Xem mẫu

  1. Chuyên San PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA CHỈ: SỐ 01 PHẠM NGỌC THẠCH, QUẬN 1, TP.HCM ĐT: (028) 38.233.363 – (028) 38.230.780 SỐ 6 (3) - 2020 E-mail: tckhtre@gmail.com ISSN: 2354 - 1105 MỤC LỤC CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Đoàn Kim Thành Lê Phan Thùy Hạnh Ảnh hưởng của dung môi, tỷ lệ 1 Trần Quyết Thắng nguyên liệu với dung môi và thời gian tiếp xúc đến quá trình HỘI ĐỒNG KHOA HỌC trích ly Polyphenol từ hạt bơ (Persea Americana Mill) 1. GS.TS. Đống Thị Anh Đào Trần Lục Thành Chiến lược hợp tác sản xuất 6 2. PGS.TS. Nguyễn Thuấn Nguyễn Thị Bích Thủy và tiêu thụ hàng hóa nông sản Lê Văn Tấn miền Tây Nam Bộ 3. PGS.TS. Vũ Hữu Đức 4. PGS.TS. Trần Phước Đoàn Thị Ngọc Thanh Đặc tính Probiotic và khả 12 5. PGS.TS. Đàm Sao Mai Phạm Nguyễn Kim Lài năng làm tan huyết của chủng 6. PGS.TS. Hoàng Kim Anh Phạm Thị Thúy Ngoan Bacillus Subtilis Natto 7. PGS.TS. Bùi Xuân An Vũ Lê Phước Quỳnh Đánh giá so sánh hiệu quả xử 19 8. TS. Đỗ Việt Hà Lê Đức Anh lý nước kênh Văn Thánh 9. TS. Cao Xuân Thủy Lâm Văn Giang bằng mô hình kết hợp trồng Trần Thành cỏ Vetiver (Chrysopogon 10. TS. Trần Nguyễn Hải Zizanioides) trên giá thể sỏi – cát trong điều kiện tĩnh và tuần hoàn Nguyễn Thị Hồng Vân Hoàn thiện tính tự lập cho trẻ 26 THƯ KÝ BIÊN TẬP Đặng Văn Bé Năm để hình thành nguồn nhân lực Phạm Ngọc Minh cho tương lai tại trường mầm Trần Hữu Phước Lâm Kiều Tiên non 106 Biên Hòa, Đồng Nai Lê Văn Tấn Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Chí Thanh Nghiên cứu chế biến trà đóng 33 Nguyễn Duy Tân chai từ quả Mãng Cầu Xiêm (Annona Muricata) Huỳnh Thị Phương Thảo Nghiên cứu giá trị tiệt trùng 39 Giấy phép xuất bản số: Võ Tấn Thành sản phẩm xúc xích chay 15/GP-XBBT-STTTT Đinh Nguyễn Ý Nhi Nghiên cứu quy trình sản 43 Ngày 23/7/2020 của STTTT Huỳnh Thị Trúc Linh xuất bánh Cracker nhân kem Thành phố Hồ Chí Minh cấp có bổ sung tỏi đen Nguyễn Thị Thơm Nước ép cỏ lúa mì non – 47 Nguồn dinh dưỡng quý giá Số lượng: 200 cuốn giúp tăng cường sức đề kháng bệnh tật cho con người Chế bản in tại Phạm Đỗ Trang Minh Review: Ảnh hưởng của phụ 54 gia thực phẩm đến sức khỏe Cty TNHH Một thành viên In người tiêu dùng Lê Quang Lộc In xong và nộp lưu chiểu tháng 9/2020
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI, TỶ LỆ NGUYÊN LIỆU VỚI DUNG MÔI VÀ THỜI GIAN TIẾP XÚC ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY POLYPHENOL TỪ HẠT BƠ (PERSEA AMERICANA MILL) Lê Phan Thùy Hạnh*, Trần Quyết Thắng Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: hanhlephan252@gmail.com (Ngày nhận bài: 12/07/2020; Ngày duyệt đăng: 28/9/2020) TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ dung môi, tỷ lệ nguyên liệu so với dung môi và thời gian tiếp xúc đến hàm lượng hợp chất polyphenol thu được và khả năng bắt gốc tự do DDPH của dịch chiết (IC50) từ hạt bơ Persea Americana Mill nhằm tìm ra điều kiện thích hợp để trích ly polyphenol. Kết quả xử lý ANOVA cho giá trị P < 0.05, như vậy, các yếu tố nghiên cứu đều ảnh hưởng có nghĩa lên hàm mục tiêu ở độ tin cậy 95%. Kết quả, điều kiện thích hợp để trích ly polyphenol: dung môi ethanol với tỷ lệ ethanol/nước là 50/50 (v/v); tỷ lệ nguyên liệu: dung môi/nước là 1:30 (w/v); thời gian 4h. Với điều kiện trích ly này, hàm lượng polyphenol thu được là 156.214 gGAE/kg chất khô và khả năng bắt gốc tự do DDPH của dịch chiết (IC50) là 64.568 (µg/ml). Từ khóa: Polyphenol, trích ly, hạt bơ, Persea Americana Mill, phương pháp DDPH. EFFECTS OF SOLVENT, SAMPLE TO SOLVENT RATIO AND EXTRACTION TIME ON EXTRACTION OF POLYPHENOL FROM (PERSEA AMERICANA MILL) AVOCADO SEED Le Phan Thuy Hanh*, Tran Quyet Thang Ho Chi Minh city University of Food Industry *Corresponding Author: hanhlephan252@gmail.com ABSTRACT The objective of this study was to evaluate the effects of solvent concentration, sample to solvent ratio and extraction time on total phenolic content and own antioxidant capacity of the extraction of phenolic compounds from Persea Americana Mill avocado seeds to find out the optimal conditions for polyphenolic extracts. ANOVA treatment result gives P value
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 Việt Nam. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Trong công nghiệp, thịt quả bơ được sử NGHIÊN CỨU dụng, vỏ và hạt bị loại bỏ. Trong khi đó, Vật liệu vỏ và hạt của quả bơ rất giàu polyphenol Hạt bơ Persea Americana Mill dùng thí với khả năng chống oxy hóa và kháng nghiệm phải tươi, không dập nát, hạt khuẩn (Rodríguez-Carpena, J.G. et al., không hư hỏng, sâu mọt, được thu mua ở 2011). Đồng thời, hạt của loại quả này có huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai. các đặc tính chống viêm và chống ung thư Nguyên liệu được loại bỏ phần thịt còn sót (Ahmed, N. et al., 2018). lại trên hạt, cắt lát mỏng, ngâm trong dung Hợp chất polyphenol được công nhận là dịch vitamin C, rồi phơi đến độ ẩm < 7%. một chất chống oxi hóa tự nhiên (King, Nguyên liệu được nghiền nhỏ trong máy A.J. et al., 2014). Chúng rất hữu ích trong nghiền mẫu và được chia đều vào các túi bảo quản thực phẩm để kéo dài thời hạn sử PE nhỏ với khối lượng khoảng 5 ± 0.03g dụng, vì chúng bảo vệ chống lại vi sinh vật dùng cho mỗi lần thí nghiệm. Các túi PE và ngăn ngừa sự peroxy hóa lipid do sự tấn chứa mẫu được hàn ghép mí và bảo quản công của các gốc tự do (Perumalla and trong tủ đông, to < - 20oC. Hettiarachchy, 2011; Jordán and Lax, Phương pháp 2012). Ngoài ra, chúng bảo vệ chống lại Phương pháp phân tích quá trình oxy hóa trực tiếp hoặc gián tiếp Xác định hàm lượng polyphenol tổng gây ra bởi các cation kim loại. Những bằng phương pháp so màu (phương pháp cation này kích thích tạo ra các loại oxy Folin – Ciocalteau) phản ứng (ROS), có hại cho sức khỏe con Theo Singleton và cộng sự (1999), với một người (Wettasinghe, M. et al., 2011). ít thay đổi, cụ thể như sau: Trích ly là một bước quan trọng trong thu Xây dựng phương trình đường chuẩn axit nhận các hợp chất polyphenol (Spigno et gallic: Lấy axit gallic vào các bình định al., 2007). Có khá nhiều kỹ thuật trích ly mức với lượng: 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80 đã được phát triển để chiết tách các hợp µg. Hút tiếp 0,5ml thuốc thử Folin- chất có hoạt tính sinh học từ nguồn gốc Ciocaulteur vào từng bình định mức. Sau nguyên liệu thực vật như: trích ly truyền 3 phút thì cho tiếp 2,5ml Sodium Cacbonat thống, trích ly hỗ trợ vi sóng, trích ly hỗ bão hòa. Thêm nước cất đến vạch định trợ siêu âm, trích ly siêu tới hạn (Chirinos mức, để tối 30 phút. Đo cường độ hấp thu et al., 2007; Banik and Pandey, 2008). ở bước sóng 760nm. Tình hình nghiên cứu khoa học về hạt quả Xác định hàm lượng polyphenol: Hút 1ml bơ trong nước vẫn còn là một đề tài khá dịch chiết +0,5ml thuốc thử Folin - mới, chưa được khai thác nhiều, hầu hết Ciocalteau để khoảng 3 phút. Sau đó thêm chỉ nghiên cứu theo hướng sử dụng hạt quả vào 2,5ml dung dịch Na2CO3 bão hòa, lắc bơ để chữa bệnh theo kinh nghiệm dân nhẹ cho đều, định mức bằng nước cất đến gian, việc nghiên cứu thành phần hoá học vạch, để trong bóng tối 30 phút tiến hành và hoạt tính sinh học của hạt bơ ở Việt đo độ hấp thụ ở bước sóng 760nm. Nam chưa đầy đủ. Trong khi đó, nhiều Từ kết quả so màu, dựa trên phương trình công trình khoa học ở trên thế giới đã chuẩn của axit gallic thì xác định được nghiên cứu về lĩnh vực này khá nhiều. hàm lượng của polyphenol. Việc tận dụng các phụ phẩm từ hạt bơ Khả năng bắt gốc tự do theo phương (nguyên liệu rẻ tiền) để trích hợp chất pháp 2,2 – diphenyl – 1 - picryl hydrazyl polyphenol để làm dược liệu hay ứng dụng radical (DPPH) chế biến các sản phẩm thực phẩm chức Cho dịch chiết với các lượng khác nhau năng có ý nghĩa thực tiễn lớn. vào bình định mức, sau đó thêm 2.5ml dung dịch DPPH 0.06mM, định mức đến 2
