Xem mẫu

  1.   Chuyên San PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TÒA SOẠN: SỐ 01 PHẠM NGỌC THẠCH, Q1, TP.HCM ĐT: (84.8) 38.233.363 – (84.8) 38.230.780 SỐ 3 (1) - 2017 E-mail: tckhtre@gmail.com  ISSN: 2354-1105 MỤC LỤC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN Lâm Đình Thắng Nguyễn Hồ Cát Dung Bước đầu nghiên cứu phân giải 1 Nguyễn Xuân Bình màu Congo Red bằng các Phan Thị Mỹ Hạnh chủng vi sinh được lựa chọn và CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Lê Thị Ánh Hồng phân lập từ nước thải dệt Đoàn Kim Thành Trần Thành nhuộm Đoàn Mỹ Duyên Các yếu tố tác động đến việc 9 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Nguyễn Thị Hạnh kết hôn của nữ công nhân nhập Huỳnh Thị Diễm cư 1. NGND.GS.TS Ngô Văn Lệ Lèo Thị Kính Công tác xã hội với thanh thiếu 14 2. PGS.TS Đỗ Hồng Lan Chi Nguyễn Thị Trinh niên lạm dụng Facebook Đỗ Thị Thúy 3. PGS.TS Ngô Minh Oanh Lưu Thị Nga 4. PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân Thân Thị Hương 5. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Trương Thảo Sâm Đánh giá hiện trạng tài nguyên 20 6. PGS.TS Đỗ Hạnh Nga nước lưu vực sông Mê Công 7. TS. Nguyễn Viết Dũng Đỗ Quang Lĩnh Đánh giá tác động của biến đổi 27 8. TS. Nguyễn Thị Bạch Huệ Phạm Thị Thảo Nhi khí hậu đến dòng chảy thượng Lưu Thị Thúy Hằng lưu lưu vực sông Đồng Nai  9. TS. Bạch Long Giang 10. TS. Đào Nguyên Khôi Đàm Thị Huệ Hoạt động ngoại giao nhân dân 37 Phan Thùy Linh trong đấu tranh bảo vệ chủ THƯ KÝ BIÊN TẬP Vũ Thị Mai quyền biển, đảo của Việt Nam Mai Kim Ngân hiện nay Hoàng Sơn Giang Ngô Ánh Hồng Nâng cao nhận thức của sinh 42 Trần Hữu Phước Hoàng Trâm Anh viên về bình đẳng giới Nguyễn Như Đạt Lê Thị Uyên Linh Ngô Bình Dương Giấy phép xuất bản số: Vũ Nguyên Sự phát triển của Bèo Tấm, 47 17/QĐ-XBBT-STTTT Trịnh Hoàng Phúc Lemna minor L., phơi nhiễm Hồ Diễm Châu với Đồng và Crôm trong điều Ngày 29/09/2014 của STTTT Đặng Văn Sơn kiện phòng thí nghiệm  Thành phố Hồ Chí Minh cấp Đào Thanh Sơn Huỳnh Văn Sơn Thử nghiệm một số biện pháp 54 Số lượng: 200 cuốn Nguyễn Lê Bảo Hoàng nâng đỡ cảm xúc cho trẻ bị lạm Nguyễn Phan Nhật Lam dụng tình dục Giang Thiên Vũ Chế bản in tại Vòng Và Kíu Thực trạng và giải pháp phát 59 Cty TNHH Một thành viên In Đàng Năng Hòa triển thực phẩm HALAL tại Lê Quang Lộc TP.HCM trong điều kiện hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)  In xong và nộp lưu chuyển Nguyễn Trọng Quân Xây dựng đường cong SDF 64 tháng 06/2017 cho hạn hán ở lưu vực sông Srepok bằng phương pháp Copula
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN GIẢI MÀU CONGO RED BẰNG CÁC CHỦNG VI SINH ĐƯỢC LỰA CHỌN VÀ PHÂN LẬP TỪ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM Nguyễn Hồ Cát Dung1, Nguyễn Xuân Bình1, Phan Thị Mỹ Hạnh1, Lê Thị Ánh Hồng2, Trần Thành1* 1 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 2 Viện Sinh học Nhiệt đới – Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam *Tác giả liên lạc: tthanh@ntt.edu.vn  (Ngày nhận bài: 11/04/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật từ nước thải dệt nhuộm có khả năng phân giải màu Congo Red. Các chủng vi sinh được nuôi cấy và thử nghiệm hoạt tính trên môi trường PDA, độ màu suy giảm được đánh giá bằng cách so màu UV-VIS trên thang màu nồng độ Congo Red và Pt-Co, các thí nghiệm về đánh giá hình thái và định danh cũng được triển khai. Kết quả bước đầu cho thấy từ nguồn nước thải dệt nhuộm đầu ra đã phân lập được 8 chủng vi sinh vật có khả năng phân giải màu và có đường kính phân giải từ 17 – 47mm. Thử nghiệm định lượng trong môi trường tăng sinh có bổ sung Congo Red nồng độ 1 mg/L ban đầu cho thấy sau bảy ngày các chủng đã phân giải làm giảm độ màu đi khoảng 4 lần so với nồng độ ban đầu. Từ khóa: Congo Red, vi sinh vật khử màu. INITIAL STUDY ON CONGO RED DECOLORATION BY MICROORGANISM STRAINS ISOLATED FROM DYE TEXTILE WASTEWATER Nguyen Ho Cat Dung1, Nguyen Xuan Binh1, Phan Thi My Hanh1, Le Thi Anh Hong2, Tran Thanh1* 1 NTT Hi-Tech Institute - Nguyen Tat Thanh University 2 Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science and Technology *Corresponding Author: tthanh@ntt.edu.vn ABSTRACT This research aims to isolate and select microbial strains from dyeing textile dyes capable of degrading the color of Congo Red. Microbial strains cultured and tested for activity in PDA medium, degradation of colors were evaluated by UV-VIS on Congo Red and Pt-Co concentration scale, morphological tests and identifiers are also deployed. Initial results showed that from the source of textile wastewater isolated 8 species of microorganisms were capable of color decolorization with resolution of 17-47mm diameter. Quantitative testing in PDA medium with initial Congo Red concentration of 1 mg/L showed that after seven days, the strains resolved reduced the color to about 4 times that of the original concentration. Keywords: Congo Red, biodecolourization. TỔNG QUAN đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế Thuốc nhuộm tổng hợp được sử dụng của đất nước thì các thuốc nhuộm tổng rộng rãi trong ngành dệt, giấy, thực phẩm, hợp cũng mang lại không ít nhũng tác mỹ phẩm và dược phẩm. Bên cạnh những động tiêu cực đến môi trường sinh thái. 1  
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 Sự thất thoát thuốc nhuộm trong quá trình được nghiên cứu, bao gồm vi khuẩn (Sani nhuộm đã dẫn đến 10-15% chất nhuộm & Banerjee, 1999), nấm (Swamy & không sử dụng vào trực tiếp nước thải Ramsay, 1999), xạ khuẩn (Zhou & (Spadarry, Isebelle, & Renganathan, Zimmermann, 1993) và tảo (Dilek, 1994). Độ màu có trong nước thải cho Taplamacioglu, & Tarlan, 1999). Hầu hết thấy cảm quan rõ ràng về nước bị ô các thuốc nhuộm azo đều được giảm nhiễm và có thể trực tiếp làm hỏng nguồn xuống bằng phương pháp kị khí với các nước tiếp nhận. Trong số đó, thuốc amin tương ứng thông qua sự phân chia nhuộm azo đặc biệt được quan tâm khi đi liên kết azo bằng azoreductase vi khuẩn vào nguồn nước tự nhiên sẽ dẫn đến sự nhưng chúng rất khó phân hủy sinh học chuyển đổi nhóm azo sang các amin thơm hiếu khí (Banat et al., 1996). Do đó, có tạo thành việc tích tụ sinh học có thể gây rất nhiều nghiên cứu về xử lý nước thải ra các tác động độc hại lên sinh vật thủy dệt nhuộm bằng phương pháp sinh học sinh và thậm chí gây ra các tác động gây nhiều năm gần đây như Ruijing Li, Xun- ung thư và gây biến đổi gen trên người, an Ning và cộng sự (2015) đã nghiên cứu điển hình như Congo Red là một loại sự