Xem mẫu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------*---------------- Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp nhà nước KC 07.17 NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ Đề tài nhánh 3 : XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CCKTNN VÀ NT CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ Hợp phần 2 : NGÀNH HÀNG RAU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Địa chỉ: Văn Điển - Thanh trì - Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Quốc Doanh Thực hiện: KS. Hồ Thanh Sơn, ThS. Bùi Thị Thái Hà Nội – 2003 1 Mục lục Trang PHẦN I - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU 5 I - Xu hướng sản xuất rau 5 II - Tình hình tiêu thụ rau trong nước 8 1 - Tình hình tiêu thụ tại các hộ gia đình 8 2 - Thay đổi nhu cầu rau Việt Nam trong những năm qua 10 PHẦN II - CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM 14 GIA QUÁ TRÌNH THƯƠNG MẠI RAU CUNG ỨNG CHO THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI I - Bối cảnh chung 14 1 - Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm 14 2 - Tình hình sản xuất rau 14 II - Phương pháp nghiên cứu 18 III - Nội dung 19 1 - Xác định các luồng sản phẩm cung ứng chính ... 19 1.1 - Kết quả điều tra chợ đêm để lựa chọn vùng nghiên cứu 19 1.2 - Đặc điểm chung các vùng cung ứng sản phẩm 21 1.3 - Đặc điểm của chợ đầu mối 23 2 - Chọn các luồng sản phẩm nghiên cứu 24 IV - Các kênh tiêu thụ sản phẩm cho thị trường HN 25 1 - Luồng sản phẩm rau sạch Vân nội - Hà Nội 25 1.1 - Sơ đồ luồng tiêu thụ rau an toàn 25 1.2 - Các tác nhân tham gia và đặc trưng của các tác nhân 26 1.3 - Mối quan hệ của các tác nhân ...... 28 1.4 - Quy mô trung bình của các tác nhân 29 1.5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân 29 1.6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân 30 1.7 - Hiệu quả sản xuất 30 2 - Luồng tiêu thụ sản phẩm từ Mê Linh-Vĩnh phúc .... 34 2. 1- Mô tả luồng tiêu thụ sản phẩm 34 2. 2 - Các tác nhân tham gia và đặc trung của các tác nhân 36 2. 3 - Mối quan hệ của các tác nhân trong luồng tiêu thụ SP 37 2. 4 - Quy mô trung bình của các tác nhân tham gia 38 2. 5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân 38 2. 6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân 39 1.7 - Hiệu quả sản xuất 2 3 - Kênh sản phẩm rau thường Gia Lâm - Hà Nội 43 3. 1- Mô tả luồng tiêu thụ sản phẩm 43 3. 2 - Các tác nhân tham gia và đặc trung của các tác nhân 44 3. 3 - Mối quan hệ của các tác nhân trong luồng tiêu thụ SP 45 3. 4 - Quy mô trung bình của các tác nhân tham gia 46 3. 5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân 46 3. 6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân 47 3. 7 - Hiệu quả sản xuất 47 4. Kênh tiêu thụ sản phẩm từ Thanh Trì ra Hà Nội 50 4.1 - Mô tả luồng sản phẩm và tỷ lệ phân phối sản lượng 50 4.2 - Các tác nhân tham gia và đặc điểm của các tác nhân 51 4.3 - Mối quan hệ của các tác nhân trong kênh 51 4.4 - Quy mô trung bình của các tác nhân tham gia 52 4.5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân 52 4. 6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân 53 4.7 - Hiệu quả sản xuất 53 5 - Kênh tiêu thụ từ Trung quốc 56 6 - Rau nhập từ Đà lạt 58 V - Trao đổi 60 1. Sự khác nhau giữa các luồng sản phẩm rau 60 2.. Sự khác nhau giữa các vùng sản xuất 61 2.1 - Lợi thế vùng sản xuất 61 2.2 - So sánh qui mô sản xuất và kinh doanh 63 3. Những kết luận của nghiên cứu 65 PHẦN III CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM 67 GIA QUÁ TRÌNH THƯƠNG MẠI RAU Ở HẢI DƯƠNG - HƯNG YÊN I. Đặt vấn đề 67 II. Phương pháp thực hiện 68 1. Điêù tra tại chỗ 68 2. Đối tượng thu thập thông tin 68 III. kết quả nghiên cứu 68 1 - Quá trình thương mại hóa sản phẩm cây rau vụ 68 đông. 1.1 - Quá trình TMHSP thời kỳ trước đây. 68 1. 