Xem mẫu

  1. Chương VIII. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CMXHCN I. Xây dựng nhà nước XHCN và Nền Dân chủ XHCN II. Xây dựng Nền văn hóa XHCN III. Giải quyết vấn đề Dân tộc và Tôn giáo
  2. I. Xây dựng nhà nước XHCN và Nền Dân chủ XHCN 1. Xây dựng nhà nước XHCN a/ Khái niệm nhà nước XHCN  Nhà nước XHCN là 1 tổ chức mà thông qua đó, đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn XH; là tổ chức CT thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở KT của CNXH; là nhà nước kiểu mới; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá độ lên CNXH.  Nhà nước XHCN là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống CT XHCN, về cơ bản thống nhất với nền chuyên chính VS, tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí quyền lực của nhân dân.  Vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính & tổ chức quản lý KT, văn hóa, XH của nhân dân, thể hiện tập trung qua hai chức năng chủ yếu: chức năng thống trị giai
  3. b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN c trưng của nhà nước XHCN Đặ  Thực hiện chính sách giai cấp vì vì lợi ích của tất cả những  người  lao  động  nhưng  vẫn  duy  trì  vai  trò  lãnh  đạo  của  GCCN thông qua chính đảng của nó.  Là công cụ chuyên chính g/c nhưng vì lợi ích của tuyệt  đại  đa  số  nhân  dân,  thực  hiện  trấn  áp  những  kẻ  chống  đối,  phá hoại sự nghiệp CMXHCN.  Nhấn  mạnh  sự  cần  thiết  của  bạo  lực  trấn  áp,  nhưng  mặt  tổ chức xây dựng là đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN.  Nằm  trong  nền  dân  chủ  XHCN,  ngày  càng  hoàn  thiện  hình  thức  đại  diện  nhân  dân,  mở  rộng  dân  chủ,  lôi  cuốn  đông  dảo quần chúng.  Là một kiểu nhà nước  đặc biệt, “nhà nước nửa nhà nước”.  Sau khi cơ sở KT – XH cho sự tồn tại của nhà nước mất  đi  thì nhà nước “tự tiêu vong”.
  4. b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN  Chức năng của nhà nước XHCN  Chức năng tổ chức xây dựng: tổ chức có hiệu quả công việc xây dựng XH mới, thể hiện ở việc quản lý xã hội v trên tất cả các lĩnh vực bằng pháp luật, chính sách pháp chế XHCN và thông qua hệ thống quyền lực nhà nước từ trung ương đến cơ sở.  Chức năng bạo lực trấn áp: được thực hiện với mọi tội phạm và mọi kẻ thù để bảo vệ độc lập dân tộc ,chủ quyền đất nước, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội , tạo ra những điều kiện cơ bản để mở rộng dân chủ trong nhân dân.
  5. b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN  Nhiệm vụ của nhà nước XHCN  Quản lí kinh tế: xây dựng và phát triển kinh tế,xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cao của CNXH để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.  Quản lí văn hóa ,xã hội: xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ,phát triển giáo dục và đào tạo ,chăm sóc sức khỏe nhân dân…  Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị ,bình đẳng tin cậy lẫn nhau,cùng có lợi vì sự phát triển và tiến bộ xã hội đối với nhân dân các nước trên thế giới (đối ngoại).  Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của kẻ thù trong và ngoài nước, bảo vệ những thành quả cách mạng (an ninh quốc phòng)
  6. c/ Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN  Marx và Engels cho rằng: GCCN khi thực hiện SMLS thì trước  hết phải cùng nhân dân lao động phá hủy nhà nước TS,  chiếm lấy chính quyền, thiết lập nền chuyên chính vô sản.  Sau khi trở thành g/c cầm quyền, GCCN phải nắm vững công  cụ chuyên chính, xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh, trở  thành công cụ trấn áp các thế lực đi ngược lại lợi ích của  nhân dân, bảo vệ thành quả CM.  Thực tiễn thời kì quá độ lên CNXH: còn tồn tại các g/c bóc  lột, hoạt động chống lại sự nghiệp xây dựng CNXH =>  GCCN và nhân dân lao động thông qua nhà nước phải trấn áp  bằng bạo lực khi cần thiết; còn tồn tại các tầng lớp trung  gian thường dễ dao động, không thể tự mình đi lên CNXH  => GCCN phải tuyên truyền, thuyết phục, lôi cuốn họ đi  theo mình trong công cuộc xây dựng XH mới.
  7. c/ Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN  Thực tiễn thời kì quá độ lên CNXH:  Còn tồn tại các g/c bóc lột, hoạt động chống lại sự  nghiệp xây dựng CNXH => GCCN và nhân dân lao động  thông qua nhà nước phải trấn áp bằng bạo lực khi cần  thiết;  Còn tồn tại các tầng lớp trung gian thường dễ dao  động, không thể tự mình đi lên CNXH => GCCN phải  tuyên truyền, thuyết phục, lôi cuốn họ đi theo mình  trong công cuộc xây dựng XH mới.  Để mở rộng dân chủ tối đa tới mọi tầng lớp nhân dân,  đáu tranh chống mọi hành vi đi ngược lại chuẩn mực  DC, giá trị DC chân chính, đòi hỏi phải có 1 thiết chế  nhà nước phù hợp.