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 vạch bằng ethanol rồi để ở nhiệt độ 4oC Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến trong 30 phút. Mẫu đối chứng là mẫu chứa hàm lượng polyphenol và khả năng bắt DPPH. gốc tự do của dịch chiết Sự thay đổi độ hấp thụ được đo ở bước 5±0.03g phụ phẩm hạt khô (đã chọn) được sóng 517nm. Hoạt lực thu dọn các gốc tự nghiền, đem trích ly bằng dung môi, tỷ lệ do được thể hiện trên tỷ lệ phần trăm ức nguyên liệu so với tỷ lệ dung môi/nước và chế và được tính theo công thức: tỷ lệ dung môi/nước đã chọn ở nhiệt độ phòng với thời gian lần lượt là 2 giờ, 4 giờ, A0 – A1 6 giờ và 8 giờ, rồi đem cô quay ở nhiệt độ x 100 (%) 400C trong điều kiện chân không. Kết quả A0 của thí nghiệm được đánh giá qua: Trong đó: A0 là độ hấp thụ mẫu đối chứng; Hàm lượng polyphenol (tính theo axit A1 là độ hấp thụ mẫu có dịch chiết. gallic) bằng phương pháp so màu. Hoạt tính chống oxy hóa sau đó được biểu Khả năng bắt gốc tự do DDPH của dịch thị quy đổi qua giá trị IC50 biểu diễn hàm chiết theo phương pháp 2,2 – diphenyl – 1 lượng hợp chất có khả năng ức chế hay thu - picryl hydrazyl radical (DPPH). dọn 50% hàm lượng gốc tự do có mặt. Như Từ kết quả trên, chọn ra thời gian phù hợp vậy, mẫu có khả năng ức chế 50% hàm cho quá trình chiết trích (nhằm thu được lượng gốc tự do ở hàm lượng polyphenol hợp chất polyphenol có hàm lượng và khả nhỏ sẽ có hoạt tính kháng oxy hóa cao. năng bắt gốc tự do DDPH của dịch chiết Phương pháp nghiên cứu cao). Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nước đến hàm lượng và hoạt tính kháng oxy hóa KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN của polyphenol Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nước đến 5±0.03g phụ phẩm hạt khô (đã chọn) được hàm lượng hợp chất polyphenol và khả nghiền, đem trích ly bằng ethanol với tỷ lệ năng bắt gốc tự do của dịch chiết dung môi/nước là 0/100; 25/75; 50/50; Độ phân cực của dung môi là một trong 75/25 và 100/0 trong 4 giờ với tỷ lệ nguyên những yếu tố có tính quyết định đến hiệu liệu/dung môi là 1/10 (w/v) ở nhiệt độ quả trích ly polyphenol. Việc điều chỉnh phòng, đem cô quay ở nhiệt độ 400C trong độ phân cực dung môi đã chọn sao cho phù điều kiện chân không. Kết quả của thí hợp với quá trình trích ly có thể được thực nghiệm được đánh giá qua: hiện dễ dàng bằng cách thay đổi tỷ lệ phối Từ kết quả, chọn tỷ lệ dung môi/nước phù trộn dung môi với nước. Ở thí nghiệm hợp cho quá trình chiết trích (nhằm thu khảo sát này, ethanol được phối trộn trong được hợp chất polyphenol có hàm lượng nước với tỷ lệ ethanol/nước như sau: và khả năng bắt gốc tự do DDPH của dịch 0/100, 25/75; 50/50; 75/25 và 100/0. Kết chiết cao). quả được thể hiện ở Hình 1 và 2. Hình 1. Ảnh hưởng của tỷ lệ ethanol/nước đến hàm lượng hợp chất polyphenol 3
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 Hình 2. Ảnh hưởng của tỷ lệ ethanol/nước đến khả năng bắt gốc tự do DDPH của dịch chiết (các số liệu có ký tự chung thì khác biệt không có ý nghĩa) Kết quả xử lý ANOVA cho giá trị P < 0.05 Như vậy, tỷ lệ ethanol/nước phù hợp nhất cho thấy với các tỷ lệ ethanol/nước khác để trích ly là dung môi ethanol trong nước nhau sẽ thu được lượng hợp chất với tỷ lệ là 50/50. polyphenol và khả năng bắt gốc tự do Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nước so DDPH của dịch chiết khác nhau có ý nghĩa với nguyên liệu đến hàm lượng hợp chất thống kê ở độ tin cậy 95%. polyphenol và khả năng bắt gốc tự do Từ kết quả thu được cho thấy, trong cùng của dịch chiết một tỷ lệ ethanol/nước so với nguyên liệu Tỷ lệ nguyên liệu: dung môi/nước là một thì khi tăng tỷ lệ ethanol so với nước, hàm yếu tố cần thiết để đánh giá ảnh hưởng của lượng polyphenol trích ly tăng và đạt giá tỷ lệ nguyên liệu: dung môi/nước để tối ưu trị cao nhất khi tỷ lệ ethanol/nước (ml/ml) hóa điều kiện trích ly polyphenol từ loại là 50/50, sau đó hàm lượng polyphenol có nguyên liệu thực vật đang khảo sát. xu hướng giảm dần khi tiếp tục tăng Tỷ lệ nguyên liệu: dung môi/nước quyết ethanol. định đến hiệu quả trích ly, đồng thời còn Đồng thời, trong cùng một tỷ lệ mang đến những lợi ích kinh tế. Việc khảo ethanol/nước so với nguyên liệu thì khi sát sẽ đảm bảo không có sự thiếu hụt lẫn tăng tỷ lệ ethanol so với nước, khả năng hao phí nào có thể xẩy ra khi sử dụng quá bắt gốc tự do DDPH của dịch chiết tăng và ít hoặc quá nhiều dung môi để trích ly, từ đạt giá trị cao nhất khi tỷ lệ ethanol/nước đó, giúp sử dụng lượng dung môi/nước sao (ml/ml) là 50/50, khi tiếp tục tăng tỷ lệ cho hiệu quả và giảm đến mức thấp nhất ethanol vào nước thì hoạt tính kháng oxi việc thải loại hay xử lý dung môi sau quá hóa riêng có xu hướng giảm dần. trình trích ly. Trong khi đó, ở thời gian trích ly 2h và 4h, lượng hợp chất polyphenol và khả năng khả năng bắt gốc tự do DDPH của dịch bắt gốc tự do DDPH của dịch chiết). chiết không có sự khác biệt ý nghĩa trong Điều kiện để trích ly polyphenol với hàm khoảng tin cậy 95% và đạt giá trị cao nhất lượng và khả năng bắt gốc tự do DDPH (mẫu có khả năng ức chế 50% hàm lượng của dịch chiết cao từ hạt bơ như sau: sử gốc tự do ở hàm lượng polyphenol nhỏ sẽ dụng dung môi ethanol; tỷ lệ có hoạt tính kháng oxy hóa cao). ethanol/nước: 50/50 (v/v); tỷ lệ nguyên liệu: ethanol/nước là 1:10 (w/v), thời gian KẾT LUẬN trích ly 4 giờ ở nhiệt độ phòng (oC). Ở điều Qua kết quả khảo sát các yếu tố độc lập, kiện trích ly này, hàm lượng polyphenol các yếu tố: dung môi, dung môi/nước, tỷ lệ thu được là 156.214 gGAE/kg chất khô và nguyên liệu: dung môi/nước và thời gian khả năng bắt gốc tự do DDPH của dịch tiếp xúc đều ảnh hưởng đến hiệu quả trích chiết (IC50) là 64.568 (µg/ml). ly polyphenol (P-value < 0.05 cả về hàm 4
