Xem mẫu

  1. Chuyên San PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA CHỈ: SỐ 01 PHẠM NGỌC THẠCH, QUẬN 1, TP.HCM ĐT: (028) 38.233.363 – (028) 38.230.780 SỐ 4 (2) - 2018 E-mail: tckhtre@gmail.com ISSN: 2354 - 1105 MỤC LỤC CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Đoàn Kim Thành Trịnh Chí Thâm Đánh giá tình hình lao động và 1 Nguyễn Thị Mỹ Nhân việc làm xã Châu Hưng, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trần Thanh Xuân Đánh giá tổn thương sinh kế 10 1. PGS.TS.BS. Phạm Xuân Đà Đào Nguyên Khôi của người dân huyện Krông Nô dưới ảnh hưởng của hạn 2. PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Cư hán bằng chỉ số LVI 3. PGS.TS. Đồng Thị Thanh Thu Phạm Hữu Tuấn Hoạt tính chống oxy hóa và 19 4. PGS.TS. Ngô Minh Oanh Nguyễn Ngọc Hồng hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết từ lá cây trứng 5. PGS.TS. Phan Thị Hồng Xuân cá Muntingia Calabura L. 6. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh Nguyễn Quý Hảo Khả năng hấp thu dinh dưỡng 26 7. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Điện Trần Ngô Hoàng Dung Nitrate của bèo tấm Lemna 8. TS. Huỳnh Văn Kiệt Bùi Thị Như Phượng Minor L. trong điều kiện Phan Thế Huy phòng thí nghiệm 9. TS. Trần Cẩm Tú Đào Thanh Sơn 10. TS. Trương Hải Nhung Võ Thị Vi Nghiên cứu khả năng kháng 32 Lâm Vĩnh Sơn khuẩn của dịch chiết hạt quả bơ và ứng dụng trong xử lý THƯ KÝ BIÊN TẬP nước thải chăn nuôi Trần Hữu Phước Đỗ Quang Lĩnh Nghiên cứu sự phát tán bụi 39 của hoạt động khai thác đá Hoàng Sơn Giang ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường xung quanh bằng mô hình Aermod Dương Minh Trí Sàng lọc hoạt tính chống oxy 47 Nguyễn Ngọc Hồng hóa của một số loài thực vật Giấy phép xuất bản số: ở miền Nam Việt Nam định 17/QĐ-XBBT-STTTT hướng nghiên cứu nguyên liệu có tiềm năng chống tăng Ngày 29/09/2014 của STTTT đường huyết trên mô hình Thành phố Hồ Chí Minh cấp động vật Nguyễn Phú Bảo Sự ức chế của một số chất 53 Đỗ Nguyễn Hý Thiên kháng sinh đối với E. Coli Nguyễn Thanh Phương trong nước sông Sài Gòn Số lượng: 200 cuốn Phạm Hồng Nhật Nguyễn Vương Quốc The effects of awareness- 60 Chế bản in tại oriented tasks with explicit Cty TNHH Một thành viên In pragmactic instruction on EFL students’ competence to Lê Quang Lộc make requests In xong và nộp lưu chiểu Nguyễn Hoàng Nguyên Ứng dụng chất cải tạo đất 79 Nguyễn Thanh Hải nguồn gốc sinh học an toàn tháng 6/2018 cho môi trường và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng nông sản
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM XÃ CHÂU HƯNG, HUYỆN THẠNH TRỊ, TỈNH SÓC TRĂNG Trịnh Chí Thâm1*, Nguyễn Thị Mỹ Nhân2 1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ 2 Sinh viên ngành Sư phạm Địa lý, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: tctham@ctu.edu.vn (Ngày nhận bài: 23/4/2018; Ngày duyệt đăng: 25/5/2018) TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành dựa vào phương pháp hỗn hợp (nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính). Cụ thể, tác giả tiến hành khảo sát, phỏng vấn và quan sát thực tế tại địa bàn để tìm hiểu về đối tượng nghiên cứu của mình. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các vấn đề cần quan tâm khi đánh giá tình hình lao động và việc làm xã Châu Hưng, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng bao gồm giới thiệu về tình hình lao động và việc làm, đánh giá tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm, đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm tại địa phương này. Từ khóa: Thất nghiệp, thiếu việc làm, Châu Hưng, Thạnh Trị, Sóc Trăng. EVALUATION ON UNEMPLOYED AND LACKING OF WORK IN CHAU HUNG COMMNUNE, THANH TRI DISTRICT, SOC TRANG PROVINCE Trinh Chi Tham1*, Nguyen Thi My Nhan2 1 Faculty of Education, Can Tho University 2 Student of Geography Teacher Education, Can Tho University *Corresponding Author: tctham@ctu.edu.vn ABSTRACT This study could be carried out by relying on mixed methods in collecting, processing and interpreting data. Particularly, authors decided to choose survey, interview and field trip which can support to learn about research issues. Generally, research results have indicated some different main points related to labor and job market including introduction of labor and job current situation, evaluation on unemployed and lacking of work in the sellected area, and suggestion on how to stop unemployed and lacking of work in Chau Hung commnune. Keywords: Unemployed, lacking of work, Chau Hung, Thanh Tri, Soc Trang. TỔNG QUAN Châu Hưng là một trong mười xã, thị trấn Thạnh Trị là một huyện của tỉnh Sóc thuộc huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng và Trăng, huyện lỵ là thị trấn Phú Lộc. Phía là một trong những xã nghèo do điều kiện Tây và Nam của huyện giáp tỉnh Bạc Liêu, phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều khó phía Tây Bắc giáp thị xã Ngã Năm, phía khăn. Xã Châu Hưng nằm ở phía Tây Nam Đông Bắc giáp huyện Mỹ Tú và phía Đông của huyện Thạnh Trị, với vị trí tiếp giáp cụ Nam giáp huyện Mỹ Xuyên. Thạnh Trị thể như sau: nằm trong vùng đất ngập mặn thuộc bán - Phía Đông giáp với thị trấn Hưng Lợi. đảo Cà Mau. Huyện Thạnh Trị có 10 đơn - Phía Tây giáp với xã Vĩnh Lợi. vị hành chính gồm 8 xã: Thạnh Trị, Vĩnh - Phía Nam giáp với tỉnh Bạc Liêu. Lợi, Vĩnh Thành, Lâm Kiết, Lâm Tân, - Phía Bắc giáp với xã Vĩnh Thạnh. Thạnh Tân, Châu Hưng, và 2 thị trấn: Phú Nhìn chung, kinh tế của xã Châu Hưng chủ Lộc và Hưng Lợi. yếu là sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa 1
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 rộng). Cụ thể, hầu hết người dân đều trồng nhất tình trạng thất nghiệp và thiếu việc lúa, cây ăn trái và chăn nuôi. Mặc khác, làm. ngành dịch vụ ở đây thiếu sự đầu tư và Thêm vào đó, chúng tôi cũng tìm hiểu khái không được phát triển. Bên cạnh đó, kinh quát về những điều kiện tự nhiên và kinh tế công nghiệp của xã còn lạc hậu, chưa tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu. Đồng gắn kết được với nông nghiệp và chưa có thời, tác giả cũng thu thập thông tin về tình sự phát triển tương xứng với tiềm năng hình phát triển kinh tế tại xã Châu Hưng. vốn có. Điều này làm cho đời sống của Điều này giúp người nghiên cứu bước đầu người dân xã Châu Hưng nghèo nàn và lạc có cái nhìn tổng quát về đối tượng của hậu so với nhiều địa bàn khác trong huyện mình cũng như thấy được mối tương quan Thạnh Trị. giữa tiềm năng phát triển, thực trạng phát Vì kinh tế kém phát triển nên đời sống của triển kinh tế và tình hình lao động – việc người dân Châu Hưng còn gặp nhiều khó làm tại địa bàn nghiên cứu. Cuối cùng, khăn do họ không có hoặc thiếu việc làm. chúng tôi nghiên cứu các tư liệu thống kê, Vì thế, nguồn nhân lực đang bị lãng phí, bản đồ và biểu đồ nhằm nắm rõ hơn về đối đời sống kinh tế bị kìm hãm, thu nhập của tượng của mình. người lao