phai màu và phân hủy sinh học của thuốc nhuộm diazo dựa trên benziđin màu Congo Red bởi Acinetobacter ([1,1'-biphenyl]-1,4' diamin) được biết baumannii YNWH 226 với mục đích làm đến là chất gây ung thư (Zollinger, 2003). giảm Congo Red (CR) trong điều kiện Các sinh vật trong nước khi phơi nhiễm hiếu khí (Li et al., 2015), Mohamed lâu dài những thuốc nhuộm này có thể S.Mahmoud và cộng sự (2016) đã nghiên gây ra những ảnh hưởng lâu dài như tổn cứu về xử lý sinh học thuốc nhuộm Red hại đến di truyền và khả năng sinh sản (JS Azo trong nước thải dệt nhuộm bằng & HS, 2007). Aspergilus Niger strain (S.Mahmoud, Hiện nay, xử nước nước dệt nhuộm đặc K.Mostafa, A.Mohamed, A.Sobhy, & Nasr, biệt là màu nhuộm thường bằng các quá 2016), M-X. Wang và cộng sự (2014) đã trình xử lý vật lý hoặc hóa học để đạt nghiên cứu về một phương pháp xử lý được sự khử màu tốt hơn, nhưng các sinh học được thực hiện bằng cách sử phương pháp này nói chung là tốn kém, dụng có nguồn gốc từ vi sinh vật - kém hiệu quả và có hạn chế là tạo ra janthinellum Penicillium căng P1 (Wang, nhiều các chất thải nguy hại (bùn hóa Zhang, & Yao, 2014), Hala Yassin El- phẩm) khó phân huỷ. Do đó để thay thế Kassas, Laila Abdelfattah Sallam (2014) và khắc phục các nhược điểm của quá đã nghiên cứu xử lý sinh học nước thải trình hóa lý, việc xử lý bằng phương pháp dệt nhuộm bằng Chlorella Vulgaris (El- sinh học đã ngày càng nhận được sự quan Kassas & H.Y., 2014),… Nhìn chung, quá tâm do hiệu quả về chi phí của chúng, khả trình thử nghiệm xử lý sinh học các màu năng tạo ra ít bùn hơn và thân thiện môi nhuộm đang được nghiên cứu phát triển trường hơn (Banat, Nigam, Singh, & mạnh mẽ ở các nước để tìm ra phương Marchant, 1996). Do đó, để phát triển pháp xử lý thân thiện môi trường cho màu một quy trình phương pháp sinh học thực nói riêng và nước thải dệt nhuộm, in ấn tế để xử lý nước thải có chứa chất nhuộm nói chung, tuy nhiên ở Việt Nam, các có ý nghĩa rất quan trọng. nghiên cứu về vấn đề này vẫn còn nhiều Hiệu quả của việc khử màu bằng vi sinh hạn chế. vật phụ thuộc vào khả năng thích ứng với Do đó, trong nghiên cứu này chúng tôi điều kiện môi trường và khả năng hoạt báo cáo về những bước đầu trong quá động của từng loại vi sinh được chọn. trình phân lập và thử nghiệm khả năng Trong thập kỷ qua, nhiều vi sinh vật có phân giải màu Congo Red với mục đích khả năng phân hủy chất nhuộm azo đã tìm ra các chủng vi sinh thích hợp để thử 2  
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 nghiệm trong phòng thí nghiệm phương Nguyên tắc chung: Các ống nghiệm môi pháp xử lý bằng sinh học từ đó làm tiền trường tăng sinh loãng 10 ml có bổ sung đề để mở rộng và mở ra lối đi cho 1ml màu nhuộm Congo Red (50mg/L). phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm Các chủng được nuôi lắc tăng sinh và bằng các chế phẩm sinh học an toàn, thân được sử dụng ở nồng độ 107 (bằng pp trải thiện môi trường và kinh tế hơn cho đĩa thạch với vi khuẩn và cấy trên môi ngành dệt nhuộm ở Việt Nam. trường bán rắn với nấm) mỗi chủng được hút 50 l dịch tăng sinh bổ sung vào ống VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nghiệm. Từ đó sau các khoảng thời gian NGHIÊN CỨU chu kỳ 1 ngày/lần sẽ đánh giá sự thay đổi Nguồn vi sinh và môi trường màu và đánh giá trên đường chuẩn đơn Nguồn vi sinh vật để phân lập từ nước màu của màu đỏ. So màu ở bước sóng = thải dệt nhuộm của Công ty TNHH Dệt 498 nm (Congo Red). Nhuộm Hưng Phát Đạt - Khu Công Ngoài ra, theo tiêu chuẩn xả thải của Việt Nghiệp Xuyên Á (Long An). Mẫu nước Nam về nước thải dệt nhuộm (QCVN 13) thải được lấy về trong can nhựa 2L và quy định về độ màu được tính trên đơn vị bảo quản lạnh 4oC. Pt – Co. Để thử nghiệm hiệu quả phân Môi trường sử dụng phân lập là PDA giải màu gần thực tế nhất, nghiên cứu (Potato Dextrose Agar) được chuẩn bị và cũng đồng thời đánh giá độ màu phân giải khử trùng bằng nồi hấp ở 121oC trong 15 dựa vào phương trình đường chuẩn màu phút. Pt – Co (bước sóng 455nm). Màu nhuộm azo sử dụng là Congo Red Đo độ hấp thu Abs của mẫu và tính toán (Sigma). nồng độ màu phân giải bằng máy so màu Quá trình sàng lọc và phân lập UV-VIS Thermo scientific- Evolution Các chủng vi sinh được phân lập bằng 60S. phương pháp pha loãng nối tiếp và cấy - Định danh các chủng vi sinh vật có khả trên đĩa thạch PDA. Các khuẩn lạc xuất năng phân giải màu dệt nhuộm Congo hiện trên đĩa thạch có tạo vòng phân giải Red hoặc biến đổi màu đỏ (Congo red) ban Phương pháp giải trình tự 16S và 28S đầu sẽ được ghi nhận về đặc điểm hình rDNA bằng cách gửi mẫu đến phòng thí thái và địa hình như hình dạng, bề mặt, độ nghiệm Nam Khoa (q7, Tp.HCM). Sau cao, sắc tố, cạnh, độ mờ đục (vi khuẩn - quá trình giải trình tự, các chủng sẽ được xạ khuẩn), màu sắc bào tử và phân bào, tra tên bằng BLAST SEARCH để đánh phân bố bào tử (nấm). giá độ tương đồng. Quá trình đánh giá khả năng phân giải màu của các chủng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Xác định khả năng phân giải màu bằng Kết quả phân lập và sàng lọc chủng phương pháp định tính: cấy ziczac Sau khi phân lập từ nước thải dệt nhuộm, Nguyên tắc chung: Cấy ziczac các khuẩn chúng tôi đã thu được 8 chủng vi sinh có lạc từ ống giống lên đĩa petri để test hoạt khả năng phân giải màu nước thải dệt tính sơ bộ và sàng lọc lựa chọn những nhuộm. Tất cả 8 chủng vi sinh đó đều là chủng có khả năng phân giải cao nhất lần nấm và được kí hiệu từ R1 đến R8. Các 1 với số lần lặp lại thí nghiệm là 3 chủng đã tìm thấy được trình bày ở bảng đĩa/mẫu. Tiêu chí để xác định hoạt lực 1. mạnh hay yếu của enzym dựa vào đường Bảng 1. Các chủng vi sinh vật có khả kính phân giải sơ bộ D (mm). năng phân giải sinh học nước màu dệt - Xác định hoạt tính phân giải màu bằng nhuộm phương pháp định lượng màu biểu kiến: 3  
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 Ký Ký Mô tả Hình ảnh Mô tả hiệu hiệu Nấm, Nấm, mọc mọc sát nổi trên bề bề mặt, mặt, rìa rìa mép R1 R5 mép căng méo, lan tròn, nhân rộng, tròn vàng nhân tròn đỏ Nấm, Nấm, mọc mọc nổi nổi trên bề trên bề R2 mặt, nhân R6 mặt, tròn màu nhân đỏ tròn màu đỏ Nấm, mọc Nấm, nổi trên bề mọc nổi R3 mặt, nhân R7 trên bề tròn màu mặt, đỏ nhân đen Nấm, Nấm, mọc mọc nổi sát bề mặt, trên bề R4 rìa mép R8 mặt, méo, nhân nhân tròn đỏ tròn trắng Đánh giá khả năng phân giải màu thạch Agar. Đánh giá khả năng phân giải Sau phân lập, chúng tôi tiến hành đánh màu dựa vào đường kính phân hủy được giá định tính khả năng phân giải màu của trình bày tại bảng 2: các chủng bằng phương pháp cấy trên 4  