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO ATITA PANYATHEPA, TEERA CHEWONARINA, KHANITTHA TANEYHILLB, USANEE VINITKETKUMNUEN, 2012. Antioxidant and anti-matrix metalloproteinases activities of dried longan (Euphoria longana) seed extract. Science Asia 39: 12–18. AHMED, N.; SMITH, R.W.; HENAO, J.J.A.; STARK, K.D.; SPAGNUOLO, P.A, 2018. Analytical method to detect and quantify Avocatin B in Hass Avocado Seed and pulp matter. J. Nat. Prod. 818–824. BALASUNDARAM N, SUNDARAM K AND SAMMAN, 2006. Phenolic compounds in plants and agri-industrial by-products: Antioxidant activity, occurrence and potential uses. Food Chemistry 99: 191-203. BANIK, R. M. AND PANDEY, D. K., 2008. Optimizing conditions for oleanolic acid extraction from Lantana camara roots using response surface methodology. Industrial Crops and Products 27(3): 241 – 248. KING, A.J.; GRIFFIN, J.K.; ROSLAN, F., 2014. In vivo and in vitro addition of dried olive extract in poultry. J. Agric. Food Chem: 62, 7915–7919. 5
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ NÔNG SẢN MIỀN TÂY NAM BỘ Trần Lục Thành *, Nguyễn Thị Bích Thủy2, Lê Văn Tấn3 1 1 Trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 2 Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh 3 Viện Phát triển KHCN và Giáo dục *Tác giả liên lạc: tranlucthanh.cs2@ftu.edu.vn (Ngày nhận bài: 10/8/2020; Ngày duyệt đăng: 28/9/2020) TÓM TẮT Quá trình thông thương trao đổi hàng hóa cũng như hợp tác với các tổ chức, đơn vị các doanh nghiệp về nông sản hàng hóa nói riêng và chủ lực tiêu thụ như thế nào cho hiệu quả và lượng nhuận. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định được vấn đề sống còn của mình là sản xuất ra các sản phẩm phải đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng và làm thế nào để đưa sản phẩm đó đến được người tiêu dùng. Hai quá trình này cần có các chiến lược phù hợp đó là chiến lược về sản xuất và chiến lược tiêu thụ.Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của các doanh nghiệp. Muốn có lợi nhuận phải tiêu thụ được sản phẩm hàng hóa do doanh nghiệp làm ra. Do vậy để đảm bảo lợi nhuận lâu dài, các doanh nghiệp cần phải xây dựng các chiến lược tiêu thụ, chiến luocj giá và sự cạnh tranh công bằng minh bạch về xuất xứ hàng hóa, nhãn mát, chủng loại như thế nào, tiêu chuẩn Việt_Gap ra sao, từ khâu tiêu thụ sản phẩm là khâu giữ vai trò quyết định. Nó cho biết thị phần của doanh nghiệp và khẳng định uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Từ khóa: Thông tin nông sản Việt, cạnh tranh hàng Việt, sức mua và tiêu thụ nông sản. THE COOPERATION STRATEGY FOR PRODUCTION AND CONSUMPTION OF AGRICULTURAL PRODUCTS IN THE SOUTHWESTERN REGION Tran Luc Thanh1*, Nguyen Thi Bich Thuy2, Le Van Tan3 1 Foreign Trade University campus 2 2 Ho Chi Minh City Open University 3 Institute of Science, Technology and Education Development *Corresponding Author: tranlucthanh.cs2@ftu.edu.vn ABSTRACT The process of trade and exchange of goods as well as cooperation with organizations and business units of commodity agricultural products in particular and how to consume mainly to bring about efficiency and profit. In a competitive market economy, in order to survive and thrive, businesses must determine their vital issue is to produce products that must meet customer needs and how to bring product reaches consumers. These two processes need appropriate strategies that are production strategies and consumption strategies. Profit is the vital goal of businesses. To have a profit, they must be able to consume products and goods made by the enterprise. Therefore, in order to ensure long- term profits, businesses need to develop consumption strategies, price strategies and fair and transparent competition about the origin of goods, cool labels, types, and consumption. How Vietnamese_Gap standards are, from the stage of product consumption is the stage that plays a decisive role. It indicates the business's market share and affirms its reputation in the market. 6
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 Keywords: Information on Vietnamese agricultural products, Competition for Vietnamese products, Purchasing power and consumption of agricultural products. MỞ ĐẦU hết sức quan trọng. Hoạt động tiêu thụ sản Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, phẩm có ý nghĩa sống còn đối với mỗi muốn tồn tại và phát triển, các doanh doanh nghiệp. Sản phẩm dù tốt đến mấy nghiệp phải xác định được vấn đề sống còn nhưng nếu khâu tổ chức không tốt thì làm của mình là sản xuất ra các sản phẩm phải cho sản phẩm không đến được tay người đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng và làm tiêu dùng hoặc không được người tiêu thế nào để đưa sản phẩm đó đến được dùng biết đến và tin dùng thì sản phẩm đó người tiêu dùng. Hai quá trình này cần có cũng không bán được, không cạnh tranh các chiến lược phù hợp đó là chiến lược về được với những sản phẩm thay thế và kết sản xuất và chiến lược tiêu thụ.Lợi nhuận quả là doanh nghiệp không thu hồi được là mục tiêu sống còn của các doanh những chi phí đã bỏ ra để sản xuất sản nghiệp. Muốn có lợi nhuận phải tiêu thụ phẩm. được sản phẩm hàng hóa do doanh nghiệp Như vậy, do không có một chiến lược tiêu làm ra. Do vậy để đảm bảo lợi nhuận lâu thụ hàng hóa nông sản gắn với cạnh tranh dài, các doanh nghiệp cần phải xây dựng và hội nhập quốc tế nên tỉnh miền Tây các chiến lược tiêu thụ (Ponciano & Ranit, Nam Bộ đang gặp phải các thách thức lớn 2001). Vậy chiến lược tiêu thụ sản phẩm trong sản xuất kinh tế nông nghiệp. Nếu là gì? không có một chiến lược tiêu thụ nông sản Chiến lược tiêu thụ sản phẩm là định hiệu quả, các mục tiêu về tăng trưởng kinh hướng hoạt động có mục tiêu của doanh tế nông nghiệp, làm thay đổi kết cấu xã hội nghiệp và hệ thống các giải pháp, biện tại nông thôn và xây dựng nông thôn mới pháp nhằm thực hiện các mục tiêu về tiêu theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh miền thụ sản phẩm đã xác định. Mục tiêu của Tây Nam Bộ khóa X, khó mà đạt được. Vi chiến lược tiêu thụ sản phẩm thường có vậy, bài viết tập trung phân tích vai trò của các nội dung như: Khách hàng mục tiêu, chiến lược tiêu thụ nông sản; các bước thị phần, mặt hàng tiêu thụ, doanh số, gia thực hiện chiến lược tiêu thụ nông sản và tăng doanh số, hình ảnh thương hiệu, khả mô hình liên kết 4 nhà trong việc triển khai năng vươn lên trong cạnh tranh (Coltrain, chiến lược tiêu thụ nông sản của tỉnh. Barton & Boland, 2000). Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của một THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIÊU doanh nghiệp giúp doanh nghiệp năm bắt THỤ NÔNG SẢN CỦA TỈNH MIỀN được nhu cầu khách hàng, từ đó chủ động TÂY NAM BỘ đối phó với mọi diễn biến của thị trường, Tình hình sản xuất chung giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị Cũng như các tỉnh thuộc vùng đồng bằng trường mới, kế hoạch hóa về khối lượng sông Cửu Long, miền Tây Nam Bộ có điều tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh kiện phát triển nhiều loại nông sản có chất tiêu thụ và các đối tượng khách hàng. lượng cao cung cấp cho thị trường trong Chiến lược tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò nước và xuất khẩu. Trong những năm qua quan trọng và quyết định sự thành công miền Tây Nam Bộ đã xây dựng quy hoạch hay thất bại của chiến lược kinh doanh và triển khai hình thành các vùng sản xuất (Beaman and Johnson, 2006; James hàng hóa tập trung, chuyên canh quy mô R.Comer, 2014). lớn theo hình thức trang trại, gia trại đối Đối với các nhà sản xuất kinh doanh trong với từng loại nông sản như: Vùng sản xuất lãnh vực nông nghiệp tiêu thụ hàng hóa lúa chất lượng cao tại các huyện vùng nông sản do doanh nghiệp cung cấp là điều Đồng Tháp Mười với quy mô 49.000 ha; 7
