Xem mẫu

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 8(81).2014 77 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THE INFLUENTIAL MECHANISM OF BANKING CREDIT FOR THE TRANSFORMING PROCESS OF THE ECONOMIC STRUCTURE Phaylom Nodnapho NCS Lào tại Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Bài viết nghiên cứu cơ chế tác động của tín dụng ngân Abstract - The paper examines the influential mechanism of hàng - với tính cách một công cụ tài chính - đối với quá trình chuyển banking credit as a financial tool applied to the transforming dịch cơ cấu kinh tế. Cơ chế tác động của tín dụng NH đối với mục process of the economic structure. The influential mechanism of tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế là cơ chế mà qua đó tín dụng NH banking credit is the mechanism through which banking credit thực hiện các vai trò: tài trợ, phân bổ vốn một cách hiệu quả; định performs its roles namely financing, allocating funds efficiently; hướng và thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tín dụng orienting and accelerating the transforming process of the ngân hàng bao gồm hai loại: tín dụng ưu đãi và tín dụng thương economic structure. Banking credit includes two types: preferential mại với hai loại cơ chế tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu credit and commercial credit with two different types of influential kinh tế khác nhau. Tín dụng ưu đãi là một công cụ mà thông qua mechanisms. Preferential credit is a tool through which the State đó Nhà nước chuyển tải các tác động có định hướng đối với quá can convey oriented impacts to the transforming process of the trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tác động của tín dụng thương economic structure. The impacts of the commercial credit are mại được vận hành theo cơ chế thị trường. Nghiên cứu về cơ chế operated according to market mechanisms. Researching on the tác động giúp nhận thức sâu sắc bản chất của công cụ tín dụng influential mechanisms of banking credit helps to develop a ngân hàng đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ đó có profound awareness of the nature of the banking credit tool for the khả năng phát huy tốt nhất tác động tích cực của công cụ này. transforming process of the economic structure in order to promote the best positive effects of this tool. Từ khóa - tín dụng ngân hàng; tín dụng ưu đãi; tín dụng thương Key words - banking credit; preferential credit; commercial credit; mại; cơ chế tác động; chuyển dịch cơ cấu kinh tế. influential mechanism; transformation of the economic structure. tương quan giữa các bộ phận trong một toàn thể xét theo 1. Đặt vấn đề một tiêu chí nào đó. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một mục tiêu tất yếu của bất - Xuất phát từ định nghĩa cơ cấu nói trên, cơ cấu kinh kỳ quốc gia nào trong quá trình phát triển, đặc biệt là những tế là một khái niệm để chỉ cấu trúc bên trong của một hệ quốc gia đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. thống kinh tế, bao gồm các yếu tố, các bộ phận hợp thành Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế một mặt chịu tác (hay còn gọi là các thành tố) và tương quan giữa các thành động của cơ chế thị trường, mặt khác, chịu tác động rất lớn tố nay trong quá trình vận động đến mục tiêu của hệ thống. của những công cụ quản lý - điều tiết của Nhà nước. Thực Cơ cấu kinh tế là một phạm trù động, gắn liền với những tiễn cho thấy ở bất kỳ quốc gia nào đã thành công trong quá điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Từ điển Bách trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự kết hợp tốt giữa vai trò Khoa Việt Nam định nghĩa cơ cấu kinh tế là “tổng thể các của thị trường và vai trò của Nhà nước là một nhân tố đảm ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương bảo có tính quyết định. đối ổn định hợp thành” [1] Tiếp cận dưới góc độ công cụ phục vụ cho mục tiêu Như vậy, về mặt hình thức cơ cấu kinh tế biểu hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tín dụng ngân hàng là một công thành các quan hệ tỉ lệ giữa các ngành, nhóm ngành kinh cụ có ảnh hưởng to lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu tế - kỹ thuật hoặc giữa các thành phần kinh tế; loại hình sở kinh tế quốc gia. Đặc biệt, tín dụng ngân hàng vừa có thể hữu; hoặc giữa các khu vực...trong một hệ thống kinh tế. được vận hành theo cơ chế tác động của thị trường hoặc - Chuyển dịch CCKTNT là quá trình biến đổi cấu trúc được sử dụng như một công cụ mà Nhà nước dùng để của hệ thống kinh tế cả về lượng và chất nhằm đạt đến một chuyển tải các tác động có định hướng của mình. trạng thái mới của hệ thống. Về nội dung, quá trình chuyển Việc nghiên cứu cơ chế tác động của tín dụng ngân dịch cơ cấu kinh tế bao gồm việc cải biến cơ cấu kinh tế hàng đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo theo ngành, theo vùng, theo thành phần kinh tế, theo lĩnh tiền đề cho việc vận dụng tốt công cụ này là có ý nghĩa học vực...”nhằm cải biến kinh tế xã hội từ tình trạng lạc hậu... thuật và thực tiễn. tạo ra năng suất lao động cao, hiệu quả kinh tế cao và nhịp độ tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế nói chung” [1]. 2. Vai trò của tín dụng ngân hàngđối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Về hình thức, sự biến đổi đó thể hiện ở sự thay đổi trong tỉ lệ giữa các bộ phân/thành tố theo một định hướng mục 2.1. Các khái niệm tiêu nhất định. - Cơ cấu là một thuộc tính của hệ thống. Về bản chất, 2.2. Vai trò của tín dụng NH đối với quá trình chuyển cơ cấu có thể định nghĩa là “một phạm trù phản ảnhcấu trúc dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) bên trong của một đối tượng, là tập hợp những mối liên hệ cơ bản, tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành đối 2.2.1. Vai trò tài trợ cho quá trình chuyển dịch CCKT tượng đó”[3]. Về hình thức, cơ cấu được nhìn nhận như là Quá trình chuyển dịch CCKT theo định hướng công
  2. 78 Phaylom Nodnapho nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quá trình đòi hỏi cung ứng và tín dụng thương mại. Tín dụng ưu đãi được thực hiện một nguồn vốn đầu tư rất lớn từ phía Nhà nước cũng như thông qua các loại hình ngân hàng đặc biệt (hay còn gọi là từ phía các chủ thể kinh tế trong xã hội. Các chủ thể kinh ngân hàng chính sách) và trong một số trường hợp được tế không thể chỉ dựa vào các nguồn vốn tự tích lũy tức thực hiện thông qua các chương trình cho vay ưu đãi của những nguồn lực tự tài trợ từ hoạt động kinh doanh mà chủ các NHTM. Các chương trình cho vay ưu đãi kiểu này yếu phải dựa vào các nguồn tài trợ bên ngoài. Trong các thường được thực hiện bởi sự ủy thác của Nhà nước hoặc nguồn tài trợ bên ngoài, nguồn tài trợ từ tín dụng ngân hàng các quỹ tài chính đặc thù cho các NHTM theo một cơ chế chiếm tỷ trọng chủ yếu. tài chính đặc thù. Tín dụng thương mại là những hoạt động Với vai trò này, NH thông qua quá trình huy động vốn cấp tín dụng dưới các hình thức: cho vay; chiết khấu giấy đã tập trung các nguồn lực tài chính nhàn rỗi, phân tán để tờ có giá; bao thanh toán; cho thuê tài chính dựa trên các tạo thành những nguồn lực tài chính đủ lớn để tài trợ cho nguyên tắc thị trường. quá trình chuyển dịch CCKT. Do tính chất rất khác nhau của tín dụng ưu đãi và tín 2.2.2. Vai trò phân bổhiệu qủa các nguồn lực tài chính nhằm dụng thương mại nên cơ chế tác động của hai loại hình tín đạt được các mục tiêu của quá trình chuyển dịch CCKT dụng này đối với quá trình chuyển dịch CCKT khác nhau về cơ bản. Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, các nguồn 3.1. Đối với tín dụng ưu đãi lực tài chính phải được phân bổ đến những chủ thể, những dự án vay vốn có hiệu quả, thúc đẩy nhịp độ của quá trình Đặc trưng cơ bản của tín dụng ưu đãi là loại hình tín chuyển dịch CCKT. dụng này dựa trên nguyên tắc hoàn lại nhưng thoát ly một phần hoặc toàn bộ các nguyên tắc thị trường. Cụ thể, tín Mục tiêu cần đạt được của vai trò này là tối đa hoá hiệu dụng ưu đãicó những đặc trưng sau: quả kinh tế - xã hội của quá trình chuyển dịch CCKT với những nguồn lực tài chính giới hạn và xác định. Hai tiêu - Lãi suất ưu đãi tức là lãi suất thấp hơn lãi suất thị chí chủ yếu để xem xét hiệu quả phân bổ nguồn lực tài trường. Điều này có thể được vận dụng như là một đòn bẩy chính là: mức độ chuyển dịch CCKT và tốc độ tăng trưởng nhằm thực hiện các mục tiêu mà các chủ thể cấp tín dụng chung của toàn hệ thống kinh tế. mong muốn thông qua khai thác chênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất ưu đãi. 2.2.3. Vai trò định hướng quá trình chuyển dịch CCKT - Các điều kiện vay vốn có thể được ưu đãi theo hướng Bản chất của vai trò này là tín dụng ngân hàng thông qua nới lỏng so với điều kiện của các khoản vay thị trường. vai trò tài trợ và vai trò phân bổ nói trên, thực hiện sự tác Điều này tất nhiên dẫn đến hệ quả là các chủ thể cấp tín động có định hướng đối với quá trình chuyển dịch CCKT. dụng ưu đãi có thể sẽ phải đối diện với một mức độ rủi ro Vai trò này một mặt là hệ quả của vai trò tài trợ và vai cao hơn nhưng bù lại cho phép thực hiện được các mục tiêu trò phân bổ, mặt khác cần xem xét nó như một vai trò độc có tính vĩ mô. lập để có thể khai thác tối ưu các tác động tín dụng ngân - Đối tượng cấp tín dụng bị giới hạn và định hướng. hàng đối với quá trình chuyển dịch CCKT. Điều này cũng tạo khả năng thực hiện các mục tiêu vĩ mô đã được hoạch định. 3. Cơ chế tác động của tín dụng ngân hàng đối với mục tiêu chuyển dịch CCKT Cơ chế tác động của tín dụng ưu đãilà thông qua các ưu đãi về lãi suất; nới lỏng các điều kiện vay và định hướng “Cơ chế là tổng thể các yếu tố có quan hệ hữu cơ, tác đối tượng vay như nói trên. Thông qua đó, bù đắp sự khiếm động vào sự vận hành của một hệ thống nhất định theo khuyết của các dòng vốn tín dụng thương mại đối với một những mục tiêu nhất định” [2]. Cơ chế bao gồm những yếu số đối tượng, một số lĩnh vực không thoả mãn những yêu tố thể hiện những tác động điều khiển của chủ thể quản lý cầu giao dịch của thị trường tài chính. Một số khu vực trong đối với hệ thống như: hình thức, phương pháp, công cụ...và nền kinh tế có những bất lợi trong thu hút nguồn vốn tài trợ những yếu tố tự phát tác động theo quy luật vận hành khách có tính thương mại như: rủi ro và chi phí cao; sự đáp ứng quan của hệ thống. không đầy đủ các điều kiện của các giao dịch tài chính; khả Xét riêng, khái niệm cơ chế tác động của tín dụng ngân năng tiếp cận của các chủ thể kém...nên tín dụng ưu đãi rất hàng đối với quá trình chuyển dịch CCKT có nội hàm hẹp hơn cần