động bị giảm sút. Tình trạng Phương pháp nghiên cứu thực tế thừa lao động, thiếu việc làm và thất Phương pháp khảo sát nghiệp dẫn đến hiện tượng dân di cư lên Chúng tôi phát và thu được 30 phiếu khảo thành thị ngày càng tăng. Điều này không sát hợp lệ từ 30 hộ gia đình khác nhau ở chỉ làm nảy sinh các tệ nạn xã hội; gây mất hai ấp bao gồm ấp Tàn Dù và ấp Mười Ba an ninh, chính trị, trật tự, an toàn tại các thuộc xã Châu Hưng. Về cơ bản, hai ấp thành phố lớn mà còn lãng phí nguồn lực trên có sự khác biệt căn bản về tiềm năng phát triển kinh tế của xã này. Vì vậy, phân và sự phát triển kinh tế - xã hội nhằm hỗ tích và đánh giá được tình trạng lao động trợ tác giả trong việc so sánh, phân tích và và việc làm xã Châu Hưng, huyện Thạnh kết luận cho kết quả nghiên cứu. Với sự Trị, tỉnh Sóc Trăng là điều cần thiết. Cụ giới hạn về thời gian, không gian và nội thể, việc nghiên cứu vấn đề này giúp chúng dung nghiên cứu, 30 phiếu khảo sát hợp lệ ta hiểu rõ và đánh giá đúng đắn hơn tình là số mẫu đủ đảm bảo nhằm giúp tác giả trạng lao động và việc làm của địa phương thu được kết quả nghiên cứu với độ tin cậy nhằm đưa ra giải pháp phù hợp để giải khá. Số lượng phiếu khảo sát được phân bố quyết những vướng mắc trong vấn đề đến các nhóm khách thể khác nhau với sự nghiên cứu. khác biệt về giới tính, độ tuổi, thành phần dân tộc và nghề nghiệp. Sự phân bố khách PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thể như vậy giúp cho kết quả nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu mang tính xác thực và có độ tin cây cao. Để nghiên cứu đề tài này, tác giả tiến hành Phương pháp phỏng vấn tìm hiểu cơ sở tư liệu nhằm có cái nhìn bao Bên cạnh việc khảo sát, để đảm bảo độ tin quát nhất về lao động, việc làm, thất cậy cho kết quả nghiên cứu chúng tôi còn nghiệp và thiếu việc làm. Cụ thể, chúng tôi phỏng vấn trực tiếp 15 người với độ tuổi, đi vào phân tích bản chất của các khái giới tính và nghề nghiệp khác nhau. Thông niệm như lao động là gì, việc làm là gì; mối qua việc phỏng vấn, chúng tôi thu thập quan hệ giữa lao động và việc làm. Bên thêm những thông tin đầy đủ và chi tiết cạnh đó, việc nghiên cứu tư liệu cũng giúp hơn về đối tượng nghiên cứu. Kết quả chúng tôi hiểu rõ những nguyên nhân dẫn phỏng vấn giúp tác giả phân tích và đánh đến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc giá thực trạng lao động và việc làm trên địa làm, những phương cách nhằm hạn chế tốt bàn nghiên cứu hiệu quả hơn. 2
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 Từ đó, tác giả có thể đề xuất những giải Vấn đề lao động và việc làm của xã pháp nhằm giải quyết những vấn đề liên Về số lượng, theo báo cáo của Ủy ban quan đến việc cải thiện tình trạng lao độngNhân dân xã Châu Hưng, tổng số lao động và việc làm tại xã Châu Hưng. của xã là 7.202 người (2015). Trong đó, Ngoài khảo sát và phỏng vấn, tác giả cũng lao động nam chiếm 4.012 (52,6%) và lao quan sát và ghi nhận một số thông tin thực động nữ là 3.190 (47,4%); lao động thuộc tế. Những thông tin này kết hợp với sự dân tộc Khmer chiếm 2.549. Lao động ở hiểu biết của bản thân, người nghiên cứu xã Châu Hưng chủ yếu là lao động trẻ có có thể phân tích và kết luận chính xác hơn độ tuổi từ 15 - 29. Điều này cho thấy lực cho kết quả nghiên cứu. Cụ thể, tác giả đã lượng lao động ở xã Châu Hưng khá dồi có 3 ngày tìm hiểu và ghi nhận thông tin dào và là lao động trẻ, số lượng lao động thực tế tại địa bàn xã Châu Hưng, huyện nam chiếm cao hơn so với lao động nữ. Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Đây là tiềm năng to lớn nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên và những thế mạnh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN trong phát triển kinh tế của địa bàn xã này. Bảng 1. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động xã Châu Hưng năm 2015 Công Đào Có Chưa nhân Cao tạo Sơ bằng Trung qua kỹ đẳng Đại Trình độ dưới cấp nghề cấp đào thuật chuyên học 3 nghề dài nghề tạo không nghiệp tháng hạn bằng Tổng số: 2.942 1.765 44 23 15 44 20 65 (người) 4.918 Tỷ lệ: (%) 59,8 35,9 0,9 0,5 0,3 0,9 0,4 1,3 100 (Nguồn: Báo cáo của Ủy ban nhân dân xã Châu Hưng, 2016) Về mặt chất lượng, lao động xã Châu cao. Điều này tác động nhiều đến cơ cấu Hưng chủ yếu là lao động thủ công, trình và tính chất việc làm tại địa bàn này. Hay độ tay nghề chưa cao, lao động chưa qua nói cách khác, việc làm còn rất hạn chế và đào tạo còn rất nhiều chiếm 59,8%. Kế tiếp mức thu nhập từ việc làm cũng còn khá là lao động có trình độ công nhân kỹ thuật thấp so với mặt bằng chung. Phân theo thời không bằng cấp có số lượng khá cao chiếm gian, việc làm bán thời gian của xã là 35,9%, trình độ sơ cấp nghề chiếm 0,5%, những công việc buôn bán nhỏ lẻ như bán có bằng nghề dài hạn chỉ chiếm 0,3%, cao hàng tiêu dùng, rau quả thực phẩm, vật tư đẳng chuyên nghiệp chiếm 0,4%. Cuối nông nghiệp. cùng, lao động có trình độ cao đẳng và đại Tình trạng thất nghiệp học rất ít lần lượt là 0,4% và 1,3%. Điều Hiện trạng này cho thấy lao động có tay nghề, chuyên Qua trao đổi, lãnh đạo xã Châu Hưng cho môn cao ở xã Châu Hưng chiếm tỷ lệ rất biết số người thất nghiệp của xã là 75 thấp. người. Trong đó, số lao động nam thất Châu Hưng là một xã nông thôn nên việc nghiệp là 48 người và lao động nữ thất làm chủ yếu trong nghành nông nghiệp. Cụ nghiệp là 27 người, số người thất nghiệp thể, người dân chủ yếu trồng lúa và chăn thuộc dân tộc Khmer là 34 người. Trong nuôi để có nguồn thu nhập nhưng hoạt tổng số người thất nghiệp, không có lao động canh tác còn khá lạc hậu và nền kinh động nào có nhu cầu học nghề. Bên cạnh tế nông nghiệp chưa mang tính hàng hóa đó, có 52 lao động có nhu cầu làm việc và 3
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 23 lao động không có nhu cầu làm việc. Số những người thuộc nhóm chưa qua đào lượng người có nhu cầu giới thiệu việc làm tạo, không có trình độ chuyên môn kỹ là 23. Điều này cho thấy số người thất thuật, rất nhiều trong số họ không muốn nghiệp ở xã Châu Hưng khá cao và họ là học nghề hay tìm việc làm. Bảng 2. Lao động thất nghiệp tại địa bàn nghiên cứu Tổng số lao động Số người thất nghiệp Ấp được điều tra (Người) Tỷ lệ (%) (Người) Tàn Dù 15 3 10 Mười Ba 15 2 6,7 Tổng số 30 5 16,7 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu (11/2017), n=30) Kết quả nghiên cứu cho thấy số người thất Do trình độ học vấn của người lao động nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao tại địa bàn còn thấp nên không đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu. Trong đó, ấp Tàn Dù có số về việc làm. Phần lớn lao động ở xã có người thất nghiệp là 3, chiếm tỷ lệ 10% trình độ học vấn là tiểu học và trung học vì trong tổng số. Ở ấp Mười Ba có số người thế tỷ lệ thất nghiệp ở xã khá cao. Bên cạnh thất nghiệp là 2, chiếm tỷ lệ 6,7%. Như đó, khả năng nhận thức của người lao động vậy, địa bàn nghiên cứu có số