  8. 2. Xây dựng nền Dân chủ XHCN a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ ề Nguyên nghĩa Dân chủ = Demos Kratos Dân chúng Quyền lực Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân
  9. 2. Xây dựng nền Dân chủ XHCN a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ X Các nền dân chủ trong lịch sử Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa cổ đại tương lai không có khái Dân chủ Dân chủ bị thủ Dân chủ Dân chủ Không còn niệm dân chủ chủ nô tiêu hoàn toàn tư sản XHCN dân chủ nữa
  10. a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủCon đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa”  Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ  Dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người. Với tư cách quyền lực của nhân dân, DC phản ánh những giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân chống áp bức bóc lột.  Dân chủ với tư cách là 1 phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị, gắn với 1 kiểu Nhà nước và 1 g/c cầm quyền, không có DC thuần túy, chung chung, phi giai cấp
  11.  Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ… các XH có giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nước Trong thuộc về g/c thống trị, nên DC mang bản chất của g/c thống trị, không có DC thuần túy, chung chung, phi giai cấp => DC luôn là phạm trù chính trị  DC với tư cách là 1 hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng XH trong quá trình giải phóng XH, chống áp bức, bóc lột, tiến tới tự do, bình đẳng.  Trong XH có g/c và nhà nước, quyền lực của nhân dân được thể chế hóa bằng chế độ nhà nước, pháp luật. Và DC được thực hiện dưới hìh thức mới – hình thức nhà nước với tên gọi “chính thể DC” hay “nền DC”  “Nền DC” hay “chế độ DC”: hình thái DC gắn với bản chất, tính chất của nhà nước, là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của XH có g/c. Nền DC do g/c thống trị đặt ra được thể chế hóa bằng pháp
  12. b/ Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN Cách mạng XHCN đã tạo ra những tiền đề làm hình thành dân chủ XHCN. - Về căn bản : dân chủ xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản là thống nhất
  13. b/ Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN  Đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân.  Có cơ sở KT là chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu  Có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực XH của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng XH mới.  Cần có và phải có những điều kiện tồn tại với tư cách là 1 nền DC rộng rãi nhất trong lịch sử, nhưng vẫn là nền DC mang tính g/c. => Dân chủ XHCN không tuỳ thuộc vào cơ chế chính trị đa nguyên và sự tồn tại của đa đảng đối lập So với dân chủ tư sản - một thứ dân chủ nửa vời, cắt xén thì dân chủ xã hội chủ nghĩa, là chế độ dân chủ gấp triệu lần hơn.
  14. c/ Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN ng lực của quá trình phát triển XH, của quá  Độ trình xây dựng CNXH là DC. Thực hiện DC đầy đủ, rộng rãi là yêu cầu khách quan và là mục tiêu, động lực của công cuộc xây dựng CNXH.  Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình vận động biến DC từ khả năng thành hiện thực trong mọi lĩnh vực đời sống XH.  Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển, hoàn thiện DC, đáp ứng nhu cầu nhân dân.  Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình thực hiện DC hóa đời sống XH dưới sự lãnh đạo của GCCN thông qua Đảng Cộng sản.
  15. II. Xây dựng Nền văn hóa XHCN 1. Khái niệm nền văn hóa XHCN a/ Khái niệm văn hóa và nền văn hóa  Văn hóa là toàn bộ những giá tri vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình.  Văn hóa bao gồm: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
  16. a/ Khái niệm văn hóa và nền văn hóa…  Văn hóa vật chất: là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất.  Văn hóa tinh thần: tổng thể các tư tưởng, lý luận, giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần, hoạt động tinh thần của con người.  Sự phát triển của văn hóa chịu sự quy định của cơ sở KT, CT của mỗi chế độ XH nhất định. Trong XH có g/c, văn hóa có tính g/c.
  17. a/ Khái niệm văn hóa và nền văn hóa…  Nền văn hóa: biểu hiện cho toàn bộ nính chất của văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở KT, CT của mỗi thời kì lịch sử, trong đó chịu sự chi phối của ý thức hệ của giai cấp thống trị.  Trong XH có g/c, mọi nền văn hóa có tính g/c, gắn liền bản chất g/c thống trị.  KT là cơ sở vật chất của văn hóa, CT là yếu tố quy định khuynh hướng phát triển của nền văn hóa, tạo ý thức hệ của văn hóa
  18. b/ Khái niệm nền văn hóa XHCN:  Nền văn hóa XHCN: là nền văn hóa được xây dựng, phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của GCCN, do ĐCS lãnh đạo, nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về dời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và thụ hưởng các giá trị văn hóa.
  19. c/ Đặc trưng của nền văn hóa XHCN:  Chủ nghĩa Mác Lênin giữ vai trò chủ đạo và là nền tảng tư tưởng, quyết định phương hướng phát triển nội dung của nền văn hóa XHCN.  Có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc  Được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của GCCN thông qua ĐCS, có sự quản lí của nhà nước XHCN.
  20. 2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa XHCN  Tính triệt để, toàn diện của CMXHCN đòi hỏi phải thay đổi PTSX tinh thần cho hù hợp với PTSX mới của XH XHCN.  Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình cải tạo tâm lí, ý thức, đời sống tinh thần của chế độ XH cũ để lại, nhằm giải phóng nhân dân lao động khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức lạc hậu, đưa quần chúng thực sự trở thành chủ thể sản xuất, tiêu dùng, sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần.  Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động, khắc phục tình trạng thiếu hụt văn hóa.  Xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng CNXH.
nguon tai.lieu . vn