  9. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 vùng trồng thanh long khoảng 15.000 ha; chưa nắm bắt và thấu hiểu được nhu cầu vùng trồng chanh 6.000 ha; vùng trồng rau của từng đối tượng khách hàng; hệ thống gần 10.000 ha; vùng nuôi thủy sản 8.600 kênh phân phối tiêu thụ từ sản xuất đến ha (trong đó, tôm 5.600 ha); đến nay có người tiêu dùng cuối cùng chưa được thiết 937 trang trại (chăn nuôi 373, trồng trọt lập; công tác phát triển thương hiệu, thiết 545, thủy sản 07, trang trại tổng hợp 5) (Sở kế bao bì và các hoạt động xúc tiến thương Công thương miền Tây Nam Bộ, 2015, mại còn yếu. Do vậy khâu tiêu thụ hàng 2016, 2017) hóa nông sản chủ yếu do các thương lái chi Về tiêu thụ hàng hóa nông sản. Trên 80% phối trong cả hai thị trường tiêu thụ trong sản lượng hàng hóa nông sản của miền Tây nước và xuất khẩu. Nam Bộ được tiêu thụ trong nước, trong Từ phân tích thực trạng ở trên cho thấy, đó tập trung tiêu thụ tại thành phố Hồ Chí nếu không có một chiến lược tiêu thụ hàng Minh. Sản lượng xuất khẩu tuy còn chiếm hóa nông sản hiệu quả, ngành kinh tế nông tỷ trọng nhỏ song có mức tăng trưởng khá nghiệp của tỉnh miền Tây Nam Bộ sẽ cao, trung bình đạt 18,4% hằng năm trong không tạo ra được các cơ sở để đảm bảo giai đoạn 2011-2014. Năm 2014 kim phát triển bền vững do sản phẩm được sản ngạch xuất khẩu hàng nông sản là 654 triệu xuất ra không có khả năng tiêu thụ. Vì vậy, USD, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất đề xuất giải pháp về chiến lược tiêu thụ khẩu toàn tỉnh (Sở Công thương miền Tây hàng hóa nông sản chủ lực của tỉnh miền Nam Bộ, 2015). Trong số các sản phẩm Tây Nam Bộ không chỉ là vấn đề khoa học nông sản xuất khẩu, gạo là thế mạnh nhất mà còn là vấn đề thực tiễn cấp bách tại địa của miền Tây Nam Bộ và là mặt hàng nông phương. sản xuất khẩu chủ yếu của tỉnh. Trong giai đoạn 2011 – 2014 xuất khẩu gạo tăng bình MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC TIÊU THỤ quân 29,4% về lượng và tăng bình quân HÀNG HÓA NÔNG SẢN CHỦ LỰC 28,9% về kim ngạch. Năm 2014, các CỦA TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ doanh nghiệp xuất khẩu trên 01 triệu tấn Khảo sát nhu cầu người tiêu dùng gạo với kim ngạch gần 495 triệu USD, Để tiêu thụ được hàng hóa nông sản, cấn chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn có nhiều bên tham gia phối hợp trong một tỉnh (Sở Công thương miền Tây Nam Bộ, mô hình kèm theo các định hướng chiến 2015). lược và các mục tiêu, các công cụ thực Phần lớn hàng hóa nông sản chưa có một hiện cần đạt được trong mô hình. Do vậy, hệ thống kênh phân phối tiêu thụ hiệu quả. bài viết này đề xuất một mô hình chiến Nhà sản xuất mà chủ yếu là các hộ gia đình lược tiêu thụ hàng hóa nông sản chủ lực nông dân chưa làm tốt công tác thị trường; của tỉnh miền Tây Nam Bộ (xem Hình 1). Hình 1. Mô hình chiến lược tiêu thụ hàng hóa nông sản chủ lực của tỉnh miền Tây Nam Bộ 8
  10. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 Thứ nhất, xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh và thương hiệu. theo mục tiêu này, người tiêu các mục tiêu chiến lược của mô hình. Tầm dùng trong cả nước và một số thị trường nhìn được dựa trên Nghị quyết của Đại hội nước ngoài biết đến 4 sản phẩm chủ lực tỉnh Đảng bộ miền Tây Nam Bộ (khóa X) trên. Áp dụng mô hình quản lý sản xuất giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn 2030, theo CMCN 4.0 là phương cách thức tốt trong đó xác định rõ tập trung đầu tư phát nhất để miền Tây Nam Bộ thực hiện từng triển nhóm các sản phẩm nông nghiệp chủ bước các mục tiêu này. lực có lợi thế cạnh tranh của tỉnh miền Tây Các kế hoạch hành động cụ thể trong từng Nam Bộ, tạo đà để phát triển các sản phẩm giai đoạn, bao gồm các công việc như: quy khác theo định hướng nông nghiệp công hoạch vùng sản xuất, nghiên cứu lai tạo lựa nghệ cao, tạo chuyển biến về kết cấu kinh chọn giống, tập huấn quy trình sản xuất, tế-xã hội nông dân, nông thôn. Như vậy từ thu hoạch, bảo quản; xây dựng hệ thống sau năm 2020 và đến 2030 miền Tây Nam chỉ dẫn địa lý và nhận diện thương hiệu; Bộ phải nổi lên trở thành một địa phương tìm kiếm các đối tác và ký kết các hợp nổi tiếng, có lợi thế cạnh tranh vượt trội đồng tiêu thụ; xây dựng hệ thống hậu cần, trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm tổ chức các hoạt động quảng bá và xúc chủ lực. tiến. Sứ mệnh. Để đạt được vị trí mong muốn, Thứ hai, xây dựng một mô hình về chiến tỉnh miền Tây Nam Bộ phải đề xuất được lược tiêu thụ có sự gắn kết giữa các bên. các giá trị then chốt nhằm cung cấp cho thị Theo mô hình ở trên (Hình 1), chiến lược trường, cho khách hàng, cho xã hội và tiêu thụ hàng hóa nông sản chủ lực của tỉnh cộng đồng những sản phẩm nông sản có có miền Tây Nam Bộ bao gồm có sự liên kết chất lượng cao, vượt trội và chỉ miền Tây của 4 nhà, tạo ra chuỗi giá trị gắn kết chặt Nam Bộ mới có. Miền Tây Nam Bộ cần chẽ giữa sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. tìm cho mình một khẩu hiệu gắn với Mô hình này sẽ là tiền đề để miền Tây thương hiệu chỉ dẫn địa lý và tập trung cho Nam Bộ chuyển đổi sang mô hình nông các hoạt động truyền bá và xúc tiến thương nghiệp theo Cách mạng công nghiệp 4.0. mại cho các giá trị cốt lõi này. Về các bên tham gia. 4 nhà vẫn là lực Các mục tiêu miền Tây Nam Bộ cần đạt lượng nòng cốt trong chuỗi này, tuy vậy được các mục tiêu cụ thể cho nhóm sản cần xác định rõ vai trò của các bên theo phẩm chú lực trong từng giai đoạn. Ví dụ, nguyên tắc: lợi ích, trách nhiệm, quyền đến năm 2025 miền Tây Nam Bộ trở thành quyết định và sự chia sẻ rủi ro. Nhà nước tỉnh dẫn đầu các tỉnh đồng bằng sông Cửu đứng bên trên mô hình, can thiệp gián tiếp Long về năng suất, chất lượng và sản vào các bên và tác động đến chuỗi giá trị lượng về cung ứng cho thị trường gạo nàng này. Các can thiệp mà nhà nước có thể thơm, gạo nếp, gạo huyết rồng và chanh thực hiện mà không vi phạm các cam kết không hạt. Miền Tây Nam Bộ trở thành địa trong WTO và Hiệp định đối tác xuyên phương xuất khẩu dẫn đầu cả nước về 4 Thái Bình Dương mà Việt nam vừa ký kết sản phẩm chủ lực trên. Mục tiêu về xây như: đầu tư kết cấu hạ tầng (như hệ thống dựng kênh phân phối tiêu thụ cho nhóm điện, thủy lợi, giao thông nông thôn, xây sản phẩm chủ lực trên. Ví dụ, đến năm dựng các trung tâm thu mua nông sản, 2020, 4 sản phẩm trên đã có mặt tại các hệ đóng gói, chế biến,...), thông qua trọng tài thống siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh, phân xử trong các hợp đồng tiêu thụ; hỗ Hà Nội và các tỉnh. Mục tiêu về giá trị gia trợ nghiên cứu giống, chuyển giao công tăng mà các nhà sản xuất và kinh doanh nghệ, chuyển giao và hỗ trợ đăng ký tiêu nông sản của miền Tây Nam Bộ được chuẩn sản xuất GAP, hỗ trợ tìm kiếm hưởng khi tham gia chuỗi, ví dụ gia tăng thông tin thị trường và khách hàng. Vai trò từ 15 lên 20%. Mục tiêu về nhận diện của các Sở ban ngành của địa phương rất 9