người thất còn hạn chế cũng là một rào cản lớn trong nghiệp tương đối cao và ấp Tàn Dù có số việc nâng cao trình độ và tìm kiếm việc người thất nghiệp nhiều hơn ấp Mười Ba làm. Cụ thể, họ không nhận thức được là 1 với tỷ lệ cao hơn 3,3%. Lí do là ấp Tàn công việc nào phù hợp với khả năng và Dù có điều kiện kinh tế khó khăn hơn và trình độ của mình. Thêm vào đó, trình độ trình độ lao động chưa qua đào tạo cao hơn học vấn không cao nên họ gặp khó khăn so với ấp Mười Ba. Nếu so sánh với tỷ lệ trong việc tiếp nhận những tiến bộ khoa thất nghiệp của cả nước năm 2015 là 3,4% học kỹ thuật của nền kinh tế thị trường và thì cả hai ấp nói trên đều có tỷ lệ thất điều đó cũng làm cản trở việc tiếp thu nghiệp cao hơn nhiều. những cái mới khi ở thành thị các công ty Nguyên nhân chủ yếu làm việc bằng thiết bị, máy móc Trình độ học vấn hiện đại và công nghệ cao. Bảng 3. Lao động phân theo trình độ trên địa bàn nghiên cứu STT Trình độ của lao động Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 1 Mù chữ 2 6,7 2 Tiểu học 13 43,3 3 Trung học cơ sở 9 30,0 4 Trung học phổ thông 5 16,6 5 Cao đẳng 1 3,3 6 Đại học 0 0,0 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu (11/2017), n=30) Dựa vào bảng 3, lao động có trình độ tiểu biệt, ở hai ấp được khảo sát còn có 2 lao học có số lượng cao nhất với 13 người động mù chữ, chiếm 6,7%. Có thể kết luận (43,3%); số lao động có trình độ trung học rằng trình độ học vấn của của lao động ở cơ sở là 9 người (30%); số lao động có hai ấp còn thấp dẫn đến khó khăn trong trình độ trung học phổ thông là 5 người việc tìm kiếm cơ hội việc làm. (16,6%); số lao động có trình độ cao đẳng Trình độ chuyên môn là rất ít, chỉ có 1 người (3,3%) và không có Lãnh đạo xã Châu Hưng cho biết 75 người lao động có trình độ đại học trở lên. Đặc thất nghiệp đều là lao động chưa qua đào 4
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 tạo. Những người thất nghiệp là những tìm việc làm lần đầu chủ yếu là lao động người không có trình độ chuyên môn kỹ trẻ và phụ nữ, và tỷ lệ này ngày một tăng. thuât, chất lượng lao động còn yếu kém. Hậu quả Nguồn lao động của xã dồi dào nhưng lại Kết quả phỏng vấn chính quyền xã Châu là lao động thủ công, làm việc theo kinh Hưng và một số hộ dân trên địa bàn hai ấp nghiệm, không có trình độ chuyên môn. Vì Tàn Dù và Mười Ba cho thấy nạn thất thế, lực lượng lao động của xã đến thành nghiệp gây ra một số hậu quả nghiêm trọng thị để tìm việc là rất lớn. sau đây: Kết quả khảo sát cho thấy một hiện trạng - Không huy động được lao động vào hoạt tương tự. Cụ thể, hai ấp Tàn Dù và Mười động sản xuất kinh doanh gây lãng phí Ba có rất ít lao động đạt trình độ chuyên nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế môn. Theo số liệu báo cáo của Ủy ban của xã Châu Hưng; Nhân dân xã Châu Hưng năm 2015 ở ấp - Gặp nhiều khó khăn về tài chính đối với Tàn Dù có 18 lao động chưa qua đào tạo bản thân người lao động và gia đình của họ và con số này ở ấp Mười Ba là 3 người. do mất đi nguồn thu nhập; Điều này tỷ lệ thuận với tỷ lệ lao động thất - Kìm hãm khả năng đào tạo và tự đào tào nghiệp của hai ấp. Cụ thể, tỷ lệ lao động lại lao đông để nâng cao trình độ và tìm cơ thất nghiệp ở ấp Tàn Dù cao hơn ở ấp hội việc làm; Mười Ba. Anh Nguyễn Văn Gơi, 25 tuổi - Làm mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn (ấp Tàn Dù) cho biết “Do không biết chữ xã hội và nhiều tệ nạn xã hội được hình và không có trình độ chuyên môn nên anh thành và phát triển nhanh: trộm cắp, cướp chỉ làm thuê cho những người có ruộng đất giật, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm; và cơ sở sản xuất”. Xã hội ngày càng phát - Ảnh hướng tiêu cực đến việc khai thác triển với trình độ khoa học công nghệ hiện hiệu quả tài nguyên phục vụ cho việc phát đại đòi hỏi lao động phải có trình độ triển kinh tế; chuyên môn cao. Trình độ chuyên môn - Làm cho kinh tế phát triển chậm, thành thấp là một thách thức đối với sự phát triển quả kinh tế tụt hậu so với những địa kinh tế và vấn đề giải quyết việc làm ở xã phương khác. Châu Hưng. Tình trạng thiếu việc làm Tư duy nông nghiệp lạc hậu Hiện trạng Lao động xã Châu Hưng chủ yếu làm việc Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân xã trong ngành nông nghiệp với số lượng Châu Hưng, số người thiếu việc làm của 2.215 người (2015) nên tư duy nông xã là 90 người, cao hơn so với số người nghiệp lạc hậu ảnh hưởng đến việc nâng thất nghiệp 15 người. Trong đó, số lượng cao trình độ chuyên môn và nhu cầu công lao động nam thiếu việc làm là 44 và lao việc. Cụ thể, lao động nông nghiệp không động nữ thiếu việc làm là 46. Lao động là có nhu cầu làm những công việc khác dân tộc Khmer thiếu việc làm là 51 người. trong ngành công nghiệp - xây dựng và Trong tổng số người thiếu việc làm, số dịch vụ đòi hỏi kỹ năng tay nghề cao. người có nhu cầu học nghề là 23, có nhu Nguyên nhân là vì họ ngại thay đổi công cầu làm việc là 65 và không có nhu cầu việc, không muốn học hỏi để nâng cao làm việc là 2. Như vậy, số người thiếu việc trình độ tay nghề và không có năng lực tìm làm ở xã Châu Hưng rất cao và họ là những kiếm cơ hội cho bản thân. Thêm vào đó, tỷ người thuộc nhóm lao động chưa qua đào lệ thất nghiệp của thanh niên đã trở thành tạo, không có trình độ chuyên môn kỹ một vấn đề nghiêm trọng ở xã này, nơi mà thuật, nhiều người trong số họ có nhu cầu dân số trong độ tuổi từ 15 - 29 chiếm phần học nghề và mong muốn được giới thiệu lớn trong số người thất nghiệp. Tỷ lệ người việc làm. 5
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 Bảng 4. Thực trạng thiếu việc làm tại địa bàn nghiên cứu Số lao động được Số lao động thiếu Tỷ lệ so với tổng số Ấp khảo sát (Người) việc làm (Người) (%) Tàn Dù 15 7 23,3 Ấp Mười Ba 15 4 13,3 Tổng số 30 11 36,6 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu (11/2017), n=30) Từ bảng 4, ta thấy số người thiếu việc làm nghiên cứu xã Châu Hưng có số người lao chiếm tỷ lệ rất cao (36,6%), cao hơn nhiều động thiếu việc làm là khá cao, chiếm tỷ lệ so với tỷ lệ thất nghiệp. Trong đó, ấp Tàn 36,7% và ấp Tàn Dù có số người thiếu việc Dù có số người thiếu việc làm là 7 (23,3%) làm cao hơn ấp Mười Ba là 3 (10%). So trên tổng số 30 lao động được khảo sát và với Việt Nam (1,89%, 2015) thì tỷ lệ thiếu ấp Mười Ba có số người thiếu việc làm là việc làm ở hai ấp Tàn Dù và Mười Ba được 4/30 (13,3%). Như vậy, trên địa bàn khảo sát là rất cao. 11% Dưới 5 ngày/tuần 21% 5 - 6 ngày/tuần 68% 7 ngày/tuần Hình 1. Thời gian làm việc của lao động ở địa bàn khảo sát (Nguồn: Kết quả nghiên cứu (11/2017), n=30) Qua biểu đồ trên ta thấy được thời gian làm Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp tác việc trong tuần của người lao động không động mạnh đến thực trạng thiếu việc làm. được sử dụng hết. Cụ thể, có 68% lao động Lao động ở xã Châu Hưng chủ yếu làm làm việc dưới 5 