thiết. bởi lẽ bản thân tín dụng ngân hàng cũng chỉ là một phương Thông qua cơ chế định hướng đối tượng, tín dụng ưu tiện tác động nhằm đạt đến một mục tiêu cụ thể của hệ thống đãi có thể cung cấp các tài trợ vốn trực tiếp cho các lĩnh kinh tế là mục tiêu chuyển dịch cơ cấu. Trong trường hợp này, vực/ngành/ khu vực.. thuộc định hướng chuyển dịch cơ chế tác động là tổng thể những phương thức và những yếu CCKT. Mặt khác, những ưu đãi về lãi suất và điều kiện vay tố (khách quan và chủ quan) vận hành những phương thức này sẽ được vận dụng như một đòn bẩy kinh tế nhằm kich thích nhằm phát huy những tác động tích cực của tín dụng ngân các chủ thể tích cực thực hiện các dự án chuyển dịch hàng đối với quá trình chuyển dịch CCKT. CCKT. Tín dụng ưu đãi còn tạo ra một cơ chế hổ trợ gián Những tác động của tín dụng ngân hàng đối với quá trình tiếp rất có hiệu quả đối với quá trình chuyển dịch CCKT là chuyển dịch CCKT thể hiện qua các vai trò đã phân tích ở cung cấp các khoản tín dụng ưu đãi nhằm đẩy mạnh tiêu trên. Cơ chế tác động của tín dụng ngân hàng chính là cơ chế thụ sản phẩm thuộc định hướng chuyển dịch CCKT. Các để tín dụng ngân hàng phát huy được mặt tích cực trong các khoản tín dụng ưu đãi này còn có thể được vận dụng như vai trò nói trên đối với quá trình chuyển dịch CCKT. là một công cụ trợ giá gián tiếp. Tín dụng ngân hàng bao gồm hai loại: tín dụng ưu đãi Ngoài ra, sự phân biệt lãi suất đối với từng đối tượng
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 8(81).2014 79 ngành nghề, từng khu vực, lĩnh vực...cũng có thể được vận - Cơ chế tác động của tín dụng thương mại về cơ bản là dụng như một công cụ định hướng quá trình chuyển dịch cơ chế điều tiết của thị trường. Với cơ chế này, Nhà nước CCKT theo quy hoạch và kế hoạch chung. với tư cách quản lý vĩ mô cần tạo điều kiện để phát huy các Mặc dù, công cụ tín dụng ưu đãi có một số điểm chung mặt tích cực của thị trường nhằm định hướng hoạt động với công cụ đầu tư ngân sách nhưng so với đầu tư ngân sách, của thị trường tín dụng đến mục tiêu thúc đẩy và định tín dụng ưu đãi do dựa vào nguyên tắc hoàn lại nên có một hướng quá trình chuyển dịch CCKT theo quy hoạch và kế ưu điểm cơ bản là ràng buộc trách nhiệm của người vay đối hoạch của mình.. với việc sử dụng vốn tài trợ, hạn chế “rủi ro đạo đức”. - Để khắc phục xu hướng thiển cận trong phân bổ vốn 3.2. Đối với tín dụng thương mại của thị trường tín dụng, Nhà nước phải thực hiện những can thiệp cần thiết bằng các biện pháp kinh tế. Các biện pháp có Cơ chế tác động của tín dụng thương mại đối với quá thể thực hiện bao gồm: cơ chế bù đắp rủi ro cho các NH trình chuyển dịch CCKT chủ yếu được vận hành thông qua thương mại trong cho vay các lĩnh vực ưu tiên theo định việc hoạch định và triển khai chính sách tín dụng của từng hướng chuyển dịch CCKT; thực hiện các biện pháp: miễn NHTM trong thực tế. Chính sách tín dụng là những định giảm thuế, phí đối với dịch vụ tín dụng một số khu vực đặc hướng quan trọng, tạo khuôn khổ cho hoạt động nghiệp vụ thù (chẳng hạn, khu vực nông thôn) nhằm giúp tổ chức tín của NH về các vấn đề lớn như: định hướng về khách hành dụng giảm bớt chi phí; hổ trợ lãi suất qua phương thức cấp cho vay; đối tượng cho vay; vấn đề bảo đảm tiền vay; chính bù lãi suất; hổ trợ tài chính nhằm khuyến khích các NHTM sách lãi suất tín dụng; xử lý rủi ro; chính sách ưu đãi... mở Chi nhánh ở những khu vực khó khăn. Bằng cách này, Do các NH thương mại hoạt động trên cơ sở tự chủ kinh nó vừa thúc đẩy các giao dịch tín dụng giữa các NH thương doanh theo đuổi những mục tiêu chung là lợi nhuận, an toàn mại với các chủ thể kinh tế lại vừa bảo đảm lợi ích và tính tự và phát triển, trong đó lợi nhuận là động lực cơ bản nên chính chủ kinh doanh của NH thương mại. Mặt khác, trên cơ sở sách tín dụng phải được hoạch định trên cơ sở chiến lược hoạch định đối tượng được trợ giúp, phân biệt các mức trợ kinh doanh của NH và phải được định hướng theo thị trường, giúp và các điều kiện ràng buộc khác, cơ chế này còn có thể nghĩa là phải xuất phát triệt để từ nhu cầu thị trường, thừa tác động vào định hướng chuyển dịch CCKT. nhận các động lực và các nguyên tắc của thị trường. Với chính sách tín dụng định hướng thị trường khả năng 4. Kết luận xảy ra mâu thuẫn giữa định hướng thúc đẩy chuyển dịch Tác động của tín dụng ngân hàng đến quá trình chuyển CCKT với chính sách tín dụng của từng NH thương mại là dịch CCKT được thể hiện qua 3 vai trò: vai trò tài trợ; vai điều có thể tồn tại trên thực tế. trò phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính; vai trò định Tuy nhiên, cơ chế thị trường cũng tồn tại những nhân hướng quá trình chuyển dịch CCKT. Cơ chế tác động của tố tích cực có khả năng hướng chính sách tín dụng của NH tín dụng ngân hàng chính là cơ chế để tín dụng ngân hàng thương mại tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch phát huy được mặt tích cực trong các vai trò nói trên đối CCKT. Đó là các nhân tố sau: với quá trình chuyển dịch CCKT. - Sự gia tăng cạnh tranh buộc các NH thương mại phải Do sự khác biệt về tính chất giữa hai loại tín dụng ngân tích cực tìm kiếm các thị trường mới. Quá trình chuyển hàng là tín dụng ưu đãi và tín dụng thương mại nên hình dịch CCKT sẽ tạo nên những lĩnh vực đầu tư mới cho các thành nên hai loại cơ chế tác động tương ứng với những NHTM. Mặt khác, các dự án chuyển dịch CCKT cần nhiều đặc trưng cơ bản khác nhau. vốn vay nên sẽ góp phần tăng quy mô dư nợ của các Nghiên cứu về cơ chế tác động giúp nhận thức sâu sắc NHTM. Thực tế cho thấy, các NH thương mại có lợi ích bản chất của công cụ tín dụng ngân hàng đối với quá trình bền vững từđịnh hướng tín dụng thúc đẩy quá trình chuyển chuyển dịch CCKT từ đó có khả năng phát huy tốt nhất tác dịch CCKT. động tích cực của công cụ này. - An toàn tín dụng hay kiểm soát được rủi ro tín dụng luôn là một mục tiêu ưu tiên của các NHTM. Mục tiêu này TÀI LIỆU THAM KHẢO đòi hỏi các NH phải sàng lọc các dự án vay có hiệu quả. [1] Hội đồng chỉ đạo Quốc gia biên soạn tự điển bách khoa Việt Nam Hệ quả tất yếu là các NH phải nỗ lực thu thập thông tin thị (1995), Từ Điển Bách Khoa Việt Nam, Trung tâm từ điển Bách trường, có khả năng dự báo thị trường, từ đó xác định các khoa, Hà Nội. định hướng ưu tiên trong cho vay vốn theo nguyên tắc an [2] Lâm Chí Dũng (2007), Cơ chế tác động của các công cụ tài chính công đối với mục tiêu chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Tạp chí toàn, hiệu quả. Đó chính là cơ chế mà qua đó, tín dụng Khoa học & công nghệ- ĐHĐN số tháng 4/2007 thương mại tự phát ảnh hưởng đến việc điều chỉnh CCKT. [3] Tạp chí Cộng sản 9/1994 (dẫn theo Trần Tùng Lâm (1996), Những Nghiên cứu về cơ chế tác động của tín dụng thương mại giải pháp cơ bản về vốn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Tỉnh Quãng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Tài đối với quá trình chuyển dịch CCKT cho phép rút ra các chính – kế toán Hà Nội). kết luận thực tiễn sau: (BBT nhận bài: 14/07/2014, phản biện xong: 26/08/2014)
nguon tai.lieu . vn