Xem mẫu

  1. Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt thời ở thời nguyên thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện đại
  2. Các yếu tố tạo thành LLSX: Tư liệu sản xuất (đối tượng Lđ, công cụ Lđ, Tư liệu phụ trợ....) và Người lao động (Sức lao động vật chất và tinh thần của họ). Các yếu tố đó được kết hợp với nhau trong quá trinh SX.
  3. Các lớp quan hệ tạo thành QHSX bao gồm: QHSH các TLSX; QH tổ chức- quản lý QTSX; QH phân phối kết quả QTSX. Trong các điều kiện LS khác nhau, có sự biến đổi rất lớn về chủ thể của các quan hệ SX.
  4. (Tài liệu sưu tầm phục vụ giảng dạy LLCT)
  5. Với trình độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn tại các loại hinh SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hình th ức kinh tế h ộ gia đình và phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc.
  6. LLSX phát triển ở trình độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn, NSLđ ộng cao, tất yếu đòi hỏi các loại hình SH có tính xã hội hóa, với ph ương cách quản lý hiện đại, phương thức phân phối đa dạng, qua giá trị.
  7. Công ty vận tải viễn dương Vinashin Ngân hàng Vietcombank CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, được xác lập trên cơ sở chế độ đa loại hình QHSX (Trên 3 mặt: SH, Tchức-quản lý và phân phối); trên cơ sở công hữu là nền tảng.
  8. CSHT kinh tế của XHVN hiện nay là một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế dựa trên SH công là nền tảng, do vậy, tất yếu nhân tố trung tâm trong KTTT của nó là hệ thống chính trị XHCN (điều này khác với các nước thuộc hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa)
  9. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KT-XH LS là do con người tạo ra nhưng không phải theo ý muốn chủ quan mà trái lại theo các quy luật khách quan; đó là các quy luật QHSX phù hợp với Tđộ Ptriển của LLSX, KTTT phù hợp với CSHT và hệ thống các quy luật thuộc mỗi lĩnh vực của HTK-XH.
  10. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP • Các tập đoàn người to lớn, được phân bi ệt v ới nhau b ởi đ ịa v ị c ủa họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong l ịch s ử; khác nhau về quyền của họ đối với TLSX chủ y ếu, về địa v ị trong tổ chức lao động xã hội, về quy mô và cách th ức h ưởng th ụ ph ần của cải xã hội. • Thực chất: Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao đ ộng c ủa t ập đoàn khác do có địa vị khác nhau trong m ột ch ế đ ộ kinh t ế-xã h ội nh ất định.
  11. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  12. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  13. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  14. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  15. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
  16. 5. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
nguon tai.lieu . vn