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 Bảng 2. Đường kính của các chủng vi sinh vật có khả năng phân giải màu nước dệt nhuộm Congo Red Kích Kích Ký Ký thước Hình ảnh thước Hình ảnh hiệu hiệu (mm) (mm) R1 25 R5 18 R2 17 R6 17 R3 20 R7 47 R4 37 R8 19 Từ kết quả định tính phân giải màu trên mm và chủng R7 có khả năng phân giải môi trường thạch tạm cho thấy, đường màu tốt nhất là 47 mm. kính phân giải các chủng trung bình dao Tiếp theo, chúng tôi tiến hành định lượng động từ 17 mm đến 47 mm trong đó các chủng có khả năng phân giải màu chủng R2 và R6 có khả năng phân giải nước thải dệt nhuộm Congo Red và kết thấp nhất với đường kính phân giải là 17 quả cho được là: Hình 1. Kết quả phân giải màu bằng phương pháp định lượng màu biểu kiến 5  
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 Dựa trên kết quả phân giải màu bằng khác biệt hẳn so với Control, đặc biệt phương pháp định lượng màu biểu kiến chủng R7 cho kết quả màu tốt nhất, màu (hình 1), màu đỏ của các nghiệm thức đỏ gần như được phân giải hết và còn lại nhạt dần so với mẫu Control. Sau 7 ngày, màu xám trong. có thể nhận thấy độ màu của các chủng Hình 2. (A) Đồ thị thể hiện hàm lượng màu tính theo Pt-Co; (B) Đồ thị thể hiện hàm lượng màu tính theo mg/l Congo Red của các chủng phân giải màu Kết quả đồ thị (A) cho thấy quá trình khả năng phân giải màu tốt nhất từ nồng giảm màu của các nghiệm thức, sau 7 độ 1 mg/l ban đầu còn gần 0,3 mg/l ở ngày thử nghiệm tất cả các chủng đều có ngày thứ 7 (giảm hơn 3 lần). khả năng phân giải màu trong đó chủng Xem xét hình thái và định danh R4 cho kết quả kém nhất (từ R7 4.467 Pt- Dựa vào kết quả định lượng và định tính Co ban đầu xuống còn 2.217 Pt-Co) và cho thấy hiệu quả phân giải màu ở thuốc chủng R1 có khả năng phân giải màu tốt nhuộm Congo Red ở chủng R7 đạt hiệu nhất từ 4.467 Pt-Co ban còn gần 1.000 Pt- quả tốt nhất, chúng tôi tiến hành đánh giá Co ở ngày thứ 7 (giảm hơn 4 lần). hình thái và định danh chủng. Chủng vi Kết quả đồ thị (B) cho thấy, sau 7 ngày sinh vật R7 được nuôi cấy trong đĩa petri thử nghiệm tất cả các chủng đều có khả và sau ba ngày, kết quả hình thái và soi năng phân giải màu trong đó chủng R7 có bào tử trên kính hiển vi (x100) như sau:   Hình 3. (A) Kết quả hình thái của chủng R7 nuôi cấy trên đĩa pettri; (B) Hình ảnh soi bào tử chủng R7 trên kính hiển vi So sánh chuỗi 16S rRNA và 28S rRNA di truyền sử dụng các chương trình của vi sinh vật với các ngân hàng dữ liệu BLAST, kết quả cho thấy như sau: 6  
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017   Hình 4. Kết quả so sánh dữ liệu di truyền trên BLAST search của chủng R7 Như vậy, dựa vào kết quả giải mã gen và chủng đều có khả năng phân giải màu so sánh với cơ sở dữ liệu thông qua Congo Red nhưng trong đó chủng R7 có BLAST search cho thấy chủng R7 có khả năng phân giải màu tốt nhất. Tính tương thích cao với chủng vi nấm theo nồng độ màu 1mg/l ban đầu, chủng Aspergillus niger. Chủng nấm này cũng R7 phân giải còn gần 0,3 mg/l ở ngày thứ đã được vài nghiên cứu quan tâm ghi 7 (giảm hơn 3 lần) và tính theo độ màu nhận và đánh giá cao về khả năng phân Pt-Co, chủng R7 cũng cho kết quả tốt giải màu. nhất hạ màu từ 4467 Pt-Co ban còn gần 1000 Pt-Co ở ngày thứ 7 (giảm hơn 4 lần). KẾT LUẬN Qua đánh giá đặc điểm hình thái, phân Qua quá trình phân lập các vi sinh vật tích 28S rRNA và tra cứu BLAST search phân giải màu trong nước thải dệt nhuộm, cho thấy chủng R7 tương tự như nghiên cứu đã thu thập được tổng cộng 8 Aspergillus niger. Mặc dù, nghiên cứu chủng có khả năng phân giải màu Congo cần phải trải qua nhiều giai đoạn thử Red có đường kính phân giải từ 17 mm nghiệm và phát triển, nhưng những lợi ích đến 47 mm trong đó tốt nhất là chủng R7 cho nó về môi trường và tiềm năng ứng (47mm). Thử nghiệm định lượng phân dụng xử lý sinh học độ màu cho các nước giải màu sau 7 ngày cho thấy tất cả các thải là rất hứa hẹn. TÀI LIỆU THAM KHẢO BANAT, I. M., NIGAM, P., SINGH, D., & MARCHANT, R. (1996). Microbial decolorization of textile dye-containing effluents: a review. Bioresource Technology, 58(3), 217 -227. doi: https://doi.org/10.1016/S0960-8524(96)00113- 7. DILEK, F. B., TAPLAMACIOGLU, H. M., & TARLAN, E. (1999). Colour and AOX removal from pulping effluents by algae. Applied Microbiology and Biotechnology, 52(4), 585 - 591. doi: 10.1007/s002530051564. EL-KASSAS, & H.Y., S. (2014). L.A. Bioremediation of the textile waste effluent by Chlorella vulgaris. Egyptian Journal of Aquatic Research. JS, B., & HS, F. (2007). Aquatic toxicity evaluation of new directdyes to the Daphnia magna. Dyes Pigments, 73, 81–85. LI, R., NING, X.-A., SUN, J., WANG, Y., LIANG, J., LIN, M., & ZHANG, Y. (2015). Decolorization and biodegradation of the Congo red by Acinetobacter baumannii YNWH 226 and its polymer production’s flocculation and dewatering potential. Bioresource Technology. S.MAHMOUD, M., K.MOSTAFA, M., A.MOHAMED, S., A.SOBHY, N., & NASR, M. (2016). Bioremediation of red azo dye from aqueous solutions by aspergillus niger strain isolated from textile wastewater. Journal of Environmental Chemical Engineering. 7  
  9. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 SANI, R. K., & BANERJEE, U. C. (1999). Decolorization of triphenylmethane dyes and textile and dye-stuff effluent by Kurthia sp. Enzyme and Microbial Technology, 24(7), 433 - 437. doi: http://dx.doi.org/10.1016/S0141- 0229(98)00159-8. SPADARRY, J. T., ISEBELLE, L., & RENGANATHAN, V. (1994). Hydroxyl radical mediated degradation of azo dyes: evidence for benzene generation. Environ. Sci. Technol, 28(7), 1389-1393. doi: 10.1021/es00056a031. SWAMY, J., & RAMSAY, J. A. (1999). The evaluation of white rot fungi in the decolorization of textile dyes. Enzyme and Microbial Technology, 24, 130 - 137. WANG, M.-X., ZHANG, Q.-L., & YAO, S.-J. (2014). A novel Biosorbent formed of marine-derived Penicillium janthinellum mycelial pellets for removing dyes from dye-containing wastewater. Chemical Engineering Journal. ZHOU, W., & ZIMMERMANN, W. (1993). Decolorization of industrial effluents containing reactive dyes by actinomycetes. FEMS Microbiology Letters, 107 (2- 3), 157 - 161. ZOLLINGER, H. (2003). Color Chemistry: Syntheses, Properties, and Applications of Organic Dyes and Pigments. Switzerland: Wiley-VCH. 8  
  10. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC KẾT HÔN CỦA NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ Đoàn Mỹ Duyên*, Nguyễn Thị Hạnh, Huỳnh Thị Diễm Trường Đại học Văn Hiến *Tác giả liên lạc: myduyencrv@gmail.com (Ngày nhận bài: 10/03/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Vấn đề kết hôn là vấn đề khó nói đối với nữ công nhân nhập cư và họ đang gặp nhiều trở ngại, khó khăn trong việc đi tìm hạnh phúc cho riêng mình. Nghiên cứu chủ yếu phân tích về các yếu tố tác động đến việc kết hôn của nữ công nhân nhập cư. Với dung lượng mẫu là 300, bài nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS for Windows để xử lý kết quả thu thập được. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn tiến hành phỏng vấn sâu 05 nữ công nhân nhập cư để làm rõ kết quả nghiên cứu. Trong phần phân tích có 06 các yếu tố tác động bao gồm: (1) Quan niệm về hôn nhân của nữ công nhân, (2) Thu nhập và việc làm, (3) Thời gian và môi trường làm việc của nữ công nhân, (4) Tỷ lệ nam nữ tại nơi làm việc và khu nhà trọ, (5) Các mối quan hệ xã hội của nữ công nhân, (6) Một số hỗ trợ từ Công đoàn. Việc kết hôn của nữ công nhân hiện nay đang gặp nhiều khó khăn và chịu nhiều sự tác động, thông qua kết quả phân tích, nhóm nghiên cứu hy vọng số liệu nghiên cứu có thể đưa ra những con số thiết thực về vấn đề kết hôn của nữ công nhân nhập cư. Đồng thời, những khuyến nghị đề ra sẽ góp phần hỗ trợ nhiều hơn về mặt đời sống tinh thần cho nữ công nhân nhập cư. Từ khóa: Kết hôn, công nhân, công nhân nhập cư, quan niệm sống, quan hệ xã hội. FACTORS AFFECTING THE MARRIAGE OF IMMIGRANT WOMEN WORKERS Doan My Duyen*, Nguyen Thi Hanh, Huynh Thi Diem Van Hien University *Corresponding Author: myduyencrv@gmail.com ABSTRACT Getting married is a really difficult issue for female migrant workers. There are a lot of obstacles that they are facing to pursue their own happiness. This study mainly analysed the factors which impact on marriage of these workers. The data comes from total 300 female migrant workers in which SPSS for Windows software is used to process the result. In addition, it also conducted five in-depth interviews to clarify the findings. There are six impactful elements in the analysis including: (1) The marriage concept of female workers, (2) Income and employment opportunities, (3) Working time and environment, (4) The ratio of men to women in the workplace and boarding house, (5) Social relationships of female workers, (6) Support from Trade Union. Getting married of female workers becomes now even harder and is affected by many elements. Through this analysis, the research team hopes that those figures could provide the practical numbers of problems associated with getting married of female migrant workers. At the same time, the recommendations would contribute more support in terms of their spiritual life. Keywords: Marriage, worker, migrant worker, conception of life, social relationship. 9  
  11. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 TỔNG QUAN hạnh phúc trong cuộc sống. Thứ tư, các Nghiên cứu về công nhân nhập cư tuy đã yếu tố tác động đến hạnh phúc của phụ nữ có nhiều chủ đề được nghiên cứu nhưng gồm các yếu tố bên ngoài như: gia đình, đi sâu về mảng tình cảm và hôn nhân thì nâng đỡ xã hội, quan hệ xã hội, sức khỏe, vẫn còn rất ít. Ở đề tài này, chúng tôi công việc, thu nhập, học vấn và các yếu muốn đi sâu vào mặt đời sống tinh thần tố bên trong như: sự quan tâm giúp đỡ của nữ công nhân nhập cư, cụ thể là người khác, tính tự lập, tự tin, vững vàng những yếu tố tác động đến việc kết hôn trước những khó khăn, tình cảm. của họ. Một công trình của tác giả Phạm Tóm lại, trong quá trình đọc và tổng kết Duy Khánh đã nghiên cứu về chủ đề tình các công trình và bài viết của các tác giả yêu - quan niệm về hôn nhân của nữ công khác, chúng tôi thấy rằng, việc nghiên nhân mang tên:“Tìm hiểu nhu cầu bạn cứu các yếu tố tác động đến vấn đề kết khác giới và định hướng hôn nhân của nữ hôn của công nhân nữ đang làm việc tại công nhân nhập cư” - Nghiên cứu tại khu công nghiệp và khu chế xuất trong Khu công nghiệp Sóng Thần 1, tỉnh Bình bối cảnh hiện nay là hoàn toàn thích hợp. Dương (2003). Công trình này đã cung cấp một số kết quả sau: Thứ nhất, nữ PHƯƠNG PHÁP công nhân có cái nhìn khá tích cực về tính Phương pháp thu thập thông tin có sẵn chủ động của phụ nữ trong việc tìm kiếm (phân tích tư liệu sẵn có) bạn khác giới. Thứ hai, tình yêu vẫn là Đề tài thu thập thông tin có sẵn từ các động cơ chính để nữ công nhân quyết công trình nghiên cứu khoa học của các định đi đến kết hôn. Thứ ba, đa số nữ sinh viên đi trước hoặc đăng tải trên các công nhân đều mong đợi người chồng tạp chí khoa học, báo chí, mạng Internet, tương lai của mình phải là người chung dựa vào đó sử dụng các thông tin phù hợp thủy, quan tâm đến gia đình và yêu để phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu. thương vợ con. Thứ tư, tác giả cho rằng Phương pháp quan sát vì hầu hết nữ công nhân đều phải làm Đề tài sử dụng phương pháp quan sát tăng ca và thời gian làm việc liên tục nên không tham dự để tránh hiện tượng nhóm họ có rất ít thời gian nhàn rỗi. Thời gian đối tượng nghiên cứu bị nhà nghiên cứu rảnh ngoài giờ làm việc, nữ công nhân vô tình tác động hoặc chính nhóm đó tác chủ yếu dành cho việc nghỉ ngơi để tái động đến nhà nghiên cứu làm giảm tính tạo sức lao động. Ngoài ra, còn có một khách quan của cuộc nghiên cứu. Qua khóa luận tốt nghiệp cử nhân xã hội học phương pháp quan sát này, đề tài có thể của Nguyễn Thị Thu Hồng, nghiên cứu tìm hiểu được các yếu tố tác động đến về “Hạnh phúc của phụ nữ lao động”: việc kết hôn của nữ công nhân nhập cư nhận thức và các yếu tố tác động (Nghiên hiện nay. cứu tại một số quận nội thành TP.HCM). Phương pháp thu thập thông tin định Đề tài này đã cung cấp một số kết quả lượng bằng bảng câu hỏi sau: Thứ nhất, yếu tố tác động mạnh nhất Dung lượng mẫu khảo sát là 300 theo đến hạnh phúc của phụ nữ trong gia đình phương pháp chọn mẫu thuận tiện, phát là sự hòa thuận trong gia đình, gia đình ngẫu nhiên cho 300 công nhân nữ tại khu nào hòa thuận thì sẽ mang lại niềm vui và phố 3, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, hạnh phúc. Thứ hai, giữa sự hòa thuận TP.HCM. Các phiếu thu thập thông tin trong gia đình và mối quan hệ của phụ nữ này đều được xử lý bằng phần mềm SPSS với người khác có tương quan với nhau, for Windows. gia đình càng hòa thuận thì người phụ nữ Phương pháp phỏng vấn sâu càng quan hệ tốt với xã hội. Thứ ba, qua Trong đề tài này, chúng tôi sẽ tiến hành kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ khá phỏng vấn sâu ngẫu nhiên 05 nữ công 10  