2. Tình hình TMHSP rau vụ đông hiện nay. 70 2 - Quá trình thương mại hóa sản phẩm rau từ vùng sản 73 xuất Gia lộc- Tứ kỳ đi thị trường xa( miền trung, miền nam..) 3 2.1 Chủ buôn lớn tại địa phương 73 2.2 - Người thu gom rau 74 2.3 - Người sản xuất 77 2.4 - Người buôn lớn ở đầu tiêu thụ 77 3 - Quá trình thương mại hóa sản phẩm từ đối với thị 82 trường gần. 3.1 - Người thu gom - người bán buôn ở chợ Hà nội 84 3.2 - Người bán lẻ ở các chợ nội thành 84 3.3 - Người sản xuất 85 4 - Thu nhập của một số tác nhân tham gia 87 4 . 1 - Cung ứng cho thị trường xa 87 4 . 2 - Cung ứng cho thị trường Hà nội 91 5 - Tổ chức của QTTMSP rau và ảnh hưởng ...... 93 6 - Trao đổi 96 6.1 - Những điều kiện cần cho phép hình thành QT TMSP 96 6 .2 -Yếu tố liên kết giữa các tác nhân 97 6.3 - Vai trò của nhà nước 99 7 - Kết luận và đề nghị 100 PHẦN I - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU TRONG NƯỚC 4 I - Xu hướng sản xuất rau Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa trải dài trên 15 vĩ độ từ vĩ tuyến 8o đến vĩ tuyến 23o với mùa đông lạnh ở phía Bắc và nhất là các tỉnh miền núi. Do các đặc điểm đó, Việt Nam có các vùng sinh thái nông nghiệp tương đối đa dạng từ nhiệt đới-ôn đới/cận nhiệt đới ở miền Bắc sang khí hậu nhiệt đới ở miền Nam. Việt Nam có điều kiện tự nhiên và khí hậu phù hợp để phát triển nhiều loại rau vụ đông như dưa chuột, cà chua, khoai tây. Phần lớn các hộ nông dân trồng rau chỉ bắt đầu công việc của mình trong những năm gần đây. Theo một điều tra trong năm 2001 của Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế (IFPRI) thì khoảng 1/2 nông hộ bắt đầu trồng rau từ năm 1990 và có tới 2/3 bắt đầu từ năm 1986. Trong phần lớn các trường hợp thì người dân đã trồng các cây khác trước khi chuyển sang canh tác trồng rau. Điều này cho thấy rằng, công cuộc đổi mới của Việt Nam đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho những người dân trồng rau phát triển, và do vậy đã khuyến khích quá trình chuyển đổi từ những cây trồng khác trước đây, chủ yếu là cây lương thực như lúa gạo, sang những cây có giá trị kinh tế cao, bao gồm rau. Đa số các hộ trồng rau sử dụng lao động của gia đình. Tuy nhiên, đối với hộ có vườn trồng tập trung qui mô khá lớn thì việc sử dụng lao động thuê cũng rất phổ biến. Theo điều tra của IFPRI thì có tới 1/4 các hộ có sử dụng lao động thuê bên cạnh lao động của gia đình. Những chính sách đổi mới trong nông nghiệp đã tạo ra động lực và điều kiện để kích thích tinh thần sáng tạo và năng lực làm việc của người nông dân. Người nông dân được quyền chủ động quyết định loại cây trồng theo ý muốn và do đó đã nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu sang những cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn so với cây lương thực hoa mầu trước đây. Rau là một trong những lựa chọn do có mức lợi nhuận cao hơn đáng kể so với lúa. Bên cạnh đó, sự phát triển kinh tế cao và ổn định khiến thu nhập bình quân đầu người đã tăng nhanh trong hơn 15 năm kể từ khi đổi mới. Chính vì thế, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng có sự thay đổi và mức tiêu thụ rau cao cấp đã tăng nhanh tạo ra nhu cầu tiêu thụ lớn trong nước. Đặc biệt ở những thành phố lớn, nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã tạo nên những thị trường hấp 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn