Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO – TRƯỜNG ĐH DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Chuyển đổi mô hình lớp trong UML sang quan hệ và ứng dụng Giáo viên hướng dẫn: ThS. Vũ Anh Hùng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Thuỷ Mã số sinh viên : 10306 Lớp : CT 701 – Khóa 7 Hải Phòng, 8/2007 1
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO Tìm hiểu về biểu đồ lớp trong UML và I. mô hình EER. Tìm hiểu về thuật toán chuyển đổi từ mô II. hình lớp trong UML sang mô hình quan hệ. Tìm hiểu về thuật toán chuyển đổi từ mô III. hình EER sang biểu đồ lớp thiết kế trong UML. Ứng dụng IV. 2
  3. I.1 BIỂU ĐỒ LỚP TRONG UML Biểu đồ lớp chỉ một tập các lớp,các giao  diện, các sự cộng tác và các mối quan hệ giữa các lớp. Biểu đồ lớp thiết kế gồm các thành phần:  Các lớp  Các mối quan hệ  3
  4. I.1 BIỂU ĐỒ LỚP ( tiếp…) 1.1.1 LỚP Lớp là mô tả thuộc tính, hành vi và ngữ nghĩa của  một kiểu đối tượng. Hình 1.1 : Lớp đối tượng Tên lớp: Thường là danh từ đặc tả đối tượng  Thuộc tính: Là bộ phận thông tin liên kết với lớp.  Thao tác: Là hành vi kết hợp với mỗi lớp, xác định  trách nhiệm của lớp. 4
  5. I.1 BIỂU ĐỒ LỚP ( tiếp…) 1.1.2 CÁC MỐI QUAN HỆ 1.2.1 Quan hệ kết hợp 1.2.2 Quan hệ kết tập 1.2.3 Quan hệ tổng quát hoá 1.2.4 Quan hệ hiện thực 5
  6. a) Quan hệ kết hợp Quan hệ kết hợp: là kết nối ngữ nghĩa giữa  hai lớp. Khi có quan hệ kết hợp mỗi lớp có thể gửi thông điệp đến lớp khác trong biểu đồ tương tác. 6
  7. a1) Quan hệ kết hợp có lớp kết hợp Quan hệ kết hợp có lớp kết hợp: Lớp kết  hợp là lớp được gắn vào một quan hệ nhằm bổ sung thông tin cho quan hệ đó. 7
  8. a2) Quan hệ đệ qui Quan hệ kết hợp đệ qui: cho thấy một hiện  thực của lớp có quan hệ với một hiện thực khác của cùng lớp đó. 8
  9. a3) Quan hệ phụ thuộc Quan hệ phụ thuộc: Là một sự liên quan ngữ  nghĩa giữa hai lớp, một mang tính độc lập và một mang tính phụ thuộc. Mọi sự thay đổi trong phần tử độc lập sẽ ảnh hưởng đến phần tử phụ thuộc. 9
  10. b) Quan hệ kết tập Quan hệ kết tập: chỉ ra mối quan hệ toàn thể  và bộ phận giữa các lớp.  Một đối tượng trong lớp tổng thể được tạo bởi nhiều đối tượng trong lớp bộ phận. 10
  11. c) Quan hệ tổng quát hóa Quan hệ tổng quát hóa: Là quan hệ kế thừa  giữa hai lớp. Nó cho phép một lớp con kế thừa các thuộc tính và thao tác của lớp cha. 11
  12. d) Quan hệ hiện thực Là quan hệ chỉ ra mối quan hệ giữa lớp tham số và lớp  hiện thực. Lớp tham số có các tham số hình thức và các tham số  này dùng để tạo ra các lớp thực sự. Lớp hiện thực được tạo ra từ lớp tham số bằng cách  thay thế tham số hình thức đó bởi các giá trị. 12
  13. I.2 MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG MÔ HÌNH EER Mô hình liên kết thực thể mở rộng EER bao  gồm các khái niệm của mô hình ER. Ngoài ra nó còn bao hàm khái niệm về: 1.2.1. Lớp cha, lớp con, sự kế thừa 1.2.2. Chuyên biệt hoá và tổng quát hoá 13
  14. 1.2.1 LỚP CHA, LỚP CON, SỰ KẾ THỪA Một kiểu thực thể có nhiều nhóm con bởi ý nghĩa của chúng đối  với CSDL. Nhóm đó là một lớp con của các thực thể thuộc vào tập thực thể và kiểu thực thể đó được gọi là lớp cha cho từng lớp con đó. Một thực thể là thành phần của lớp con kế thừa tất cả các thuộc  tính và các mối liên kết của lớp cha tham gia. Man Ngay v Gioi tinh sinh NHAN VIEN Ho Ten Dia chi d NGHIEN CUU SINH THU KI CAN BO Khoa d Du Bac hoc an Chuc TRO LY NC 14 TRO LY GD vu
  15. 1.2.2 CHUYÊN BIỆT HÓA, TỔNG QUÁT HÓA Chuyên biệt hóa: Là một quá trình xác định một tập  lớp con của một kiểu thực thể, kiểu thực thể này được gọi là lớp cha của chuyên biệt hoá. Tổng quát hoá: Là quá trình bỏ qua sự khác nhau giữa  một vài kiểu thực thể, xác định đặc trưng và tổng quát chúng vào trong một lớp cha đơn lẻ. 15
  16. I.3 SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA UML VÀ MÔ HÌNH EER Mô hình Chuyển đổi Biểu đồ lớp Liên kết thực thể trong UML EER Thiết kế Thiết kế Biểu diễn Biểu diễn CSDL CSDL Hướng đối Quan hệ tượng Chuyển đổi 16
  17. I.3 SỰ TƯƠNG THÍCH… (tiếp) UML EER   Lớp Kiểu thực thể   Đối tượng Thực thể   Thuộc tính Thuộc tính   Miền giá trị của thuộc Miền giá trị của thuộc   tính tính Quan hệ Kiểu liên kết   Bản số Lực lượng   17
  18. II. CHUYỂN ĐỔI TỪ BIỂU ĐỒ LỚP SANG MÔ HÌNH QUAN HỆ 2.1 Tìm hiểu thuật toán chuyển đổi từ  UML sang mô hình EER.  2.2 Tìm hiểu thuật toán chuyển đổi từ EER sang mô hình quan hệ. 18
  19. 2.1 UNL  EER BƯỚC 1 Mỗi lớp trong biểu đồ lớp ta tạo ra 1 kiểu thực thể tương ứng.  Các thuộc tính của lớp được chuyển thành các thuộc tính của kiểu thực thể.  Bổ sung thuộc tính định danh để làm thuộc tính khoá. Gioi Ngay tinh sinh Man NHAN VIEN v Ho ten Dia chi 19
  20. BƯỚC 2 Quan hệ kết hợp một hay hai chiều được  chuyển đổi thành các quan hệ.  Tuỳ thuộc vào cơ số của quan hệ kết hợp mà quan hệ tương ứng trong quan hệ thực thể là “1-1”, “1-n”, “n-m” Ho ten Gioi tinh Manv Ngay sinh NHAN VIEN Dia chi (5,n) Lam viec (1,1) Ten_PB Mapb PHONG BAN 20
nguon tai.lieu . vn