  12. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 nhân tại khu phố 3, phường Linh Xuân, chưa đủ để họ có thể tích lũy cho tương quận Thủ Đức, TPHCM, tất cả trường lai. hợp phỏng vấn sâu đều nằm trong dung Thời gian và môi trường làm việc của lượng mẫu khảo sát định lượng. nữ công nhân KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tỷ lệ phần trăm (%) Quan niệm về hôn nhân của nữ công 100 82.8 80 nhân 80 69.2 8 giờ 2.7% Từ 18 đến 22 60 Từ 9 giờ đến 10 40% tuổi 40 29.7 giờ 20 20 13.8 Từ 23 đến 25 2.91.1 0.6 Trên 10 giờ 57.3% tuổi 0 5 ngày 6 ngày 7 ngày Khác Biểu đồ 1. Quan niệm về nhóm tuổi phù hợp để kết hôn của nữ công nhân Biểu đồ 3. Thời gian làm việc trong tuần (Nguồn: Kết quả khảo sát về việc kết hôn chi tiết theo số giờ của nữ công nhân của nữ công nhân nhập cư tháng 4/2016) Chia sẻ của nữ công nhân về việc tăng ca: Từ biểu đồ 1, phần lớn nữ công nhân “Có, tôi có tăng ca, tôi tăng ca để kiếm quan niệm rằng từ 23 đến 25 tuổi là nhóm thêm thu nhập. Vì sau giờ làm việc chính tuổi phù hợp nhất cho việc kết hôn chiếm tôi cũng không làm gì nên tăng ca để tỷ lệ 57.3%, tiếp đến là nhóm tuổi trên 26 kiếm thêm thu nhập”. Một nữ công nhân tuổi cũng chiếm tỷ lệ khá cao 40%. Qua may đã cho chúng tôi biết: “Chúng tôi đó ta nhận thấy rằng nữ công nhân đã có làm hơn 9 giờ đêm mới về đến nhà, lúc đó định hướng khá tương đồng với người trẻ chỉ muốn ăn xong là đi ngủ liền để lấy lại hiện nay về xu hướng kết hôn muộn thể sức khoẻ mai đi làm tiếp. Việc tăng ca về hiện ở quan niệm về độ tuổi kết hôn phù trễ không chỉ riêng tôi đâu mà hầu hết nữ hợp. công nhân ở khu chế xuất này đều chung Thu nhập và việc làm một nhịp sống như thế”. 80 63.7% 60 Đối với những nữ công nhân nào đã tìm 40 25.3% được tình yêu và kết hôn có thể được xem 20 10.3% 0.7% là những người rất may mắn và hạnh 0 phúc. Bởi vì, hầu hết nữ công nhân khác Đủ để có tích Vừa đủ Không đủ Ý kiến khác lũy còn lại trong mẫu đều đang gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tìm kiếm hạnh Biểu đồ 2. Mức lương hiện nay trong phúc riêng. Có rất nhiều nguyên nhân gây việc chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày nên sự khó khăn này, nhưng có một khó Ở biểu đồ 2, đa số nữ công nhân cho rằng khăn không thể không nhắc đến chính là với mức lương như vậy là vừa đủ để trang do nữ công nhân. phải dành quá nhiều trải cuộc sống, chiếm tỷ lệ cao nhất với thời gian cho công việc mưu sinh. 63.7%. Kế đến, có 25.3% nữ công nhân Tỷ lệ nam nữ tại nơi làm việc và khu cho biết với mức lương đó không đủ để nhà trọ trang trải cho cuộc sống. Và tỷ lệ nữ công Bên cạnh áp lực về thời gian làm việc, nhân cho rằng mức lương đủ để có tích một yếu tố mất cân bằng giới tính nam – lũy chỉ chiếm một tỷ lệ không đáng kể nữ ở nơi làm việc cũng đang gây ra một (10.3%). Kết quả khảo sát về mức lương khó khăn rất lớn trong việc kết hôn của so với mức sống hiện tại của nữ công nữ công nhân. Đa số nữ công nhân cho nhân cho thấy phần lớn công việc hiện tại rằng số lượng nam tại nơi làm việc là rất chỉ đủ đáp ứng nhu cầu hàng ngày chứ ít. Với số lượng nam như vậy, cơ hội để 11  
  13. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 nữ công nhân có thể gặp gỡ giao lưu tìm Bảng 1. Hoạt động cuối tuần của nữ công nhân hiểu hầu như là rất thấp, thậm chí là Tần Phần Các tiêu chí không có. Trong khi đó, nơi làm việc lại số trăm (%) là nơi có môi trường tiếp xúc hằng ngày, Tranh thủ làm 39 13.0 nữ công nhân sẽ có nhiều cơ hội giao tiếp thêm với nam giới ở chính nơi làm việc hơn. Ở phòng nghỉ ngơi 194 64.7 Tìm hiểu nguyên nhân vì sao công ty nữ Đi chơi 141 47 công nhân đang làm việc lại có quá ít Tụ tập ăn nhậu nam công nhân thì chúng tôi đã nhận 56 18.7 cùng bạn bè được rất nhiều ý kiến chia sẻ của họ như Đi mua sắm, làm sau: “Do đặc tính công việc của công ty 48 16 đẹp may là trong công việc đòi hỏi người Tham gia các hoạt công nhân phải tỉ mỉ, chịu khó và chịu động do phường tăng ca nhiều nên công việc này không 17 5.7 hoặc công ty tổ thích hợp với nam”. chức Qua đó có thể cho thấy mất cân bằng giới Chơi một môn thể tính tại nơi làm việc là nguyên nhân cốt 16 5.3 thao nào đó lõi nhất dẫn đến khó khăn trong việc kết Ý kiến khác 9 3.0 hôn của nữ công nhân. Tổng 300 173.3 Các mối quan hệ xã hội của nữ công (Nguồn: Câu hỏi có nhiều ý trả lời; Kết nhân quả khảo sát về việc kết hôn của nữ công Nữ công nhân thiết lập mối quan hệ với nhân nhập cư tháng 4/2016) những người xung quanh thông qua vài Qua kết quả khảo sát tại bảng 1 cho thấy, người quen trong dãy nhà trọ, nơi làm ngày cuối tuần, đa số nữ công nhân chủ việc. Ngoài ra, mạng Internet cũng là một yếu là ở phòng nghỉ ngơi chiếm tỷ lệ cao cách để nữ công nhân thiết lập mối quan nhất 64.7%, kế đến, tỷ lệ nữ công nhân đi hệ xã hội được lựa chọn khá nhiều. Mức chơi trong những cuối tuần cũng có tỷ lệ độ gặp gỡ và giao tiếp với nam giới tại tương đối cao với 47%. Kết quả khảo sát nơi làm việc, tại khu nhà trọ và với nam cho thấy, nữ công nhân sau một tuần làm đồng hương của nữ công nhân đều có việc, đa số họ chỉ dành ngày cuối tuần mức độ giống nhau, chỉ ở mức độ thỉnh của mình vào việc nghỉ ngơi để phục hồi thoảng. Bên cạnh đó, nữ công nhân có sức khỏe chuẩn bị cho một tuần công việc mức độ thường xuyên gặp gỡ và giao tiếp kế tiếp. với nam giới tại khu nhà trọ khá nhiều. Một số hỗ trợ từ Công đoàn công ty nơi Tuy nhiên, họ vẫn gặp khó khăn trong nữ công nhân đang làm việc việc tìm kiếm đối tượng kết hôn từ mối Đa số nữ công nhân cho rằng các Công quan hệ này. Nhìn chung, đa số số nữ đoàn tại nơi làm việc tổ chức các buổi công nhân có mức độ gặp gỡ và giao tiếp hoạt động giao lưu, giải trí cho họ. Tuy với nam giới chỉ dừng lại ở mức độ thỉnh nhiên, vẫn còn khá nhiều nữ công nhân thoảng. Đây cũng là một trong những khó chia sẻ Công đoàn tại công ty không tổ khăn lớn gây cản trở đến việc kết hôn của chức hoặc ít tổ chức các buổi hoạt động nữ công nhân. Bên cạnh đó, mục đích giao lưu, giải trí cho công nhân. Cuối giao tiếp với nam của nữ công nhân qua cùng, mong muốn của nữ công nhân về từng nhóm tuổi chủ yếu chỉ là để xã giao các chính sách hỗ trợ từ nơi làm việc của và trao đổi công việc tạo thêm một trở Công đoàn và công ty phần lớn đó là hỗ ngại khá lớn trong việc tìm kiếm đối trợ nhiều hơn về thu nhập cá nhân và cải tượng kết hôn của nữ công nhân. thiện tỷ lệ nam nữ tại nơi làm việc. 12  
