, giá cả, thị hiếu phù h ợp hơn. Th ứ tư, đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực, yếu tố nội lực có tầm quan trọng h àng đầu đ ể hội nhập. Việt Nam có lợi thế về số lượng lao động dồi dào, giá cả rẻ, nhưng lợi thế rẻ đang giảm dần, trong khi tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn rất thấp (mới được một phần tư, còn ba phần tư chư a qua đ ào tạo); cơ cấu đào tạo
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chưa hợp lý; chất lượng đào tạo còn nhiều bất cập. Doanh nghiệp cần phối hợp với các cơ sở đ ào tạo để đào tạo, bồi dư ỡng nguồn nhân lực cho phù hợp. Kết luận Để tồn tại và phát triển bền vững trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày n ay, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh h àng hoá của mình bằng các biện pháp chủ yếu là cải tiến đổi mới, công nghệ bên cạnh việc kết hợp hài hoà, chọn lọc các biện pháp bổ sung thích hợp. Hy vọng rằng trong tương lai không xa, các sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng sẽ chiếm lĩnh được thị trường trong nước và có vị thế ở thị trư ờng nước ngo ài./. Tài liệu tham khảo 1 . Giáo trình Kinh tế chính trị 2 . Trang Web: vinanet.com.vn thanhnien.com.vn gov.com.vn
nguon tai.lieu . vn