ngày/tuần, lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Nền nông việc 5 - 6 ngày trên tuần chiếm 21%, lao nghiệp lại bị ảnh hưởng của điều kiện tự động làm việc cả tuần chỉ chiếm 11%. nhiên, cây trồng và vật nuôi sinh trưởng và Thực tế cho thấy do thời gian lao động phát triển theo giai đoạn và tính mua vụ trong tuần không được sử dụng hết nên của nông nghiệp cũng biểu hiện rõ rệt. Vì năng suất lao động thấp và không tận dụng thế, lao động của xã thường xuyên thiếu hiệu quả thời gian lao động ảnh hưởng đến việc làm trong những giai đoạn nhất định. thu nhập người lao động và gia đình họ. Diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn xã Nguyên nhân Châu Hưng thấp và đang giảm dần. Bảng 5. Diện tích đất nông nghiệp của các chủ hộ Diện tích đất Tổng số Dưới Từ 1.000 Từ 2.000 Trên Không nông nghiệp hộ 1.000m 2 –2.000m –5.000m 2 2 5.000m 2 có Số hộ 30 6 9 7 3 5 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu (11/2017), n=30) Kết quả khảo sát cho thấy trong tổng số 30 nghiệp dưới 1 ha lại khá cao, đến 6/30 hộ hộ được điều tra chỉ có 3 hộ có diện tích được điều tra (chiếm 20%). Đặc biệt, vẫn đất nông nghiệp trên 5 ha, chiếm 10%. còn 5 hộ không có đất canh tác. Đối với Ngược lại, số hộ có diện tích đất nông một địa phương mà hoạt động kinh tế nông 6
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 nghiệp đóng vai trò chủ đạo thì quy mô đất người dân được học nghề, dạy nghề và nông nghiệp tác động trực tiếp đến thực truyền nghề. Cần đầu tư nâng cấp các trung trạng việc làm. Diện tích đất nông nghiệp tâm dạy nghề ở huyện, thị trấn, thị xã để không những hạn chế mà còn đang bị thu đủ sức mở rộng các lớp nghề ngắn hạn, dài hẹp do sự chuyển dịch mục đích sử dụng hạn. Khuyến khích các doanh nghiệp, tổ sang công nghiệp, chuyên dụng và nhà ở chức và cá nhân mở các lớp dạy nghề có nên tình trạng thiếu việc làm do thiếu đất liên kết với các xí nghiệp, công ty để nắm canh tác ở xã Châu Hưng ngày càng nhu cầu của xã hội. nghiêm trọng. Khuyến khích các hình thức kinh doanh Đất và nước ngày càng bị nhiễm mặn công nghiệp, thương mại và dịch vụ nghiêm trọng hơn nên sản xuất nông Đẩy mạnh phát triển các ngành nghề công nghiệp gặp nhiều khó khăn. Điều này làm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở xã Châu cho tỷ lệ lao động thiếu việc làm có xu Hưng, đặc biệt là các ngành nghề có thể hướng gia tăng. Bác Danh Thắng ở ấp Tàn thu hút nhiều và nhanh lao động nông Dù cho biết “Xâm nhập mặn đã làm hại nghiệp đang dư thừa nhằm góp phần nâng bông súng và lúa cũng như một số loài cao thu nhập và cải thiện đời sống người thủy sản nước ngọt nên thời gian gần đây dân trong xã. Khai thác hiệu quả các nghề thu nhập của gia đình tôi giảm đi và rất bấp truyền thống của địa phương nhằm giúp bênh”. người dân kiếm thêm thu nhập và sử dụng Hậu quả tốt hơn thời gian nông nhàn. Bên cạnh đó, Cũng như thất nghiệp, thiếu việc làm ảnh tập trung vào các ngành nghề chế biến hưởng lớn đến đời sống và kinh tế của nông sản, rau quả, sản phẩm chăn nuôi với người dân xã Châu Hưng ở nhiều khía quy mô nhỏ. cạnh khác nhau. Sau đây là một số hậu quả Đẩy mạnh xuất khẩu lao động tiêu biểu: Đẩy mạnh và tạo bước phát triển bền vững - Thu nhập giảm sút và đời sống khó khăn, trong việc đưa người lao động đi làm việc không đảm bảo được những chi tiêu căn ở nước ngoài, trong đó chú trọng vào lao bản cho cuộc sống; động đã qua đào tạo nghề. Lãnh đạo xã cần - Thiếu việc làm và mất nguồn thu nhập tổ chức tuyên truyền, tư vấn, hỗ trợ vay làm cho người dân buồn chán dẫn đến có vốn, giáo dục và định hướng lựa chọn những suy nghĩ và hành động tiêu cực; ngành nghề phù hợp cho lao động đi làm - Sự ổn định, an toàn xã hội, và mục tiêu việc ở nước ngoài. Bên cạnh đó, mở rộng phát triển bền vững cũng bị đe dọa nghiêm thị trường xuất khẩu sang các nước có thu trọng; nhập cao và có nhu cầu lớn về sử dụng lao - Thiếu việc làm dẫn đến không khai thác động như Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, hiệu quả tiềm lực lao động, đặc biệt là trí Hàn Quốc. Theo báo cáo của Ủy ban Nhân lực và đặc tính của lực lượng lao động trẻ dân xã Châu Hưng, hiện tại địa phương tại địa phương. này có 12 lao động được xuất khẩu sang Giải pháp nhằm giải quyết thực trạng Malaysia, 4 lao động được xuất khẩu sang thất nghiệp và thiếu việc làm ở xã Nhật Bản và 2 lao động được xuất khẩu Nâng cao chất lượng nguồn lao động sang Hàn Quốc. Đây là tiền đề quan trọng Trước hết cần phổ cập nghề cho lao động và là bước đi đúng trong việc giải quyết phổ thông, đặc biệt là lao động trẻ để có vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm cần khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trường được phát huy trong thời gian tới. lao động, tăng cơ hội và khả năng lựa chọn Hỗ trợ vay vốn cho người lao động việc làm. Bên cạnh đó, chính quyền cần có Xã cần tạo điều kiện cho những hộ gia đình chính sách mở rộng và đa dạng hóa các khó khăn, đang thất nghiệp vay vốn để góp hoạt động dạy nghề, tạo điều kiện cho phần giải quyết vấn đề việc làm cho người 7
  9. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 lao động. Ví dụ, có những ưu đãi vay vốn nhập cho người dân xã Châu Hưng và phát lãi suất thấp cho những người thất nghiệp triển kinh tế địa phương. để họ có vốn sản xuất và tự tạo thu nhập. Đánh giá đúng tiềm năng kinh tế, hiện Người lao động có thể sử dụng vốn vay trạng phát triển kinh tế - xã hội địa phương vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, cũng như thực trạng thất nghiệp và thiếu chăn nuôi, buôn bán nhỏ lẻ, mở các ngành việc làm tại địa phương này sẽ giúp chính phi nông nghiệp để tạo việc làm. Bên cạnh quyền địa phương đưa ra được những giải đó, xã cần xây dựng các chương trình phát pháp hữu hiệu. triển kinh tế nông thôn bằng ngân sách cho Kiến nghị việc đầu tư xây dựng các khu công nghiệp Đối với nhà nước với qui mô vừa và nhỏ để thu hút lao động. Khuyến khích tổ chức, cá nhân tại địa Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp phương tham gia tạo việc làm và tự tạo Đa dạng hóa sản xuất nông - lâm - ngư việc làm có thu nhập từ mức lương tối nghiệp là cách giải quyết việc làm cho lao thiểu trở lên nhằm góp phần phát triển kinh động ở địa phương có hiệu quả lâu dài và tế - xã hội, phát triển thị trường lao động. ít tốn kém. Chính quyền địa phương Có chính sách hỗ trợ tạo việc làm và bảo khuyến khích, hỗ trợ nông dân phát triển hiểm thất nghiệp. cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Có chính sách ưu đãi đối với ngành, nghề bằng các chính sách như nâng cấp hệ thống sử dụng lao động có trình độ chuyên môn thủy lợi thuận tiện cho sản xuất, áp dụng kỹ thuật cao hoặc sử dụng nhiều lao động khoa học công nghệ hiện đại, hỗ trợ tín phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội dụng, tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Lâu xã Châu Hưng. nay, trên địa bàn xã chủ yếu canh tác lúa Hoàn thiện chính sách và tập trung đào tạo nước, do đó cần giúp đỡ nông dân đa dạng nghề cho người lao động ở nông thôn, hóa cây trồng, vật nuôi. Ví dụ, chuyển từ trong đó có xã Châu Hưng. sản xuất lúa nước sang trồng cây ăn quả, Đối với địa phương cây công nghiệp ngắn ngày, hoa màu có Coi trọng vấn đề giải quyết việc làm cho giá trị cao gắn với việc chế biến nông sản lao động ở xã. tại chỗ. Bên cạnh đó, người dân Châu Chủ động giới thiệu việc làm cho người Hưng cần kết hợp trồng lúa với nuôi trồng lao động, giảm chi phí xin việc cho những thủy sản, hoặc trồng lúa với cây ăn quả, lao động đang có nhu cầu tìm việc làm. hoặc chuyển hẳn sang nuôi trồng thủy sản. Quan tâm phát triển mạng lưới trường học nhằm nâng cao nhận thức và trình độ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ nghiệp vụ cho lao động tại địa phương. Kết luận Đội ngũ cán bộ khuyến nông cần được Vấn đề lao động và việc làm là một trong tăng cường nhằm giúp đỡ bà con nông dân những vấn đề nan giải và đáng quan tâm ở xã từng bước áp dụng khoa học kĩ thuật của xã Châu Hưng. vào quá trình canh tác nông nghiệp. Châu Hưng là xã nông thôn với nền kinh Tạo điều kiện cho lao động được vay các tế kém phát triển, đời sống người dân gặp nguồn vốn ưu đãi, lãi suất thấp, đặc biệt là nhiều khó khăn nên xã có tỷ lê lao động những hộ nghèo, hộ khó khăn cần việc thất nghiệp và thiếu việc làm cao. Điều đó làm, thiếu vốn. gây lãng phí lớn nguồn lực phát triển kinh Khuyến khích người dân mở rộng qui mô tế dần đến khó khăn trong việc nâng cao sản xuất và đa dạng hóa ngành nghề nhằm đời sống của người dân. tạo thêm nhiều việc làm mới. Cần quan tâm giải quyết tình trạng thất Duy trì và đẩy mạnh phát triển các làng nghiệp và thiếu việc làm nhằm ổn định thu nghề truyền thống gắn với phát triển du 8
  10. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 lịch, tạo môi trường sinh thái hướng tới sự Tham gia bảo vệ môi trường tránh xa các phát triển bền vững. tệ nạn xã hội góp phần vào sự phát triển Đối với người lao động của xã hội và tạo ra một lực lượng lao động Cần nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề trẻ đủ năng lực trí tuệ. việc làm và không ngừng học hỏi nâng cao Tuyên truyền cho những hộ gia đình khác trình độ dân trí, trình độ chuyên môn. cùng hợp tác tiếp cận chia sẻ thông tin về Cần chủ động tìm kiếm việc làm, tự tạo giá cả nông sản để có hướng đi hợp lý việc làm để tăng thu nhập, phát huy tính trong việc đa dạng hóa cơ cấu cây trồng năng động sáng tạo của mình. vật nuôi. Thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia Đoàn kết giúp đỡ những hộ gia đình nghèo đình, tạo điều kiện cho con cái được đến đang thất nghiệp hoặc thiếu việc làm nhằm trường, được chăm sóc sức khỏe. tạo nên nếp sống văn hóa cho người dân. TÀI LIỆU THAM KHẢO DƯƠNG NGỌC THÀNH (2016). Lao động, việc làm và đào tạo nghề nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và định hướng. NXB Đại học Cần Thơ. LÊ THỊ HIẾU, (2014). Giải quyết việc làm cho lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế hiện nay: thực trạng và giải pháp. Luận văn đại học. PHẠM THỊ NGA (2011). Luận văn thạc sĩ Giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh Thái Nguyên hiện nay. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CHÂU HƯNG, (2016). Tình hình lao động và việc làm của Ủy ban Nhân dân xã Châu Hưng (2015- 2016). Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2015, 2016 của UBND xã Châu Hưng. 9
  11. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN KRÔNG NÔ DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN HÁN BẰNG CHỈ SỐ LVI Trần Thanh Xuân, Đào Nguyên Khôi* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP.HCM *Tác giả liên lạc: dnkhoi@hcmus.edu.vn (Ngày nhận bài: 10/4/2018; Ngày duyệt đăng: 25/5/2018) TÓM TẮT Huyện Krông Nô được đánh giá là huyện bị ảnh hưởng và thiệt hại nặng nề nhất trong các huyện của tỉnh Đắk Nông trong đợt hạn hán năm 2015-2016. Mục tiêu của nghiên cứu này là áp dụng chỉ số tổn thương sinh kế LVI được đề xuất bởi Haln và cộng sự (2009) để đánh giá mức độ tổn thương của người dân huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông dưới ảnh hưởng của hạn hán. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ dễ tổn thương của huyện Krông Nô là 0.444 (chạm ngưỡng trung bình). Tuy nhiên, huyện Krông Nô thể hiện sự mất cân bằng khá cao trong các thành phần chính của chỉ số LVI, tổn thương cao nhất thể hiện trong vấn đề nguồn nước (0.774), tiếp theo là chiến lược sinh kế (0.661). Trong khi đó năm thành phần còn lại đều dưới ngưỡng 0.5, theo thứ tự tổn thương giảm dần là lương thực, hạn hán, mạng lưới xã hội, y tế và nhân khẩu hộ gia đình. Một kết quả khác được đưa ra, đó là xã Quảng Phú và Nâm N’đir là hai xã cần được quan tâm nhất trong năm xã khảo sát tại huyện Krông Nô. Từ khóa: Đắk Nông, hạn hán, Krông Nô, tổn thương sinh kế, chỉ số LVI. ASSESSMENT OF PEOPLE’S LIVELIHOOD VUNERABILITY UNDER IMPACT OF DROUGHT IN KRONGNO DISTRICT, DAKNONG PROVINCE USING LVI INDEX Tran Thanh Xuan, Dao Nguyen Khoi* University of Science, VNU – HCM *Corresponding Author: dnkhoi@hcmus.edu.vn ABSTRACT Krong No is evaluated that is the most severely affected district in Dak Nong province under impacts of drought in 2015-2016. The objective of this study was to assess the people’s livelihood vulnerability in Krong No district in Daknong province by using Livelihood Vulnerability Index developed by Hahn et al. (2009) and field survey. The obtained results indicated that LVI of Krong No district reaches to medium level (0.444). However, there is an unbalance point in major components of the LVI. The most vulnerable components are water (0.774) livelihood strategies (0.661). Whereas, five other components are lower 0.5, the descreasing order of vulnerability is food, drought, social networks, health and socio-demographic profile. Another result showed that Quang Phu and Nam N'dir are two of five communes more needed the support. Keywords: Dak Nong, drought, Krong No, livelihood vulnerability, LVI. ĐẶT VẤN ĐỀ và cộng sự, 2001). Sự hội tụ của nhiều căng Tác động của biến đổi khí hậu sẽ ảnh thẳng, bao gồm bệnh truyền nhiễm, bất ổn hưởng không cân xứng đến người nghèo, kinh tế từ toàn cầu hóa, tư hữu hóa tài người trẻ tuổi, người cao tuổi, người bệnh nguyên và xung đột dân sự, kết hợp với và người dân bị thiệt thòi khác (Kasperson việc thiếu các nguồn lực để thích ứng sẽ 10