  14. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ công nhân không tìm được đối tượng để Từ kết quả phân tích của đề tài, chúng tôi kết hôn. Về việc thiết lập mối quan hệ xã xin đưa ra một số kết luận sau: hội hiện nay, đa số nữ công nhân chọn Quan niệm về hôn nhân nữ công nhân mạng Internet (Facebook, Zalo, Viber…) Xu hướng kết hôn muộn của thanh niên là nơi dễ dàng tìm bạn trai nhất. Hầu hết hiện nay để ổn định công việc và cuộc nữ công nhân đều cho rằng tổ chức Công sống cũng thể hiện khá rõ trong quan đoàn đã chú trọng đến việc chăm lo đời niệm về độ tuổi kết hôn của nữ công sống vật chất cho người lao động. nhân. Với nữ công nhân, mạng Internet Một số khuyến nghị và nơi làm việc được cho là nơi dễ tìm Đối với các công ty, tổ chức Công đoàn bạn trai nhất. Khó khăn gây trở ngại hàng Các công ty cần xây dựng một mức lương đầu đối với nữ công nhân trong việc tìm cơ bản hợp lý để công nhân có điều kiện kiếm đối tượng kết hôn là vấn đề về kinh sống tốt hơn và có tích lũy riêng cho tế, thu thập thiếu thốn, chưa ổn định. mình nhằm đảm bảo cuộc sống đặc biệt là Thu nhập và mức sống nữ công nhân cuộc sống sau khi đã kết hôn. Các tổ chức Với thu nhập từ công việc hiện tại, đa số Đoàn hội, Công đoàn của các công ty nên nữ công nhân nhập cư chỉ vừa đủ để trang thành lập các câu lạc bộ giao lưu kết bạn, trải cuộc sống. thường xuyên tổ chức các hoạt động giải Thời gian và môi trường làm việc nữ trí cho công nhân nữ. công nhân Đối với nữ công nhân Hầu hết nữ công nhân đang làm việc tại Nữ công nhân nên tự tổ chức các buổi các công ty thuộc khu chế xuất đang phải sinh hoạt giao lưu với nhau, tự tìm kiếm chịu áp lực về thời gian rất lớn. Ngoài ra, và mở rộng các mối quan hệ xã hội cho việc tăng ca cũng đồng thời là tăng thu bản thân mình. Ngoài ra, nữ công nhân nhập nên hầu hết nữ công nhân đều dành cần phải biết tự cân đối giữa công việc và rất nhiều thời gian cho công việc mưu cuộc sống riêng tư, cố gắng sắp xếp công sinh của mình. Như vậy, nữ công nhân sẽ việc để có thêm nhiều thời gian rảnh rỗi không có thời gian tìm kiếm, tìm hiểu, mà chăm lo hạnh phúc riêng cho bản gặp gỡ bạn khác giới để kết hôn. thân. Các nữ công nhân trong quá trình Tỷ lệ nam nữ và mối quan hệ xã hội làm việc cần cố gắng tích lũy nguồn vốn của công nhân cho bản thân để đảm bảo cuộc sống sau Sự chênh lệch về giới tính quá lớn đang khi đã kết hôn. dẫn đến một thực trạng là rất nhiều nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO VŨ QUANG HÀ (2002), Các lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. LÊ NGỌC HÙNG (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. MAI THỊ KIM KHÁNH (2004), Khảo sát thái độ, nhận thức của sinh viên về hôn nhân, Thành phố Hồ Chí Minh. NGUYỄN HỮU MINH (2007), Tuổi kết hôn ở Việt Nam và các yếu tố tác động, Viện Gia đình và Giới. HOÀNG TRỌNG, CHU NGUYỄN MỘNG NGỌC (2008), Phân tích dữ liệu SPSS, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. NXB Hồng Đức. 13  
  15. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI THANH THIẾU NIÊN LẠM DỤNG FACEBOOK Lèo Thị Kính, Nguyễn Thị Trinh*, Đỗ Thị Thúy, Lưu Thị Nga, Thân Thị Hương Trường Đại học Công Đoàn *Tác giả liên lạc: trinhnguyenctxh@gmail.com (Ngày nhận bài: 07/04/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Đề tài “Công tác xã hội đối với thanh thiếu niên lạm dụng Facebook” là một công trình nghiên cứu khoa học góp phần chỉ ra thực trạng lạm dụng Facebook cũng như phân tích, làm rõ sự ảnh hưởng tiêu cực nếu sinh viên không kiểm soát được thời gian cũng như mục đích sử dụng Facebook hiện nay của mình. Những nguyên nhân tác động mà nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu chính là những lý giải mang tính khoa học và logic về thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên đại học Công đoàn nói riêng và thanh thiếu niên nói chung. Điểm mới của công trình nghiên cứu khoa học này là nhóm tác giả đã tiến hành xây dựng một mô hình can thiệp giúp cho sinh viên sử dụng Facebook đúng cách và hiệu quả. Là một mô hình học tập, giải trí lành mạnh cho sinh viên, câu lạc bộ “I LOVE FACEBOOK” sẽ cung cấp cho sinh viên cơ hội và môi trường cho các thành viên nhận thức, mở mang và thay đổi suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của mình để sử dụng Facebook hiệu quả nhất. Công trình mặc dù chỉ là một cuộc nghiên cứu trường hợp tại trường đại học Công đoàn, nhưng đề tài vẫn có độ tin cậy cao bởi những dữ liệu định tính và định lượng mang ý nghĩa đại diện cho nhóm thanh thiếu niên hiện nay. Chúng tôi hy vọng mô hình thử nghiệm về công tác xã hội nhóm cho sinh viên lạm dụng Facebook sẽ có độ lan tỏa cao và được áp dụng ở khắp các trường đại học. Từ khóa: Công tác xã hội, facebook, thanh thiếu niên. SOCIAL WORK TOWARD TEENAGER WHO ABUSE FACEBOOK Leo Thi Kinh, Nguyen Thi Trinh*, Do Thi Thuy, Luu Thi Nga, Than Thi Huong Viet Nam Trade Union University *Corresponding Author: trinhnguyenctxh@gmail.com ABSTRACT Our subject “Social work toward teenager who abuse Facebook” is a scientific research which not only partly shows the reality of abusing Facebook but also analyzes and makes clear the bad effects if students can’t control their time and purpose of using Facebook nowadays. The causes impacting on abusing Facebook which our team has investigated are scientific and logic explanations for the state of using Facebook of Trade Union University’s students in particular and teenager in general. The progress of this subject is the model interfering and helping students use Facebook in a right way which the authors have built. To be a healthy model to study and entertain for students, the club “I LOVE FACEBOOK” will provide students with opportunities and environments to expand their awareness, change their thought, emotion and behavior to use Facebook in the most effective way. Although our study is only a circumstantial research at Trade Union University, it still has the high reliance because of its qualitative and quantitative data which has representative role of teenager currently. We hope our experiment model in social work with groups for students abusing Facebook will spread and be applied to every university. Keywords: Social work, facebook, teenager. 14  