  11. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 quan trọng, là cầu nối giữa sản xuất với và được thực hiện nghiêm túc dưới sự tiêu thụ. Họ có vai trò rất quan trọng trong kiểm tra giám sát của ban quản lý. 1). Dựa việc hỗ trợ tìm kiếm khách hàng, tổ chức trên các đề xuất của các nhà khoa học, các nghiên cứu thị trường và các hoạt động xúc doanh nghiệp sẽ đầu tư các yếu tố đầu vào tiến thương mại. Nhờ vai trò tích cực của cho nhà nông thông qua HTX hay tổ nhóm nhà nước, các bên tham gia sẽ có động lực sản xuất; 2). Nhà nông có trách nhiệm thực để hoạt động và gắn kết chặt chẽ vì mục hiện đúng kế hoạch lịch trình đồng ruộng tiêu chung. Nhà nông được lựa chọn và và quy trình GAP nhằm tạo ra các sản khuyến khích tham gia trong các HTX hay phẩm có chất lượng cao, đồng đều, đạt sản các tổ nhóm, được cung cấp các yếu tố đầu lượng theo yêu cầu; 3). Doanh nghiệp tổ vào, quy trình sản xuất và được các doanh chức thu mua theo hợp đồng và tổ chức sơ nghiệp thua mua toàn bộ sản phẩm thông chế, chế biến, đóng gói, đóng nhãn theo qua việc ký kết các hợp đồng với các cac yêu cầu kỹ thuật của các đối tác khách doanh nghiệp. Các doanh nghiệp được nhà hàng; 4). Sau công đoạn 3, sản phẩm bắt nước khuyến khích đầu tư tham gia chuỗi, đầu được đưa vào chuỗi tiêu thụ. Một phần trở thành lực lượng chủ đạo trong tổ chức được bán cho khách hàng tại địa phương, sản xuất, thu hoạch, chế biến, đóng gói, phần còn lại được bán cho các trung gian dán nhãn, vận chuyển và đưa sản phẩm đến phân phối tiêu thụ như các công ty, các với khách hàng. Các hợp đồng được ký kết siêu thị, chợ đầu mối và các nhà bán lẻ tại giữa các doanh nghiệp với nông dân và các thị trường trong và ngoài nước; 5). Sản giữa các doanh nghiệp với nhau là các ràng phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. buộc pháp lý nhằm đảm bảo thực thi của Tại đây, các trung gian phân phối sẽ mô hình liên kết. Nhà khoa học tham gia chuyển giao các sản phẩm đến tay người với tư cách là các chuyên gia, cố vấn và tiêu dùng cuối cùng, đồng thới thông qua trực tiếp tham gia trong các hoạt động của đây các nhà quản lý sẽ thu thập được các ý chuỗi. Thông qua các hợp đồng được ký kiến phản hồi của họ để từ đó điều chỉnh kết. các nhà khoa học sẽ giúp địa phương lại các hoạt động trong chuỗi nhằm đem lại xác định rõ lợi thế về các điều kiện sản các giá trị cao nhất cho khách hàng và xuất các sản phẩm chủ lực của từng vùng; nâng cao năng lực cạnh tranh. nghiên cứu và đưa ra được các giống mới Thứ ba, tập trung thí điểm áp dụng mô có chất lượng cao vượt trội; đưa ra quy hình trong 4 sản phẩm chủ lực. Để vận trình sản xuất và sau thu hoạch nhằm đảm hành thành công mô hình cần áp dụng thí bảo chất lượng của sản phẩm và giảm thiểu điểm mô hình trong một hay hai sản phẩm các chi phí; đề xuất các chiến lược về thị đang có lợi thế của tỉnh miền Tây Nam Bộ trường, cạnh tranh và xúc tiến cho mô như lúa nàng Thơm chợ Đào hay lúa Nếp. hình. Sau khi đúc rút các kinh nghiệm, các sản Về sự vận động của mô hình chuỗi giá trị. phẩm khác như Chanh, Thanh Long và Sau khi 4 bên thống nhất tham gia mô một số vật nuôi khác cũng được triển khai hình, các bên sẽ ký kết các hợp đồng dưới áp dụng. Việc làm này sẽ giúp tỉnh đầu tư sự giám sát của các cơ quan luật pháp có chọn lọc và hiệu quả cũng như tránh nhằm đảm bảo trách nhiệm pháp lý chặt được các rủi ro do đầu tư dàn trải mà nhiều chẽ của hợp đồng. Vai trò, các công việc địa phương khác đang gặp phải. cụ thể của từng bên được phân định rõ ràng TÀI LIỆU THAM KHẢO CEMA (2017), Digital Farming: what does it really mean? European Agricultural Machinery. 10
  12. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 CHU KHÔI (2013). Lận đận mối liên kết nông dân và doanh nghiệp. Tải từ website: http://ipsard.gov.vn/news/tID8030_Lan-dan-moi-lien-ket-nong-dan-va-doanh- nghiep.html, ngày 15/10/2015. JAMES R. COMER (2014). 2014 – 2015: Kentucky Farmers’ Market Manual and Resource Guide. Commissioner of Agriculture, Commonwealth of Kentucky published. J.A. BEAMAN AND A.J. JOHNSON (2006), A Guide for New Manufacturers: Food Distribution Channel Overview. Oregon State University, Food Innovation Center. PONCIANO S. INTAL JR. AND LUIS OSMAN RANIT. (2001). Literature Review of the Agricultural Distribution Services Sector: Performance, Efficiency and Research Issues (online) from: http://core.ac.uk/download/pdf/7105148.pdf MATTHIEU DE CLERCQ, ANSHU VATS, ALVARO BIEL, (2018). Agriculture 4.0: Future of farming technology, Oliver Wyman published. QUYẾT ĐỊNH (2013). Quyết định về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, số 62/2013- QĐ-Ttg. Hà Nội ngày 25/10/2013. SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ (2015, 2016, 2017). Thống kê tình hình sản xuất kinh doanh các năm 2014, 2015, 2016, 2017. Tài liệu do Sở Công thương tỉnh Miền Tây Nam Bộ ấn hành. THÙY DƯƠNG (2016). Xuất khẩu tỉnh miền Tây Nam Bộ dẫn đầu tại đồng bằng sông Cửu Long; Báo Công thương, ngày 26/12/2016 tại địa chỉ: http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau-tinh-long-an-dan-dau-tai-dong-bang- song-cuu-long.html. 11
  13. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 ĐẶC TÍNH PROBIOTIC VÀ KHẢ NĂNG LÀM TAN HUYẾT CỦA CHỦNG BACILLUS SUBTILIS NATTO Đoàn Thị Ngọc Thanh*, Phạm Nguyễn Kim Lài, Phạm Thị Thúy Ngoan Trường Đại học Tiền Giang *Tác giả liên lạc: dtnthanh@tgu.edu.vn (Ngày nhận bài: 10/7/2020; Ngày duyệt đăng: 28/9/2020) TÓM TẮT Bacillus subtilis Natto là dòng vi khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn an toàn và có khả năng tổng hợp Nattokinase, một enzyme phân giải huyết khối. Chúng có tiềm năng ứng dụng làm probiotic trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến tim mạch. Nghiên cứu này kiểm tra đặc tính probiotic như khả năng chịu muối mật, khả năng chịu đựng điều kiện dịch dạ dày nhân tạo và khả năng làm tan huyết khối của B.subtilis Natto. Kết quả cho thấy chủng vi khuẩn chịu được các điều kiện khảo sát. Sau 3 giờ ủ trong môi trường chứa 0,3% và 0,6% muối mật; mật độ duy trì lần lượt là 96,8% và 85,5% so với ban đầu tương ứng với 7,87± 0,08 và 6,95± 0,10 log CFU/mL. Sau 3 giờ ủ ở môi trường pH = 2, vi khuẩn có khả năng tồn tại với mật độ đạt 6,73±0,04 log CFU/mL tương ứng tỷ lệ sống là 79,11% so với ban đầu. Sau 3 giờ ủ trong môi trường dịch dạ dày nhân tạo pH = 2,5 có bổ sung 0,3% enzyme pepsin, mật độ duy trì 6,71±0,02 log CFU/mL ứng với tỷ lệ 83,31% so với mật độ ban đầu. B. subtilis Natto có khả năng kháng lại 4 loại vi khuẩn gây bệnh trong nghiên cứu này Escherichia coli ATCC 8739, Salmonella typhimurium ATCC 14028, Staphylococcus aureus ATCC 6538, Pseudomonus