Xem mẫu

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Chuyên đề TẠO ĐỘNG LỰC Giảng viên: TS. Nguyễn Hữu Xuyên Email: huuxuyenbk@gmail.com Điện thoại: 0983824098 1
  2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó và mong muốn được đáp ứng. Động lực là những yếu tố tạo ra lý do hành động cho con người và thúc đẩy con người hành động một cách tích cực, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có khả năng thích nghi và sáng tạo cao nhất trong tiềm năng của họ. Tạo động lực được hiểu là các biện pháp của NQL áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động lực cho người lao động. 2
  3. CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC (1) Phương pháp tiếp cận dựa trên sự thỏa mãn: Nhu cầu nào là cho con người đạt được sự thỏa mãn trong công việc Những yếu tố nào tạo ra động lực cho con người hành động, v.v. (2) Phương pháp tiếp cận theo quá trình: Cách thức và lý do tại sao con người lại chọn những động thái ứng xử khác nhau để đạt được các mục tiêu cá nhân. (2) Phương pháp tiếp cận về sự tăng cường: Hậu quả của những hành động trong quá khứ Hành động là hệ quả của khen thưởng thường được lặp lại Hành động là hệ của của trừng phạt thường ít lặp lại 3
  4. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC Học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu Nhu Nhu cầu Sự Tìm cầu Giảm không căng Nỗ lực kiếm được căng được thẳng hành vi thỏa thẳng thỏa mãn mãn Quá trình thực hiện nhu cầu 4
  5. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu (tiếp) Học thuyết Nhu cầu tự hoàn phân cấp thiện nhu cầu của Nhu cầu Abraham Masloww được tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu về an toàn Nhu cầu về sinh lý 5
  6. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu (tiếp) Học thuyết Nhu cầu E.R.G của Clayton phát triển Alderfer Nhu cầu quan hệ Nhu cầu tồn tại 6
  7. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu (tiếp) Các yếu tố duy trì: Các yếu tố tạo động lực: Chính sách và qui định QL Thành tích Sự giám sát Sự công nhận Điều kiện làm việc Công việc có tính thử thách Mối quan hệ trong tổ chức Trách nhiệm được ra tăng Lương, thưởng Sự thăng tiến Đời sống cá nhân Phát triển bản thân từ c. việc Địa vị Công việc ổn định Học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg 7
  8. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu (tiếp) Nhu cầu quyền lực Học thuyết của McCelland Nhu cầu Nhu cầu về sự liên kết thành đạt 8
  9. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu (tiếp) Mô hình đặc điểm công việc JCM của Hackman và Oldham Những đặc điểm Những trạng thái Các kết cục về công việc chủ yếu chủ yếu c.việc và cá nhân Mức độ quan trọng Cảm thấy công 1. Động cơ làm Tính đồng nhất việc có ý nghĩa việc nội tại cao Tầm quan trọng 2. Hoàn thành Cảm thấy trách công việc với Mức độ tự chủ nhiệm với KQ c.lượng cao c.việc 3. Mức độ thỏa mãn với c. việc cao Thông tin phản Nhận thức KQ 4.Tỷ lệ vắng mặt và hồi về KQ c.vệc thực sự của c.việc bỏ việc ít Tăng cường nhu cầu phát triển của nhân viên 9
  10. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết tạo động lực theo quá trình Thuyết kỳ vọng của V.H.Room Động cơ = E x I x V E (Expectancy): Kỳ vọng (quan hệ nỗ lực-thành tích) là khả năng một người nhận thức việc bỏ ra một mức độ nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một mức độ thành tích nhất định. I (Instrumentality): Phương tiện (quan hệ thành tích-phần thưởng) là mức độ một người tin rằng việc hoàn thành công việc ở mức độ cụ thể nào đó là P.tiện giúp đạt được KQ mong muốn. V (Vanlence): Chất xúc tác (quan hệ phần thưởng-mục tiêu) là cường độ ưu ái của một người giành cho KQ đạt được, nó phản ánh giá trị và mức hấp dẫn của KQ đối với cá nhân. 10