  12. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 gây ra những thách thức quan trọng cho các chính sách, hành động can thiệp thích ứng cộng đồng đang nỗ lực thích ứng với biến với thay đổi khí hậu và hạn hán kéo dài ở đổi khí hậu (Fields, 2005). Chính vì vậy, tỉnh Đắk Nông. sinh kế bền vững đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu cũng KHU VỰC NGHIÊN CỨU như hoạch định chính sách phát triển ở Tỉnh Đắk Nông nằm ở phía Tây Nam vùng nhiều quốc gia trên thế giới. Năm 2009, Tây Nguyên, phía Bắc và Đông Bắc giáp một phương pháp tiếp cận mới cho phép tỉnh Đắk Lắk, phía Đông và Đông Nam giải quyết các vấn đề trên trong bối cảnh giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đó là Bình Phước, phía Tây giáp Campuchia. phương pháp đánh giá chỉ số tổn thương Toàn tỉnh có tám huyện là Cư Jút, Đắk Mil, sinh kế (LVI – Livelihood Vulnerability Krông Nô, Đắk Song, Đắk R’Lấp, Đắk Index) được đề xuất bởi Hahn và cộng sự. G’Long, Tuy Đức và thị xã Gia Nghĩa Chỉ số LVI bao gồm bảy thành phần chính (Hình 3). Trung tâm tỉnh là thị xã Gia là: Hồ sơ nhân khẩu – xã hội, các chiến Nghĩa. Khí hậu tỉnh Đắk Nông vừa mang lược sinh kế, mạng lưới xã hội, y tế, lương tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, thực, nguồn nước, các thảm họa thiên chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nhiên và sự thay đổi khí hậu. nóng. Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa Tại tỉnh Đắk Nông, tình trạng khô hạn đang bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10 và mùa bắt đầu diễn ra gay gắt, lan rộng làm ảnh khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt hưởng tới hàng nghìn héc ta cây trồng các độ trung bình năm 22-230C, lượng mưa loại ở các huyện phía Bắc của tỉnh như Đắk trung bình năm từ 2200-2400mm. Đắk Song, Đắk Mil, Krông Nô, Cư Jút. Đợt hạn Nông có mạng lưới sông suối phân bố hán kéo dài trong những năm gần đây đã tương đối đều khắp. Các sông chính chảy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông qua địa phận tỉnh gồm sông Sêrêpok và nghiệp của tỉnh Đắk Nông. Theo “Báo cáo sông Krông Nô. Sông Sêrêpok do hai tình hình hạn hán, xâm nhập mặn và các nhánh sông Krông Nô và Krông Na hợp giài pháp ứng phó” của Ban chỉ đạo trung lưu với nhau tại thác Buôn Dray (huyện ương về Phòng chống thiên tai (2016) thì Krông Na). tại khu vực Tây nguyên, các hồ chứa thủy Khi xem xét mức độ thiệt hại của đợt hạn lợi đạt trung bình 30-40% dung tích, các hồ hán 2015-2016 vừa qua, huyện Krông Nô chứa thuỷ điện chỉ còn 25-35% dung tích. là huyện bị thiệt hại nặng nề nhất trên toàn Về trồng trọt, đến khoảng tháng 4/2016, tỉnh. Diện tích trồng lúa, cà phê và tiêu bị diện tích cây trồng bị hạn hán, thiếu nước thiệt hại 30-70% và >70% của huyện khoảng 170 ngàn ha, trong đó có 150 ngàn Krông Nô cao hơn rất nhiều so với các ha cà phê. Về nước sinh hoạt, đã có gần 59 huyện còn lại (tổng diện tích thiệt hại lên ngàn hộ gia đình bị thiếu nước sinh hoạt, đến hơn 6000 ha) (Hình 1 và Hình 2) (Sở trong đó Đắk Nông chiếm 10 ngàn hộ. Như NN&PTNT Đắk Nông, 2016). Dựa theo vậy, nguy cơ thiếu ăn và tái nghèo đang báo cáo của Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Nông, hiện hữu, làm ảnh hưởng đến tình hình an huyện Krông Nô là được nhận dạng là ninh chính trị của địa phương. Trước tình huyện bị bị tổn thương nặng nhất trong tất hình đó thì vấn đề đánh giá tổn thương do cả các huyện trong đợt hạn 2015-2016. Do ảnh hưởng của hạn hán lên sinh kế của đó, bài nghiên cứu lựa chọn huyện Krông người dân tại tỉnh Đắk Nông ngày càng trở Nô để ước lượng mức độ tổn thương. nên cấp bách. Nghiên cứu này nhằm cung Nghiên cứu thực hiện khảo sát cho 5 xã ở cấp cái nhìn tổng quan, định lượng và chi huyện Krông Nô, bao gồm Quảng Phú, tiết hơn về mức độ dễ tổn thương về sinh Đức Xuyên, Nâm N’Đir, Đắk Nang và Đắk kế dưới tác động của hạn hán để có những D’rô. 11
  13. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 6000 1200 Diện tích thiệt hại (ha) Diện tích thiệt hại (ha) 5000 1000 4000 800 3000 600 2000 400 1000 200 0 0 Lúa Cà phê, tiêu Lúa Cà phê, tiêu Hình 1. Diện tích lúa và cà phê, tiêu bị Hình 2. Diện tích lúa và cà phê, tiêu bị thiệt hại 30-70% do hạn hán năm 2016 thiệt hại >70% do hạn hán năm 2016 Công thức tính kích thước mẫu: N = cứu đã chia đều 250 phiếu khảo sát cho 5 DEFF[(Z2pq)/e2]. Trong đó N là cỡ mẫu, xã (mỗi xã 50 phiếu). Trên thực tế, nhóm DEFF = 2 (DEFF là tác động của thiết kế khảo sát khu vực nghiên cứu vào tháng mẫu, được chọn là 2); Z = 1.96 là giá trị 07/2017 và đã thực hiện 50 phiếu cho mỗi phân phối ứng với độ tin cậy CI = 95%; p xã, tuy nhiên sau khi kiểm tra các phiếu đạt và q là giá trị ước tính tỷ lệ % của tổng thể tiêu chuẩn và đầy đủ thông tin thì chỉ còn (p = 0,5 và q = 0,5); e = 0,1 tức là 10% sai 234 phiếu. Hình 4 mô tả vị trí các phiếu số (Hahn và cộng sự, 2009). Bài nghiên khảo sát. Hình 3. Vị trí địa lý của tỉnh Đắk Nông Hình 4. Vị trí các điểm khảo sát tại huyện Krông Nô PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chiến lược sinh kế (LS), Mạng lưới xã hội Phương pháp đánh giá Chỉ số tổn thương (SN), Y tế (H), Thực phẩm (F), Nước (W), sinh kế (LVI) được đề xuất để ước tính các Hạn hán (D). Mỗi thành phần bao gồm các tác động khác nhau của biến đổi khí hậu chỉ số hoặc các thành phần phụ được trình đối với các cộng đồng tại khu vực nghiên bày như trong Bảng 1 (Hahn và cộng sự, cứu. Chỉ số LVI bao gồm bảy thành phần 2009; Phanthi và cộng sự, 2016). chính: Hồ sơ nhân khẩu – xã hội (SDP), 12
  14. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 Bảng 1. Các thành phần chính và phụ của chỉ số tổn thương sinh kế (LVI) Mối Thành Thành phần Giải thích của quan hệ phần Đơn vị phụ thành phần phụ với chỉ số chính LVI Tỷ lệ phụ thuộc Tỷ lệ dân số 65 tuổi cao – tổn lao động - trên dân số từ 15 tuổi đến 64 tuổi. thương (SDP1) Hồ sơ Tỷ lệ hộ gia đình có chủ hộ là phụ nhân % Hộ do phụ nữ. Nếu chủ hộ là nam xa nhà >6 cao – tổn khẩu – nữ làm chủ % tháng/năm thì phụ nữ là người làm thương xã hội (SDP2) chủ hộ. (SDP) % Hộ có chủ hộ Tỷ lệ hộ gia đình có chủ hộ báo cáo cao – tổn không đi học % rằng họ tham gia 0 năm trường thương (SDP3) học. Chỉ số đa dạng Nghịch đảo của (số các hoạt động cao – tổn - sinh kế (LS1) sinh kế của hộ +1). thương Chiến % Hộ phụ Tỷ lệ hộ gia đình báo cáo rằng chỉ lược cao – tổn thuộc vào nông % có hoạt động nông nghiệp là nguồn sinh kế thương nghiệp (LS2) thu nhập duy nhất. (LS) Chỉ số đa dạng Nghịch đảo (số loại cây trồng của cao – tổn - cây trồng (LS3) hộ +1). thương % Hộ phụ Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng lương thuộc thức ăn cao – tổn % thực/ thực phẩm chủ yếu là từ vào nương/ rẫy thương vườn/ nương/ rẫy của họ. (F1) Lương Số tiền đi chợ Trung bình số tiền đi chợ mua thức cao – ít 1000đ/ thực hàng tháng (F2) ăn trong một tháng của các hộ được tổn tháng (F) (+) khảo sát. thương % Hộ gặp khó Tỷ lệ hộ báo cáo rằng có ít nhất 1 khăn về lương tháng gặp khó khăn về việc đảm cao – tổn % thực/ thực bảo lương thực, thực phẩm cho cả thương phẩm (F3) gia đình. % Hộ phải sử Tỷ lệ hộ gia đình báo cáo rằng dụng nước tự nguồn nước sinh hoạt của họ là cao – tổn % nhiên cho sinh nguồn tự nhiên như nước mưa, thương hoạt (W1) giếng, sông, suối, hồ… Nguồn % Hộ có nguồn Tỷ lệ hộ gia đình báo cáo rằng có nước cao – tổn cấp nước không % ít nhất 1 tháng thiếu nước cho sinh (W) thương ổn định (W2) hoạt hoặc tưới tiêu vào mùa khô. Chỉ số lưu trữ cao – ít Trung bình số m3 nước được lưu nước của mỗi - tổn trữ bởi từng hộ gia đình. hộ (W3) (+) thương Khoảng cách Trung bình khoảng cách (m) để các Y tế cao – tổn trung bình đến m hộ gia đình đến được cơ sở y tế gần (H) thương cơ sở y tế (H1) nhất. 13