aegurinosa ATCC 25853 với vòng vô khuẩn tương ứng là 8,0; 9,0; 10,0 và 8,0 mm. Khả năng hòa tan huyết khối được khẳng định khi dịch nuôi cấy sau 36 giờ có khả năng làm tan 25% lượng huyết khối tươi sau 2 giờ ủ, tương ứng với hoạt tính của 167 FU/mL enzyme Nattokinase thương phẩm. Từ khóa: Bacillus subtilis natto, probiotic, tan huyết, kháng khuẩn. PROBIOTIC PROBERTIES AND FIBRINOLYTIC ABILITY OF BACILLUS SUBTILIS NATTO Doan Thi Ngoc Thanh*, Pham Nguyen Kim Lai, Pham Thi Thuy Ngoan Tien Giang University *Corresponding Author: dtnthanh@tgu.edu.vn ABSTRACT Bacillus subtilis Natto is one of GRAS safety bacteria and produces Nattokinase, a fibrinolytic enzyme. The bacteria has potential to be probiotic using for prevention and treatment of cardiovascular diseases. This study has tested the bacteria’s probiotic properties such as bile salt tolerance, simulated gastric fluid tolerance and fibrinolytic ability. The results showed that the bacteria resisted to set conditions. After 3-hour incubating in 0.3% and 0.6% bile salt containing media, survival percentage of bacteria were 96,8% and 85,5% corresponding to 7,87±0,08 and 6,95±0,10 log CFU/mL, respectively. After exposure to pH = 2 for 3 hours, survival density of bacteria was 6,73±0,04 log CFU/mL or 79.11% of initial density. After 3-hour incubation in simulated gastric conditions, pH = 2.5 and 0.3% pepsin, survival density of bacteria was 6,71±0,02 log CFU/mL or 83.31% of initial density. B. subtilis showed antibacterial activity against 4 pathogenic bacteria: Escherichia coli ATCC 8739 (8,00±0,76mm), Salmonella typhimurium ATCC 14028 (9,00±0,40 mm), Staphylococcus aureus ATCC 12
  14. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 6538 (10,00±0,58mm) and Pseudomonus aegurinosa ATCC 25853 (8,00±0,29mm). Fibrinolytic activity was determined via clotted degradation; 25% clotted weight was lost after 2-hour incubation with 36-hour cultured broth, which equivalent to activity of 167 FU/mL commercial Nattokinase enzyme. Keywords: Bacillus subtilis natto, probiotic, fibrinolytic, antibacterial activity. TỔNG QUAN tính có lợi cho vật chủ, đồng thời phải sống Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong đứng sót qua được điều kiện khắc nghiệt của dạ hàng thứ ba sau các bệnh lý về tim mạch dày và hệ tiêu hóa của vật chủ. Giá trị pH và ung thư, nhưng đứng hàng đầu về tỷ lệ của dạ dày người thường dao động trong tàn tật ở người trưởng thành (Feigin V.L et khoảng 1 đến 3. Một số nghiên cứu khảo al., 2009). Theo Tổ chức Y tế Thế giới sát khả năng sống sót của chủng vi khuẩn (WHO), mỗi năm có 15 triệu người mắc dùng cho probiotic ở người tại các mốc pH đột quỵ não trên toàn cầu, trong đó có 5 từ 1 đến 3 hoặc từ 2 đến 2,5, và muối mật triệu ca tử vong và 5 triệu người khác phải trong hệ tiêu hóa có nồng độ dao động từ chịu đựng những khuyết tật vĩnh viễn do 0,3% đến 0,4% (Sangtiago et al., 2008). Vì đột quỵ não gây ra, đặt gánh nặng lên gia vậy, đề tài này tiến hành khảo sát những đình và xã hội, đặc biệt là ở các nước đang đặc tính có lợi của chủng B. subtilis Natto phát triển, trong đó có Việt Nam (Feigin et được phân lập tại Việt Nam như tính kháng al., 2014). Năm 1980, Sumi Hiroyuki đã khuẩn, khả năng tan huyết, tính kháng phát hiện ra Natto – một loại thực phẩm kháng sinh, đồng thời khảo sát khả năng truyền thống của người Nhật được lên men chống chịu lại các điều kiện khắc nghiệt bằng cách ủ đậu tương nấu chín với B. của hệ tiêu hóa đường ruột ở người. subtilis Natto. Vi khuẩn này tiết ra enzyme Nattokinase có khả năng tiêu fibrin mạnh, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP enzyme trực tiếp tác động lên tơ huyết và Nguyên liệu làm tan các tơ huyết đồng thời giúp cải thiện Chủng vi khuẩn B. subtilis Natto và các chức năng của các enzyme làm tan huyết chủng vi khuẩn: Escherichia coli ATCC khối của cơ thể. Dựa trên nguồn gốc thực 8739, Salmonella typhimurium ATCC phẩm và hoạt tính làm tan huyết khối 14028, Staphylococcus aureus ATCC mạnh, Nattokinase được nghiên cứu, sản 25923, Pseudomonas agurinosa ATCC xuất và thương mại hóa nhờ tác dụng 25853 được cung cấp bởi Trường đại học phòng ngừa đột quỵ và có hiệu quả kéo dài Bách Khoa, Đại học quốc Gia Thành phố (Sumi H. et al., 1990). Do đó, bổ sung Hồ Chí Minh. Kháng sinh được cung cấp Nattokinase vào bữa ăn là cách hiệu quả để bởi công ty Nam Khoa. Hóa chất và môi phòng ngừa cục máu đông - hiện tượng dẫn trường được cung cấp bởi hãng Himedia, đến các nguy cơ tai biến đột quỵ. Bên cạnh Ấn Độ. đó, B. subtilis Natto thuộc giống B. subtilis Phương pháp được WHO đánh giá là an toàn và được Chuẩn bị huyền phù vi khuẩn Bacillus dùng trong thực phẩm. Ngoài ra, vi khuẩn subtilis Natto này cũng có tác dụng giảm aldehyde trong Nuôi vi khuẩn B. subtilis Natto trong 10 quá trình phân giải rượu trong máu người mL môi trường NB, lắc ở 150 rpm, 37oC uống rượu giúp giải độc nhanh (Sumi H. et trong 24 giờ. Ly tâm thu sinh khối ở 5.000 al., 1995). Nhờ đó, chúng là probiotic tiềm rpm, 15 phút, 4oC. Huyền phù sinh khối B. năng trong sản xuất thực phẩm chức năng, subtilis Natto thu được trong 10 mL dung có thể sử dụng trong phòng ngừa nguy cơ dịch đệm PBS. Sử dụng huyền phù này đột quỵ. Mặt khác, một chủng vi sinh vật cho các thí nghiệm. có tính chất probiotic cần có những đặc 13
  15. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 Khảo sát khả năng chống chịu pH thấp, 5 mm. Để yên 30 phút để dịch ngấm vào dịch dạ dày nhân tạo và muối mật thạch và đem ủ ở 37oC. Đo đường kính Đối với điều kiện pH thấp: Hút 2 mL vòng vô khuẩn sau 24 giờ. Đường kính huyền phù vào các ống nghiệm chứa 2 mL vòng vô khuẩn là hiệu của đường kính lớn dung dịch PBS có pH = 2; pH = 3 và pH = nhất có hiện tượng vô khuẩn trừ đường 7. Ủ ở 37oC (mỗi giá trị pH lặp lại 3 lần). kính lỗ thạch. Mỗi chủng thí nghiệm được Sau 0, 1, 2 và 3 giờ ủ, 0,1 mL dịch vi khuẩn lặp lại 3 lần và lấy đối chứng âm là nước được đem kiểm tra mật số vi khuẩn trên muối sinh lý. môi trường thạch nutrient agar bằng Khảo sát khả năng kháng kháng sinh phương pháp đếm khuẩn lạc. Đối với điều Phương pháp đĩa khuyếch tán theo hướng kiện dịch dạ dày nhân tạo: thực hiện như dẫn của Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về các trên nhưng các ống nghiệm có điều kiện là tiêu chuẩn lâm sàng phòng thí nghiệm pH = 2,5 và chứa các nồng độ pepsin lần (Clinical and Laboratory Standards lượt là 0%; 0,2% và 0,3%. Đối với điều Institude – CLSI, 2012) được sử dụng để kiện muối mật: thực hiện như trên nhưng đánh giá tính kháng kháng sinh. B. subtilis các ống nghiệm có nồng độ muối mật là Natto được nuôi trong môi trường NB, lắc 0%; 0,3% và 0,6% (Quách Đức Tín và cs., ở điều kiện 150 rpm, 37oC trong 24 giờ. 2013). Thu sinh khối và hòa với nước muối sinh Xác định mật độ tế bào bằng phương lý để đạt độ đục bằng 0,5 Mc Farland. pháp đếm khuẩn lạc Dùng tăm bông vô trùng thấm vào dịch Mẫu được lấy từ các thời điểm trước và sau khuẩn và quét đều lên bề mặt đĩa thạch môi khi ủ ở trên được trích ra 100 uL và pha trường MHA (Muller Hinton Agar), để loãng bậc 10 đến 10-7. 