  11. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết tạo động lực theo quá trình (tiếp) 1. Giá trị phần thưởng 8.Nhận thức về 4.Cá tính và tính công bằng năng lực của phần thưởng Mô hình về sự kỳ 7. vọng Những 9. Sự 6. Sự 3.Sự phần thỏa của thực nỗ lực thưởng mãn Porter thiện bên và trong và Lawler bên 5. Nhận ngoài thức về vai 2. Sự nỗ lực theo trò nhận thức, khả năng nhận được phần thưởng 11
  12. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết tạo động lực theo quá trình (tiếp) Học thuyết về sự công bằng của J.Stacy Adams Đầu vào của người khác và Đầu vào của một người và Được so các kết quả (phần thưởng) các kết quả (phần thưởng) sánh với được cho là người đó sẽ mà người đó nhận được người khác nhận được Việc so sánh sẽ dẫn đến Kết quả so sánh đầu vào/ra Kết quả so sánh đầu vào/ra tương xứng không tương xứng Sự công bằng được thấy rõ Sự bất công được thấy rõ Không cần thay đổi hành vi Cố gắng thay đổi sự bất công bởi vì đã có sự thỏa mãn đó 12
  13. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết tạo động lực theo quá trình (tiếp) Học thuyết thiết lập mục tiêu của Edwin Locke Cụ thể Phù hợp Hoàn Các thành Thách thức mục mục tiêu tiêu Tham gia Phản hồi 13
  14. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết về sự tăng cường của B.F.Skinner Tác nhân kích thích Phản ứng (Hành vi) Hậu quả (Thưởng, phạt) Hành vi tương lai 14
  15. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Học thuyết về sự tăng cường của B.F.Skinner (tiếp) Loại tăng T ác nhân Phản Hậu quả Tác dụng cường kích thích ứng Tăng cường Sự thăng chức, Duy trì Thăng Làm gia tăng khả năng tích cực khen thưởng thành tích chức, tăng lặp lại hành động sẽ tiếp tục duy cao lương mong muốn trì thành tích Trách khỏi tác Hành vi chậm Đúng giờ Không bị Nhận thức hậu quả có động tiêu cực trễ sẽ dẫn đến khiển trách thể làm gia tăng hành bị khiển trách động mong muốn Hình phạt Bị khiển trách Chấm dứt Không còn Làm giản khả năng lặp khi có hành tình trạng bị khiển lại hành động không động chậm trễ chậm trễ trách mong muốn Triệt tiêu các Bỏ qua những Chấm dứt Nâng cao ý Không áp dụng bất cứ hình thức tăng lỗi lầm nhỏ các bàn thức loại tăng cường nào để cường tán nội bộ loại bỏ h.động không mong muốn 15
  16. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC (tiếp) Kết hợp các học thuyết động lực Nhu cầu về sự thành đạt cao Thiết kế So sánh Tiêu chí Khả công về sự đ.giá năng việc công thành bằng tích Nỗ lực cá Thành tích cá Phần thưởng Mục tiêu cá nhân nhân của tổ chức nhân Hệ thống Củng cố đánh giá Nhu cầu thành tích chủ đạo công bằng Mục tiêu định hướng hành vi 16
  17. QÚA TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC Lựa Giám sát, đánh Nghiên Xác chọn và giá kết quả cứu và định sử dụng thực hiện các dự báo mục công cụ công cụ tạo các yếu tiêu tạo tạo động lực và tố ảnh động động điều chỉnh nếu hưởng lực lực cần 17
  18. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Giai đoạn 1: Xung đột GĐ2: Cá GĐ3: Xung đột biểu hiện GĐ4: K.quả tiềm năng nhân hóa và p.pháp giải quyết xung đột Nhận thức Các nguyên nhân Tích cực: xung đột gây ra xung đột: Hoạt động của • Nguồn lực khan hệ thống được Biểu hiện tăng cường hiếm xung đột • Khác biệt về quan điểm, mục tiêu Cảm nhận • Khác biệt về giá trị xung đột và nhận thức • Các hoạt động Các phương mang tính phụ pháp giải quyết Tiêu cực: thuộc lẫn nhau xung đột: Hoạt động của • Trách nhiệm công • Cạnh tranh hệ thống bị việc không rõ • Cộng tác giảm sút • Lảng tránh • Hòa giải • Thỏa hiệp 18
nguon tai.lieu . vn