  15. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 % Hộ có người Tỷ lệ hộ gia đình báo cáo có ít nhất cao – tổn mắc bệnh mãn % 1 thành viên trong gia đình mắc thương tính (H2) bệnh mãn tính. % Hộ không Tỷ lệ hộ gia đình báo cáo rằng cao – tổn tham gia BHYT % không có thành viên nào trong gia thương (H3) đình tham gia vào bảo hiểm y tế. % Hộ không Số hộ không có bất kỳ phương tiện tiếp cận truyền truyền thông nào như tivi, radio cao – tổn % thông hay các phương tiện kết nối thương (SN1) Internet/3G. Mạng % Hộ không Tỷ lệ hộ báo cáo rằng không nhận lưới xã cao – tổn nhận được hỗ % được bất kỳ hỗ trợ nào trong thời hội thương trợ (SN2) gian qua. (SN) % Hộ không Tỷ lệ hộ báo cáo rằng không có khả tiếp cận được cao – tổn % năng tiếp cận được với nguồn vốn vốn ngân hàng thương ngân hàng khi cần. (SN3) Tỷ lệ giữa số sự kiện hạn (SPI6 ≤ Tần suất hạn cao – tổn % 1) trên tổng số sự kiện trong SPI6 thương khoảng thời gian tính. Độ lệch chuẩn Trung bình độ lệch chuẩn (STD) của lượng mưa cao – tổn Hạn - của tổng lượng mưa hàng tháng, hàng tháng thương hán (D) với STD tháng 1 – tháng 12. (D2) Độ lệch chuẩn Trung bình độ lệch chuẩn (STD) của nhiệt độ của nhiệt độ cao nhất trong ngày cao – tổn - cao nhất hàng tính theo từng tháng, với STD thương ngày (D3) tháng 1 – tháng 12. Ghi chú: Bộ dữ liệu cho các chỉ số thành phần Hạn hán với 3 trạm mưa (Lắk, Đức Xuyên và Đắk Nông) từ năm 1981 – 2016 và 1 trạm quan trắc nhiệt độ (Đắk Nông) từ năm 1980 – 2005. Chỉ số thể hiện mặt tích cực (+) (càng cao – càng ít tổn thương) được chuẩn hóa với 𝑆 −𝑆 công thức: 𝑆𝑑 = 𝑚𝑎𝑥 𝑑 . 𝑆𝑚𝑎𝑥 −𝑆𝑚𝑖𝑛 Chỉ số thể hiện mặt tiêu cực (càng cao – càng tổn thương) được chuẩn hóa với công 𝑆 −𝑆 thức: 𝑆𝑑 = 𝑑 𝑚𝑖𝑛 . 𝑆𝑚𝑎𝑥 −𝑆𝑚𝑖𝑛 Sau khi các thành phần phụ đã được chuẩn phần phụ thứ “i” trong “n” các thành phần hoá, chúng được tổng hợp vào mỗi thành phụ của mỗi một thành phần chính. phần chính bằng cách sử phương trình sau: Sau khi bảy thành phần chính của một ∑𝑛𝑖=1 𝑆𝑑 𝑖 huyện được chuẩn hoá, chúng sẽ được 𝑀𝑑 = tổng hợp vào chỉ số LVI tổng bằng cách sử 𝑛 Trong đó, Md là một trong bảy thành phần phương trình sau: chính cho huyện “d” [gồm Hồ sơ nhân ∑7𝑖=1 𝑊𝑀𝑖 𝑀𝑑𝑖 khẩu – xã hội (SDP), Chiến lược sinh kế 𝐿𝑉𝐼𝑑 = ∑7𝑖=1 𝑊𝑀𝑖 (LS), Mạng lưới xã hội (SN), Y tế (H), Trong đó, LVId là chỉ số tổn thương sinh Thực phẩm (F), Nước (W), hoặc Thiên tai, kế đối với huyện “d”, được tính bằng bình sự thay đổi khí hậu (NDCV)], 𝑆𝑑 𝑖 là thành 14
  16. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 quân trọng số của bảy thành phần chính. cả các thành phần phụ đều đóng góp như Các trọng số của mỗi thành phần chính nhau đối với chỉ số LVI tổng thể (Sullivan 𝑊𝑀𝑖 được xác định bởi số lượng các các và cộng sự, 2002). thành phần phụ tạo nên mỗi thành phần chính và được đưa vào để đảm bảo rằng tất KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 2. Kết quả các chỉ số phụ cho bảy thành phần của chỉ số LVI Chỉ đơn Quảng Đắk Đắk Nâm Đức Max Min số vị Phú D’rô Nang N’đir Xuyên SDP1 - 0.32 0.21 0.26 0.36 0.29 1 0 SDP2 % 13.95 2.44 4.88 21.43 7.55 100 0 SDP3 % 28.57 10.26 0.00 16.67 2.70 100 0 LS1 - 0.47 0.39 0.43 0.41 0.42 0.50 0.25 LS2 % 88.37 80.49 87.80 78.57 73.58 100 0 0.14 LS3 - 0.32 0.30 0.32 0.32 0.31 0.500 3 F1 % 30.23 34.15 29.27 33.93 16.98 100 0 1000 1431.6 1821.4 1790.4 1464.4 2288.8 F2(+) đ/ 6000 0 3 6 9 6 7 tháng F3 % 30.23 36.59 14.63 32.14 32.08 100 0 W1 % 100.00 56.10 100.00 98.21 37.74 100 0 W2 % 76.74 51.22 75.61 73.21 64.15 100 0 W3(+ m3 2.01 1.33 1.03 1.99 0.87 10 0 ) 1582.5 1398.7 1235.9 1607.2 1416.9 H1 m 5000 10 0 8 0 7 8 H2 % 65.12 43.90 36.59 46.43 50.94 100 0 H3 % 37.21 4.88 29.27 35.71 20.75 100 0 SN1 % 6.98 4.88 7.32 10.71 1.89 100 0 SN2 % 65.12 48.78 56.10 80.36 71.70 100 0 SN3 % 53.49 26.83 14.63 46.43 33.96 100 0 D1 % 16.06 16.37 16.58 16.57 16.86 100 0 168.9 D2 mm 88.25 81.64 73.16 72.38 71.06 5.68 0 D3 độ C 2.03 2.03 2.03 2.03 2.03 2.29 1.75 Bảng 3. Kết quả các thành phần và chỉ số LVI sau khi được chuẩn hóa Quảng Đắk Đắk Nâm Đức Huyện Phú D’rô Nang N’đir Xuyên Krông Nô SDP 0.248 0.113 0.103 0.246 0.130 0.168 LS 0.748 0.603 0.692 0.637 0.624 0.661 F 0.455 0.468 0.380 0.472 0.370 0.429 W 0.855 0.647 0.884 0.839 0.644 0.774 H 0.446 0.255 0.301 0.381 0.333 0.343 SN 0.419 0.268 0.260 0.458 0.358 0.353 D 0.399 0.387 0.370 0.369 0.367 0.378 LVI 0.510 0.392 0.427 0.486 0.404 0.444 15
  17. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 Thông tin thu thập từ các phiếu khảo sát quan tâm nhất trong năm xã, tiếp theo là sau khi tính toán sẽ được tổng hợp lại trong Nâm N’đir (LVI = 0,486). Đây là hai xã có Bảng 2 gồm: kết quả từng chỉ số phụ trong mức độ dễ tổn thương chạm ngưỡng trung mỗi thành phần chính ban đầu tại 5 xã, các bình của huyện. giá trị lớn nhất (Max) và giá trị nhỏ nhất Mức độ tổn thương của huyện Krông (Min) của từng chỉ số phụ. Bảng 3 cho thấy Nô kết quả của bộ chỉ số LVI cho huyện Hình 5 cho thấy mạng lưới cân bằng gồm Krông Nô sau khi tổng hợp các chỉ số phụ bảy thành phần chính chỉ số LVI của vào bảy thành phần chính, bao gồm: nhân huyện Krông Nô đang mất cân bằng ở hai khẩu hộ gia đình (SDP), chiến lược sinh kế khía cạnh là nguồn nước (0,774) và chiến (LS), lương thực (F), nguồn nước (W), Y lược sinh kế (0,661). Đó cũng chính là hai tế (H), mạng lưới xã hội (SN) và ảnh nhân tố chính góp phần lớn làm tăng mức hưởng hạn hán (D). độ dễ tổn thương của huyện lên cao hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ dễ Tuy nhiên, một điều mà huyện Krông Nô tổn thương dưới ảnh hưởng hạn hán của dường như thực hiện rất tốt là các công tác huyện Krông Nô (trung bình 5 xã) là gần về nhân khẩu, chính sách hộ gia đình. chạm ngưỡng trung bình (0,444). Đây Thực tế khảo sát cho thấy thành phần nhân chính là một con số đáng lưu ý và huyện khẩu hộ gia đình có mức độ tổn thương Krông Nô chính là một trong các điểm khá thấp (0,168). Như vậy, gánh nặng về nóng cần đặc biệt quan tâm của tỉnh Đắk gia đình đông con và người trụ cột của mỗi Nông. Ngoài ra, Bảng 3 còn cho thấy mức gia đình đã được cải thiện rất nhiều so với độ dễ tổn thương của từng xã được khảo những thập niên trước đây. Các hộ gia đình sát của huyện Krông Nô với thứ tự tính dễ có xu hướng thu hẹp số nhân khẩu và trẻ tổn thương giảm dần cho các xã như sau: em được đi học chính là nhân tố góp phần Quảng Phú > Nâm N’đir > Đắk Nang > tăng năng lực cộng đồng và góp phần làm Đức Xuyên > Đắk D’rô. Như vậy, Quảng giảm tính tổn thương. Phú (LVI = 0,510) là xã cần được đặc biệt SDP 0.8 0.6 D LS 0.4 0.2 0.0 SN F H W Huyện Krông Nô Hình 5. Biểu đồ các thành phần chỉ số LVI cho huyện Krông Nô Nguồn nước chính là vấn đề hết sức nổi bật nghiêm trọng sẽ biến huyện Krông Nô trở tại huyện Krông Nô, bởi thực tế khảo sát thành một trong những điểm nóng dễ tổn cho thấy khoảng 70% hộ gia đình báo cáo thương nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do rằng thiếu nước cho sinh hoạt và tưới tiêu đặc điểm hộ dân sinh sống phụ thuộc vào vào mùa khô, trong khi đó có 3/5 xã được việc làm nông, đói nghèo vẫn chưa được khảo sát của huyện là 100% người dân hoàn toàn cải thiện. Vấn đề nổi bật thứ hai phải phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên vì bên cạnh nguồn nước chính là chiến lược chưa có hệ thống nước cấp (chỉ số W1 và sinh kế của hộ gia đình. Hình 5 cho thấy W2, Bảng 2). Một khi mùa khô kéo dài các hộ gia đình tại huyện Krông Nô có 16