  16. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 TỔNG QUAN dụng mạng xã hội Facebook, 73,3% sinh Hiện nay, mạng xã hội Facebook dần trở viên được hỏi cho biết sử dụng mạng nên thông dụng, đặc biệt đối với các bạn Zalo; và 17,8% cho rằng các bạn sử dụng trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu: làm việc, học mạng Viber. Vậy ta có thể thấy được tập, giải trí,... Tuy nhiên, do tính năng hấp mạng xã hội Facebook đã trở nên phổ dẫn của mình, Facebook đã khiến cho biến với đời sống của sinh viên trường một bộ phận người sử dụng “lạm dụng” Đại học Công Đoàn. Cùng với sự lan nó điều này mang lại những hậu quả truyền của các mạng xã hội, các mối ngoài mong đợi. Bạn có thể tạo ra một tài quan hệ đã trở nên gần gũi hơn và rộng khoản Facebook nhưng việc sử dụng hơn so với trong quá khứ, và các trang Facebook một cách có hiệu quả lại không web xã hội đã trở thành một phần không hề đơn giản. Để tìm hiểu rõ hơn về thực thể tách rời của cuộc sống của giới trẻ trạng, nguyên nhân cũng như cách khắc hiện nay. phục việc “lạm dụng Facebook”, nhóm Mục đích, mức độ và biểu hiện của NCKH đã thực hiện đề tài “Công tác xã sinh viên khi sử dụng Facebook hội với thanh thiếu niên lạm dụng Bảng 1. Bảng tương quan giữa việc làm Facebook” nghiên cứu tại trường Đại học và số lần kiểm tra Facbook một ngày Công Đoàn. Số lần kiểm Làm thêm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tra FB/ngày Có Không Đề tài có sử dụng các phương pháp thu 15 phút/lần 9,8% 11,5% thập thông tin như quan sát tình hình thực 30 phút/lần 48,8% 41,3% tiễn, điều tra bảng hỏi, phỏng vấn sâu và 1h-2h/lần 26,8% 31,2% tìm thông tin trên internet nhằm phân 2h-5h/lần 12,2% 12,5% tích, tổng hợp, so sánh kết quả nghiên Trên 5h/lần 2,4% 3,5% cứu. Đề tài còn vận dụng phương pháp Từ kết quả trên ta có thể nhận thấy tần can thiệp Công tác xã hội nhóm trong quá suất truy cập Facebook 30 phút/lần chiếm trình hỗ trợ nhóm thân chủ. tới 48,8%, cùng với những trang thiết bị thông minh mà sinh viên sở hữu giúp họ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN truy cập Facebook một cách nhanh chóng Nhằm tìm hiểu về thực trạng sử dụng và tiện lợi như smartphone, ipad, Facebook của sinh viên trường Đại học laptop,... Cần thay đổi tần suất truy cập Công Đoàn nhóm nghiên cứu chúng em Facebook sao cho hợp lý và phù hợp với đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả hoàn cảnh học tập và môi trường sống dưới đây: của sinh viên. Từ kết quả nghiên cứu trên Tỷ lệ sử dụng mạng xã hội của nhóm nghiên cứu thấy rằng tần suất truy sinh viên cập Facebook 30 phút/lần của sinh viên 150 có đi làm thêm chiếm 48,8% cao hơn sinh 100% 100 73,3% viên không đi làm thêm (41,3%). Còn lại các tần suất truy cập Facebook khác thì 50 17,8% 24,4% sinh viên không đi làm thêm chiếm tỷ lệ 0 cao hơn sinh viên có đi làm thêm. Qua Sử dụng Sử dụng Sử dụng Sử dụng đó, ta nhận thấy việc đi làm thêm có ảnh Facebook Zalo Viber Line hưởng tới mức độ truy cập Facebook của Biểu đồ 1. Tỷ lệ sử dụng mạng xã hội của sinh viên. Do sinh viên có đi làm thêm sẽ sinh viên trường Đại học Công Đoàn bị hạn hẹp thời gian rảnh rỗi nên sẽ có tần Từ bảng phân tích số liệu ta thấy được suất truy cập Facebook thấp hơn sinh viên 100% sinh viên trả lời cho biết có sử không đi làm thêm. 15
  17. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 60 Facebook để trò chuyện cùng bạn bè và 50 truy cập thông tin, tìm kiếm tài liệu ở 40 mức cao nhất thì sinh viên ngành kinh tế 30 20 lại sử dụng Facebook để tìm kiếm việc 10 làm và bán hàng chiếm tỉ lệ 39,4% số 0 người tham gia trả lời câu hỏi. Cập  Trò  Truy cập  Chơi Đe dọa, Tìm việc  Trên cơ sở của những tài liệu được phân nhật  chuyện  thông  game làm hại làm  tích chúng ta có thể thấy rằng Facebook thông  cùng  tin tìm  người thêm tin cá  bạn bè tài liệu khác chính là công cụ hấp dẫn có thể giúp sinh nhân viên giải trí, học tập, là nơi gắn kết mọi Ngành xã hội Ngành kinh tế Ngành kĩ thuật người, là không gian mà sinh viên có thể Biểu đồ 2. Mục đích và mức độ sử dụng thay đổi cách nhìn nhận về cuộc sống, nơi Facebook của sinh viên phân theo ngành học có thể giúp sinh viên định hướng nghề Nhìn chung từ bảng số liệu trên ta đã thấy nghiệp. Tuy nhiên phân tích trên còn cho được sự chênh lệch giữa mục đích và thấy thực trạng dùng Facebook để làm mức độ sử dụng Facebook của sinh viên ảnh hưởng tới người khác trong bộ phận phân theo ngành học. Mức độ thường sinh viên ở mức khá cao, nếu như không xuyên trò chuyện cùng bạn bè của sinh có một biện pháp giáo dục và ngăn chặn viên ngành xã hội cũng cao hơn so với kịp thời thì các bạn sinh viên đó sẽ trở sinh viên tham gia trả lời câu hỏi đang thành con mồi của Facebook. Do đó việc theo học ngành kinh tế và ngành khoa học tạo ra một môi trường lành mạnh trên kỹ thuật. Từ đó, chúng ta thấy được rằng Facebook để các bạn sinh viên có thể hiện nay các bạn sinh viên đã biết tận cùng nhau học tập giao lưu và lĩnh hội dụng thế mạnh của Facebook để vừa có kiến thức là điều cần thiết. thể giải trí vừa có thể học tập, tìm kiếm Bên cạnh những điểm thuận lợi mà tài liệu. Trong những năm gần đây, các Facebook mang lại thì mạng xã hội này hội, nhóm học tập được mở ra và có đông cũng gây ra những tác động tiêu cực tới đảo các bạn sinh viên nhiệt tình tham gia người dùng. Dưới đây là một số điểm bất mà đặc biệt là có rất nhiều sinh viên lợi mà nhóm nghiên cứu đã thu thập trường Đại học Công Đoàn. Với phương được. pháp dạy theo kiểu “mở” của giảng viên Bảng 2. Đánh giá của sinh viên về điểm từ đó tạo lập cho sinh viên tác phong chủ bất lợi của Facebook động trong học tập, tự tìm và trao đổi Điểm bất lợi của N Tỷ lệ kiến thức với bạn bè. Mà đặc thù của Facebook (%) ngành xã hội thì lượng kiến thức mà Dễ bị theo dõi 50 57.5 giảng viên cung cấp chỉ là một phần nhỏ Tốn thời gian 46 52.9 trong tổng số rất nhiều các tài liệu, danh Kết bạn bừa bãi 42 48.3 mục sinh viên cần phải biết. Cho nên việc Sống khép mình, không 20 23 sinh viên ngành xã hội lên Facebook tìm muốn giao tiếp với người kiếm thông tin, tài liệu ở mức cao là điều xung quanh dễ hiểu. Dễ bị mất tài khoản 27 31 Theo kết quả thu được từ cuộc nghiên Dễ truy cập vào các 29 33.3 cứu khoa học này cho thấy tỷ lệ sinh viên trang web đồi trụy ở ngành khoa học kỹ thuật truy cập Dễ bị kẻ xấu lợi dụng 52 59.8 Facebook để chơi game là khá cao ở mức (Nguồn: Kết quả điều tra năm 2016) thường xuyên chiếm 56,7% trên tổng số Phần lớn các sinh viên này cho rằng điểm người tham gia trả lời cho câu hỏi này. bất lợi nhất khi dùng Facebook là dễ bị kẻ Nếu như sinh viên ngành xã hội sử dụng xấu lợi dụng (59,8%) và dễ bị theo dõi 16
  18. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 (57,5%) trong tổng số những người đã họ đang ngày càng bị Facebook tha hóa tham gia trả lời. Chỉ có một số ít ý kiến và chi phối. cho rằng việc dùng Facebook khiến cho người dùng sống khép mình và không Có Không muốn giao tiếp với những người xung quanh. Bên cạnh đó 23,0% cho rằng việc 35,9% sử dụng Facebook gây ra những bất lợi như kết bạn bừa bãi hay dễ truy cập vào 64,1% các trang wed đồi trụy,… Thông qua bảng số liệu có thể thấy khi sử dụng FB Biểu đồ 3.1 bên cạnh những lợi ích mà Facebook đem lại thì trang mạng xã hội này còn xuất hiện những điểm bất lợi và nó ảnh hưởng Thực tế sinh viên LDFB không nhỏ tới đời sống cũng như là công việc học tập của sinh viên. Bảng 3. Cảm giác của sinh viên khi Không lạm dụng không được dùng Facebook 31% Cảm giác khi không N Tỷ lệ (%) Lạm dụng được dùng facebook 69% Khó chịu 14 15,5 Tò mò 22 24,6 Biểu đồ 3.2 Cáu giận 4 4,4 (Nguồn: Kết quả điều tra năm 2016) Bình thường 50 55,5 Theo số liệu điều tra thì việc sinh viên (Nguồn: Kết quả điều tra năm 2016) thừa nhận mình đang lạm dụng Facebook Theo điều tra cho thấy có 15,5% sinh chiếm 35,9% và 64,1% sinh viên trả lời viên trả lời cho rằng họ cảm thấy khó rằng họ không hề lạm dụng Facebook. chịu khi không được dùng Facebook, Nhưng khi nhóm tiến hành dùng phương 24.6% là tỷ lệ những người tham gia trả pháp thống kê những sinh viên có các lời cho họ cảm thấy tò mò rằng không biểu hiện của hiện tượng lạm dụng biết có ai trò chuyện, like ảnh và status Facebook thì thu được kết quả sau: Tỷ lệ của mình khi mình không được sử dụng thực sinh viên tham gia trả lời câu hỏi Facebook hay không và 55,5% trong số lạm dụng Facebook chiếm 70% và tỷ lệ những sinh viên trả lời cho biết họ cảm về việc sinh viên tham gia trả lời câu hỏi thấy thật bình thường khi không được sử này trả lời là không lạm dụng Facebook dụng mạng xã hội này. Trong các giờ học chiếm 30%. Như vậy, có những bạn sinh nhiều sinh viên tỏ ra thờ ơ với bài vở, viên tham gia trả lời câu hỏi không nghĩ ngồi hết 4 tiết chỉ để điểm danh còn trong rằng mình đang có những hành vi lạm giờ học họ mải “chém gió” với mọi người dụng Facebook và chính điều này ảnh trên Facebook và than thở bài khó quá hưởng không nhỏ tới việc sử dụng không hiểu, giảng viên thì khó tính, họ Facebook của các bạn sinh viên sau này. cảm thấy áp lực khi ngồi trên giảng Vậy tại sao lại có sự chênh lệch như thế? đường. Có thể thấy có rất nhiều TTN chưa phân Có thể trong tương lai một thế hệ sinh biệt được đâu là sử dụng Facebook và đâu viên sẽ bị trượt dài bởi sự phát triển của là lạm dụng Facebook, hoặc do tâm lý dễ khoa học công nghệ khi mà Facebook chối bỏ những gì mình làm nên rất nhiều ngày có nhiều thu hút giới trẻ, khi đó thanh thiếu niên không muốn chấp nhận chính sinh viên là người phải chịu những mình là người đang lạm dụng Facebook. hệ lụy khó lường mà mình tạo ra. Bởi vì 17
  19. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ có nghĩa là hòa tan, là làm tất cả những Qua kết quả phân tích cho thấy Facebook điều mình thích, là làm tất cả những gì đóng vai trò quan trọng trong đời sống ngoài tầm kiểm soát vượt qua mọi chuẩn của sinh viên trường ĐH Công Đoàn. mực của Xã hội. Với đề tài: Công tác xã Những sinh viên có hành vi lạm dụng hội với thanh thiếu niên lạm dụng Facebook có các biểu hiện như có nhiều Facebook, chúng tôi hi vọng rằng các bạn thời gian rảnh rỗi, không đi làm thêm và sinh viên trường Đại học Công Đoàn, nơi ở thường là nhà trọ hoặc ký túc xá những người năng động sáng tạo cần phải Công Đoàn điều này đã chứng minh cho biết sử dụng Facebook đúng cách và hiệu giả thuyết chúng em đưa ra ở phần đầu là quả, góp phần đắc lực cho công viêc học có căn cứ. Nội dung hay mục đích truy tập của các bạn. Nhóm nghiên cứu đã đưa cập Facebook của sinh viên rất phong phú ra một số khuyến nghị như sau: và đa dạng nhưng nhìn chung sinh viên Đối với gia đình sử dụng Facebook với mục đích chính là Cha mẹ và người thân cần có sự quan tâm cập nhật thông tin cá nhân, trò chuyện đúng mực đối với con cái, kiểm soát hợp cùng bạn bè và chơi game. Một số ít sinh lý những hoạt động của con trên MXH, viên sử dụng mạng Facebook để kinh quy định rõ giờ giấc học tập và giải trí doanh, buôn bán một số mặt hàng phục của con em mình. vụ cho nhu cầu sinh hoạt của sinh viên, Cha mẹ cần tích cực học tập những kiến cũng có khá nhiều sinh viên sử dụng thức về tâm lý học lứa tuổi nhất là những Facebook là công cụ để giải tỏa căng gia đình có con trong độ tuổi vị thành thẳng, áp lực. niên, nắm bắt thông tin và sự thay đổi của Qua kết quả của cuộc nghiên cứu còn cho các thiết bị công nghệ hiện đại, trở thành thấy: Có sự khác biệt giữa mục đích và một người bạn gần gũi đối với con mình. mức độ sử dụng Facebook theo các khối Thường xuyên trao đổi với con về việc sử ngành là khác nhau. Những sinh viên dụng Facebook sao cho hợp lý và tránh sa ngành xã hội có xu hướng lên Facebook vào việc lạm dụng vào các mục đích tìm kiếm thông tin cho học tập, những không lành mạnh… sinh viên ngành kinh tế thì tận dụng lợi Đối với nhà trường: thế của Facebook để tìm việc làm thêm và Về phía nhà trường đặc biệt là thầy cô kinh doanh, còn những sinh viên ngành giáo cần kết hợp chặt chẽ với gia đình khoa học kĩ thuật thì lên Facebook để trong việc giáo dục học sinh, quản lý chặt chơi game và trò chuyện cùng bạn bè. Và chẽ việc học tập của các em. kết quả điều tra còn cho thấy tính hấp dẫn Nhà trường cần tổ chúc các buổi tuyên và bất lợi của Facebook theo các quan truyền về tác hại của việc lạm dụng điểm khác nhau. Facebook cũng như cách phòng chống Có nhiều sinh viên đang có hành vi lạm cho các em. dụng Facebook nhưng lại không biết điều Đẩy mạnh các phong trào văn hóa văn đó và khi được hỏi có muốn bỏ Facebook nghệ, thể dục thể thao mang tính chất hấp không thì câu trả lời là không. Từ đó ta có dẫn, lành mạnh, bổ ích thu hút các em thể thấy được rằng việc nhận thức về tham gia. hành vi lạm dụng Facebook của sinh viên Ban lãnh đạo, quản lý nhà trường cần kết là rất quan trọng. Từ thực trạng đáng báo hợp với cán bộ thông tin trên địa bàn để động đó có rất nhiều sinh viên đã nêu lên quản lý theo dõi các sinh viên có biểu quan điểm của mình đưa ra các biện pháp hiện lạm dụng Facebook tại trường học. để sử dụng Facebook một cách hiệu quả. Nhà trường cần thực hiện tốt công tác tư Trong xu hướng hội nhập hiện nay, tự do vấn hướng nghiệp cho các em học sinh để cá nhân luôn được đề cao, nhưng không hình thành ý chí phấn đấu, rèn luyện học 18
nguon tai.lieu . vn