100 uL của dịch pha khô mặt thạch trong 10 phút. Đĩa kháng loãng ở ba nồng độ cuối được trãi trên môi sinh được đặt lên mặt thạch và ủ ở 37oC trường NA, ủ ở 37oC. Sau 18 giờ, tiến hành trong 24 giờ. Đường kính vòng vô khuẩn đếm số khuẩn lạc mọc trên đĩa và tính mật được so sánh với tiêu chuẩn của CLSI n.D (2012) để kết luận tính nhạy cảm kháng độ tế bào theo công thức N = với N V sinh. Các loại kháng sinh sử dụng là (CFU/mL) là mật độ tế bào, n là số khuẩn Amoxcillin 10μg (Ax), Cefotaxime 30μg lạc trung bình ở nồng độ được chọn, V (Ct), Ciprofloxacin 5μg (Ci), (mL) là thể tích mẫu cấy trãi, D là hệ số Clindamycine 2μg (cL), Chloramphenicol pha loãng được chọn. Đơn vị của mật độ 30μg (Cl), Erythromycin 15μg (Er), tế bào trong phần kết quả được biểu diễn Streptomycine 10μg (Sms), Tetracyline bằng logN. 30μg (Te), Vancomycine 30 μg (Va). Mỗi Khảo sát khả năng kháng khuẩn thí nghiệm được lặp lại 3 lần và lấy giá trị Khảo sát khả năng của B. subtilis Natto trung bình. kháng lại 4 chủng gây bệnh Escherichia Khảo sát khả năng hòa tan huyết khối coli ATCC 8739, Salmonella typhimurium Nuôi vi khuẩn B. subtilis Natto trong môi ATCC 14028, Staphylococcus aureus trường NB ở 37oC, lắc 150 rpm. Sau 24 ATCC 25923, Pseudomonas agurinosa giờ, 36 giờ và 48 giờ nuôi, ly tâm 5000 ATCC 25853. Vi khuẩn B. subtilis Natto rpm trong 15 phút, bỏ sinh khối, thu dịch được nuôi cấy trong môi trường NB lỏng vi khuẩn. Cân 2g huyết heo tươi vào ống trong 24 giờ, ly tâm lấy dịch, bỏ sinh khối. nghiệm, bổ sung thêm 2 mL dịch chiết Vi khuẩn gây bệnh cũng được nuôi cấy enzyme Nattokinase thu được ở trên vào trong NB lỏng qua đêm, ly tâm và hòa với ống nghiệm, mẫu đối chứng dương bổ nước muối sinh lý sao cho dịch khuẩn có sung 2 mL dịch enzyme Nattokinase độ đục bằng 0,5 Mc Farland. Trãi 100 uL thương phẩm (Công ty dược Hậu Giang), dịch khuẩn này lên bề mặt đĩa môi trường mẫu đối chứng âm bổ sung 2 mL nước cất NB agar. Đục các lỗ thạch có đường kính 14
  16. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 vô trùng. Ủ ở 37oC, sau 2 giờ và 4 giờ, cân Natto cho thấy khả năng sống sót chủng B. lại khối lượng khối huyết còn lại và tính tỷ subtilis Natto sau 2 giờ ở pH = 3 là lệ hòa tan huyết khối. Mỗi thí nghiệm lặp 81,15%. Trong khi kết quả của đề tài cho lại 3 lần. (Lê Thị Bích Phượng và cs., thấy vi khuẩn còn duy trì đến 92,98% sau 2012). 2 giờ ủ, và sau 3 giờ, tỷ lệ sống đạt 81,11% so với ban đầu. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tại giá trị pH = 2, đây được xem là điều Khả năng chống chịu môi trường pH kiện pH khắc nghiệt, và là nhân tố chọn lọc thấp cho những vi khuẩn chịu acid và có thể tồn Chủng B. subtilis Natto có khả năng sống tại trong dạ dày. Khi vi sinh vật rơi vào sót trong điều kiện pH thấp, mật độ tế bào môi trường có pH thấp, các protein kênh sống sót sau 3 giờ ủ ở giá trị pH thấp duy màng sẽ bị tổn hại, nước và các chất dinh trì ở mức 106 CFU/mL. Tại pH = 7, là giá dưỡng ra vào màng không được điều hòa, trị pH thích hợp cho vi khuẩn phát triển, áp suất thẩm thấu của màng thay đổi, mật độ tế bào sau 3 giờ ủ là 8,35±0,06 log enzyme nội bào bị ức chế, pH càng thấp, CFU/mL, tương ứng với tỷ lệ 98,24% so màng tế bào sẽ càng nhanh chóng bị phá với mật độ ban đầu. Tại giá trị pH = 3, tỷ vỡ dẫn đến trao đổi chất bị đình trệ từ đó lệ tế bào sống sót sau 1 giờ lên đến 98,16% dẫn đến các tế bào sẽ bị chết đi. Do đó, mật tương ứng với mật độ 8,35±0,04 log độ vi khuẩn B. subtilis Natto giảm đáng kể CFU/mL. Sau 3 giờ ủ, tỷ lệ sống giảm sau khi ủ trong môi trường có pH = 2. Sau xuống còn 81,11% tương ứng với mật độ 2 giờ và 3 giờ ủ, mật độ vi khuẩn sống sót vi khuẩn 6,90±0,05 log CFU/mL. Nghiên giảm lần lượt là 90,98% và 79,11%. Trong cứu của Huynh Thi Hong Nhi and Nguyen nghiên cứu của Hồ Thị Tường Thy, chủng Thuy Huong (2016) khi kiểm tra một số B. subtilis B20.1 có khả năng tồn tại trong hoạt tính probiotic của chủng B. subtilis môi trường pH = 2 qua nhiều giờ. Bảng 1. Mật độ tế bào Bacillus subtilis Natto trong dịch pH khác nhau sau thời gian ủ pH 7 pH 3 pH 2 Giờ ủ Mật độ Tỷ lệ Mật độ Tỷ lệ Mật độ Tỷ lệ (log (%) (log CFU/mL) (%) (log CFU/mL) (%) CFU/mL) 0 8,50±0,09 100,00 8,50±0,09 100,00 8,50±0,08 100,00 1 8,46±0,02 99,49 8,35±0,04 98,16 8,25±0,03 97,02 2 8,43±0,02 99,10 7,91±0,04 92,98 7,74±0,05 90,98 3 8,35±0,06 98,24 6,90±0,05 81,11 6,73±0,04 79,11 Khả năng chống chịu dịch dạ dày nhân nhẹ 8,07±0,01 log CFU/mL. T môi trường tạo của chủng Bacillus subtilis Natto pH = 2,5 và nồng độ pepsin 0,2%, sau 1 Chủng B. subtilis Natto có khả năng sống giờ ủ số lượng của tế bào vi khuẩn giảm sót trên 80% trong môi trường có dịch dạ còn 7,75±0,04 log CFU/mL tương ứng với dày nhân tạo với với nồng độ pepsin lần 96,31%. Sau 2 giờ và 3 giờ, số lượng tế lượt là 0%, 0,2% và 0,3% (bảng 2). Tuy bào vi khuẩn sống sót tiếp tục giảm xuống, nhiên tỷ lệ sống sót giảm dần theo thời còn lại lần lượt là 7,13±0,04 log CFU/mL gian từ 0 giờ đến 3 giờ khảo sát. Trong môi (88,61%) và 6,75±0,06 log CFU/mL trường pH = 7 không chứa pepsin, mật độ (83,93%). Trong môi trường có 0,3% tế bào vi khuẩn ban đầu là 8,05±0,01 log pepsin, số lượng tế bào còn sống sót thấp CFU/mL, sau 3 giờ mật độ vi khuẩn tăng hơn trong môi trường có 0,2% pepsin. Sau 15
  17. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 1 giờ ủ mật độ tế bào đạt 7,35±0,04 log thì sau khi chịu tác động của dịch dạ dày CFU/mL (91,14%). Sau 2 giờ và 3 giờ ủ, nhân tạo suốt 3 giờ, mật số tế bào vẫn còn mật số tế bào còn lại lần lượt là 7,04±0,02 trên 106 CFU/mL, đây là điều kiện tiêu log CFU/mL (87,49%) và 6,71±0,02 log chuẩn để chế phẩm phát huy tác dụng CFU/mL (83,31%). Điều này cho thấy, (Boylston et al., 2004). nếu mật số tế bào ban đầu là 108 CFU/mL Bảng 2. Mật độ tế bào Bacillus subtilis Natto trong dịch dạ dày nhân tạo sau thời gian ủ 0% Pepsin 0,2% Pepsin 0,3% Pepsin Giờ Mật độ Tỷ lệ Mật độ Tỷ lệ Mật độ Tỷ lệ (log CFU/mL) (%) (log CFU/mL) (%) (log CFU/mL) (%) 0 8,05±0,01 100,00 8,05±0,02 100,00 8,05±0,01 100,00 1 8,02±0,02 99,63 7,75±0,04 96,31 7,35±0,04 91,14 2 8,04±0,02 99,83 7,13±0,04 88,61 7,04±0,02 87,49 3 8,07±0,01 100,29 6,75±0,06 83,93 6,71±0,02 83,31 Khả năng chống chịu môi trường muối Tóm lại, trong dung dịch chứa 0%; 0,3% mật của chủng Bacillus subtilis Natto và 0,6% muối mật, sau 0, 1, 2, và 3 giờ Mật độ tế bào sống sót trong dịch chứa 0,3% khảo sát, tỷ lệ sống của vi khuẩn dao động muối mật sau 1 giờ giảm còn 7,99±0,12 log từ 85,49% - 100,25% và mật độ tế bào sau CFU/mL, sau 2 giờ còn 7,96±0,11 log 3 giờ ủ đều trên mức 106 CFU/mL. Điều CFU/mL và giảm nhẹ sau 3 giờ còn này có thể khẳng định B. subtilis Natto có 7,87±0,08 log CFU/mL tương ứng với khả năng sống sót ở điều kiện muối mật 96,80% so với mật độ ban đầu. Trong môi trong hệ tiêu hóa của con người. trường có muối mật, áp suất thẩm thấu thay Khả năng kháng khuẩn