  18. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 chiến lược sinh kế không tốt và rất dễ bị Krông Nô), bài nghiên cứu đưa ra hai khía tổn thương ngay cả khi hạn hán không diễn cạnh cần đặc biệt quan tâm cho cả năm xã, ra. Đầu tiên, hơn 80% hộ gia đình ở các xã đó là nguồn nước và chiến lược sinh kế cho của huyện có nguồn sinh kế chỉ phụ thuộc người dân. Thứ nhất về nguồn nước, đây vào việc làm nông, trồng trọt và chăn nuôi là vấn đề mà cả năm xã đều cần được quan quy mô nhỏ. Hầu hết các hộ gia đình tâm. Tuy nhiên, vẫn cần có những chính không có bất kỳ thành viên nào có công sách quan tâm đặc biệt dành cho ba xã Đắk việc với mức lương ổn định hay công việc Nang, Quảng Phú và Nâm N’đir với mức thuộc vào các ngành nghề khác. Như vậy, độ tổn thương rất cao, vượt qua ngưỡng khi hạn hán diễn ra sẽ kéo theo việc mất 0.8 (Hình 6). Nguồn nước dường như trở mùa nghiêm trọng và ảnh hưởng rất lớn thành vấn đề vô cùng nóng tại địa bàn đến sinh kế của các hộ gia đình bởi vì họ huyện Krông Nô nói riêng và Đắk Nông không có một nguồn thu nhập nào khác để nói chung, nhất là khi mùa khô kéo dài, bù vào phần mất đi đó. Hệ quả dẫn đến hạn hán ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời thiếu thốn lương thực, thực phẩm và đời sống người dân. Thứ hai về chiến lược sinh sống khó khăn hơn trong khoảng thời gian kế của người dân, tất cả năm xã vẫn cần sau thu hoạch cho tới mùa thu hoạch năm được quan tâm bởi tính dễ tổn thương vượt sau. xa mức độ trung bình; trong đó, Quảng Mức độ tổn thương của các xã trong Phú và Đắk Nang là hai xã cần được quan huyện Krông Nô tâm hơn hết. Cuối cùng, chỉ số về ảnh Hình 6 thể hiện một cách chi tiết các khía hưởng của hạn hán chạm ngưỡng 0.4 (khá cạnh dễ tổn thương của từng xã, thông qua cao), như vậy khi mùa khô kéo dài thì cần biểu đồ này có thể dễ dàng nhận ra được có những chính sách chuẩn bị để hỗ trợ cho đâu là vấn đề cụ thể cần được đặc biệt quan người dân của huyện ứng phó với đói tâm cho mỗi xã của huyện. Như đã phân nghèo và bệnh tật. tích ở phần trên (phân tích cho toàn huyện D SN H W F LS SDP 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 Đức Xuyên Nâm N'đir Đắk Nang Đắk Drô Quảng Phú Hình 6. Biểu đồ các thành phần chỉ số LVI cho 5 xã của huyện Krông Nô Nếu phân tích về bảy thành phần của chỉ đưa ra sẽ đạt được hiệu quả cao nhất. Đối số LVI thì nguồn nước và chiến lược sinh với xã Quảng Phú, thứ tự ưu tiên cho các kế là hai vấn đề nổi bật và nếu phân tích chính sách hỗ trợ trực tiếp cho đời sống chỉ số LVI cho năm xã thì Quảng Phú và người dân (ngoại trừ khía cạnh thiên tai Nâm N’đir là hai điểm nóng, dễ tổn thương hạn hán là yếu tố thuộc tự nhiên) như sau: hơn các xã còn lại. Như vậy, cũng cần có nguồn nước > chiến lược sinh kế > an ninh những chính sách ưu tiên thích hợp cho hai lương thực > y tế > mạng lưới xã hội > xã này để một khi chính sách hỗ trợ được nhân kẩu hộ gia đình. Đối với xã Nâm 17
  19. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 N’đir, thứ tự ưu tiên được xác định như dài. Nguyên nhân chủ yếu là do 80% dân sau: nguồn nước > chiến lược sinh kế > an số phụ thuộc sinh kế vào nông nghiệp mà ninh lương thực > mạng lưới xã hội > y tế thiệt hại từ đợt hạn hán 2015-2016 là hết > nhân kẩu hộ gia đình. Mặc dù theo thứ sức nghiêm trọng, diện tích cây trồng bị tự phân tích đối với hai xã là như vậy, tuy thiệt hại >70% là gần 60% toàn tỉnh. nhiên nếu xem xét tổng thể cho năm xã về Chính vì thế một cuộc điều tra, khảo sát khía cạnh nhân khẩu hộ gia đình (SDP) thì chi tiết theo các tiêu chí của chỉ số LVI các chính sách về nhân khẩu hộ gia đình ở được thực hiện cho 5 xã của huyện Krông hai xã Quảng Phú và Nâm N’đir nên được Nô để tìm ra các vấn đề mà cộng đồng dân ưu tiên ngay sau hai vấn đề nổi trội là cư nơi đây đang phải đồi mặt. Theo kết quả nguồn nước và chiến lược sinh kế. Bởi vì nghiên cứu, huyện Krông Nô có tính dễ có một sự khác biệt và không đồng bộ khá tổn thương sinh kế dưới ảnh hưởng của lớn ở khía cạnh này của năm xã. Chính hạn hán ở mức trung bình (0.444). Tuy ở sách ưu tiên cho khía cạnh nhân khẩu hộ ngưỡng trung bình nhưng đây cũng là một gia đình được đưa ra nhằm mục đích đồng con số đáng báo động, đặc biệt khi xem xét bộ hoá đặc điểm các hộ gia đình của huyện vào từng khía cạnh đóng góp vào chỉ số Krông Nô theo một chiều hướng tốt hơn. tổn thương này. Hai khía cạnh cần được đặc biệt quan tâm cho huyện Krông Nô, KẾT LUẬN thứ nhất là về nguồn nước và thứ hai là về Tỉnh Đắk Nông đang phải đối mặt với chiến lược sinh kế của người dân. Cuối những ảnh hưởng và thiệt hại nghiêm cùng, bài nghiên cứu đưa ra hai xã cần trọng do hạn hán gây ra, điều này thúc đẩy được quan tâm nhiều hơn bởi đây là những tính dễ tổn thương lên mức cao hơn, đặc cộng đồng dân cư đặc biệt nhạy cảm một biệt là ở huyện Krông Nô. Kết quả điều tra khi hạn hán diễn ra, đó là xã Quảng Phú và sinh kế và tình hình hạn hán đều cho thấy xã Nâm N’đir với mức độ dễ tổn thương rằng huyện Krông Nô chính là khu vực dễ lần lượt là 0.510 và 0.486, cao hơn mức bị tổn thương nhất một khi hạn hán kéo trung bình cả huyện. TÀI LIỆU THAM KHẢO BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI (2016). Báo cáo tình hình hạn hán, xâm nhập mặn và các giải pháp ứng phó – chuẩn bị cho cuộc họp với UN ngày 30/3/2016. SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK NÔNG (2016). Báo cáo thiệt hại hạn hán tỉnh Đắk Nông năm 2015-2016. FIELDS, S. (2005). Continental Divide: Why Africa’s Climate Change Burden Is Greater. Environmental Health Perspectives, 113(8), A534-A537. HAHN, M.B., RIEDERER, A.M., FOSTER, S.O. (2009). The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change-A case study in Mozambique. Global Environmental Change, 19(1), 74- 88. KASPERSON, R.E., KASPERSON, J.X. (2001). Climate Change, Vulnerability, and Social Justice. Risk and Vulnerability Programme, Stockholm Environment Institute, Stockholm. 18
nguon tai.lieu . vn