của chủng đổi làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển Bacillus subtilis Natto các chất ra vào màng dẫn đến sinh lý thay Đường kính vòng kháng khuẩn của đổi. Đồng thời, sự hiện diện của muối mật B.subtilis Natto đối với vi khuẩn làm giảm sức căng bề mặt của các phân tử Escherichia coli ATCC 8739, Salmonella lipid trên màng tế bào, với tác động của nhu typhimurium ATCC 14028, động ruột, các hạt lipid sẽ vỡ ra, cấu trúc Staphylococcus aureus ATCC 6538, lipoprotein xuyên màng bị phá hủy và tế bào Psedomonus aegurinosa ATCC 25853 lần sẽ bị diệt. Do đó, điều kiện muối mật trong lượt là 8,00±0,76; 9,00±0,40; 10,00±0,58 ruột thường là một tiêu chí đánh giá đặc tính và 8,00±0,29. Kết quả này cho thấy, vi probiotic của một chủng vi sinh. Trong dịch khuẩn B. subtilis Natto có khả năng sinh ra chứa 0,6% muối mật, khả năng sống của các hợp chất kháng với các vi khuẩn gây chủng B. subtilis Natto giảm dần theo thời bệnh. Có rất ít công trình nghiên cứu về gian. Tại thời điểm 1 giờ mật độ tế bào giảm tính kháng khuẩn của B. subtilis Natto. còn 7,77±0,11 log CFU/mL tương ứng với Trong khi các nghiên cứu về tính kháng 95,57%. Sau 2 giờ ủ, mật độ tế bào giảm nhẹ khuẩn của các chủng B. subtilis khác thì rất còn 95,20%. Sau 3 giờ ủ, mật độ tế bào giảm nhiều. Đa số chủng B. subtilis từ các đi khá nhiều, còn lại 6,95±0,1 log CFU/mL, nghiên cứu cho thấy đường kính vòng tương ứng với tỷ lệ là 85,49% so với giá trị kháng khuẩn với vi khuẩn Gram âm lớn ban đầu. hơn so với B.subtilis Natto trong nghiên cứu này. Trong nghiên cứu của Lê Thị Hải 16
  18. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 Yến và Nguyễn Đức Hiền, tính kháng đối Khả năng kháng kháng sinh của chủng với vi khuẩn E.coli như sau: B. subtilis AG Bacillus subtilis Natto 27 (18 mm), B. Subtilis AG 60 (18 mm), Kết quả khảo sát tính kháng kháng sinh B. subtilis VL 05 (17 mm) và B. subtilis được thể hiện trong hình 1. VL 28 (27 mm). cL Er Cl Val Ct Te Hình 1. Đĩa giấy kháng sinh trên đĩa môi trường nuôi vi khuẩn Bacillus subtilis Natto B. subtilis Natto kháng 1/9 loại kháng sinh Vi khuẩn có thể kháng với Clindamycin, được khảo sát là Clindamycine thuộc đây là một kháng sinh thuộc nhóm Lincosamide (nhóm này có tác dụng nhóm Lincosamide thường được sử dụng ức chế sinh tổng hợp protein) và nhạy với để điều trị các ca nhiễm trùng do vi sinh 8/9 loại kháng sinh được khảo sát là vật kỵ khí, ngoài ra còn điều trị mụn trứng Streptomycin thuộc nhóm Amino cá và có thể có ích trong điều trị các ca glycosides, Ciprofloxacin thuộc nhóm nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus đã Quinolone, Chloramphenicol thuộc nhóm kháng với thuốc methicillin (MRSA). Do Phenicol, Erythromycin thuộc nhóm đó, trong quá trình điều trị bệnh có dùng Macrolines, Tetracylin thuộc nhóm Clindamycin thì vẫn có thể dùng vi khuẩn Tetracylin (5 nhóm này có tác dụng ức chế B.subtilis Natto để tăng cường sức đề sinh tổng hợp protein); Amoxicillin thuộc kháng của cơ thể trong quá trình phục hồi. nhóm β – lactam, Vancomycin thuộc Khả năng hòa tan huyết khối của chủng nhóm Glycopeptide và Cefotaxime thuộc Bacillus subtilis Natto nhóm cephalosporin (3 nhóm này có tác Điểm đặc trưng của chủng B. subtilis Natto dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi là khả năng hoà tan huyết khối. Kết quả khuẩn). Điều này cho thấy chủng vi khuẩn khảo sát cho thấy khả năng tan huyết của khảo sát an toàn, không có hiện tượng dịch vi khuẩn chứa Nattokinase sinh ra sau kháng nhiều kháng sinh, tránh được nguy 24, 36 và 48 giờ nuôi là khác nhau (bảng cơ lan truyền gen kháng cho vi khuẩn 3). khác. Bảng 3. Khả năng hòa tan huyết khối của dịch vi khuẩn Bacillus subtilis Natto Mẫu 2 giờ ủ 4 giờ ủ Khối lượng Khối lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) huyết giảm (g) huyết giảm (g) Nattokinase 670 FU 1,46±0,26 73,0 % 1,52±0,17 76,0 % Dịch chiết sau 24 giờ 0,28±0,10 14,0 % 0,43±0,10 21,5 % nuôi 17
  19. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 6 (3), 2020 Dịch chiết sau 36 giờ 0,40±0,04 20,0 % 0,49±0,03 24,5 % nuôi Dịch chiết sau 48 giờ 0,49±0,05 24,5 % 0,50±0,05 25,0 % nuôi Nước cất 0,01±0,01 0,5 % 0,02±0,01 1,0 % So sánh khả năng hòa tan huyết của dịch nành. Nattokinase sinh ra trong nghiên cứu nuôi cấy chứa Nattokinase từ vi khuẩn với trên có hoạt tính tương đương 447 FU/g. enzyme Natto thương phẩm cho thấy hoạt tính Nattokinase của chủng B. subtilis KẾT LUẬN Natto sau 48 giờ nuôi là khá cao (tương Vi khuẩn B. subtilis Natto được khảo sát đương 167,5 FU/mL). Sau 2 giờ ủ với khối có khả năng sống sót trong các điều kiện huyết, khối lượng huyết giảm còn khắc nghiệt như môi trường pH thấp, dịch 0,49±0,05g tương ứng với 24,5% so với dạ dày nhân tạo, muối mật cao, khả năng khối lượng ban đầu và sau 4 giờ ủ tỷ lệ kháng vi khuẩn gây bệnh, kháng lại kháng huyết chỉ giảm rất nhẹ. Dịch nuôi cấy sau sinh và khả năng hòa tan huyết khối. Với 36 giờ có khả năng tan huyết khối thấp hơn mật độ ban đầu là 108 CFU/mL, sau thời so với dịch chiết sau 48 giờ nuôi với tỷ lệ gian 3 giờ ủ trong các môi trường có điều hoà tan huyết khối sau 2 giờ ủ là 20% và kiện mô phỏng điều kiện dạ dày nhân tạo, sau 4 giờ tăng lên 24,5% tương ứng với mật độ vi khuẩn vẫn duy trì trên 106 khối lượng huyết tan 0,40±0,04g và CFU/mL, mật độ này đảm bảo cho vi 0,49±0,03g. Sau 24 giờ nuôi chưa đủ thời khuẩn phát huy tác dụng có lợi cho cơ thể. gian để vi khuẩn B. subtilis Natto sản xuất Ngoài ra, vi khuẩn khảo sát có khả năng ra lượng enzyme có nên tỷ lệ hòa tan chỉ ở kháng lại 4 chủng vi khuẩn gây bệnh thông mức thấp 14% sau 2 giờ ủ và 21,5% sau 4 thường và chỉ kháng 1/9 loại kháng sinh giờ ủ. Như vậy thời gian để vi khuẩn sản khảo sát. Những đặc tính trên cho thấy sinh nhiều enzyme khoảng từ 36 đến 48 chủng B. subtilis Natto có tiềm năng để sản giờ. Trong nghiên cứu của Lê Thị Bích xuất probiotic hoặc làm chất bổ sung cho Phượng và cs., 2012, 40 giờ là thời gian thực phẩm chức năn, góp phần giảm thiểu thích hợp để vi khuẩn Bacillus sp.7.2 và các bệnh tai biến mạch máu não, đột quỵ Bacillus sp.NP3 phân lập được sản sinh do huyết khối và bảo vệ sức khỏe công enzyme cao nhất trên môi trường hạt đậu đồng. TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ THỊ BÍCH PHƯỢNG, VÕ THỊ HẠNH, TRẦN THẠNH PHONG, LÊ TẤN HƯNG, TRƯƠNG THỊ HỒNG VÂN, LÊ THỊ HƯƠNG, (2012). Phân lập và tuyển chọn một số chủng Bacillus sinh tổng hợp Nattokinase, Viện Sinh học nhiệt đới. Tạp chí Sinh học, 34(3SE): 99-104. LÊ THỊ HẢI YẾN, NGUYỄN ĐỨC HIỀN, (2016). Khảo sát đặc tính probiotic các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis phân lập tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Nông nghiệp, 2: 26 – 32. QUÁCH ĐỨC TÍNH, TỐNG THÀNH TRUNG, NGUYỄN NGỌC DUY, NGUYỄN THÚY HƯƠNG, (2013). Khảo sát một số hoạt tính probiotic của Kefir chanh dây truyền thống và Kefir chanh dây bổ sung Lactobacillus casei VTCC186. Science & Technology Development, 16 (3): 40 – 47. 18
nguon tai.lieu . vn