Xem mẫu

  1. Chương V CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC
  2. I. Chính sách ngoại thương của các nước trên thế giới 1. Phân theo mức độ tham gia của nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương Có các chính sách sau: - Chính sách mậu dịch tự do - Chính sách bảo hộ mậu dịch 2. Phân theo mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới Có các chính sách sau: - Chính sách hướng nội - Chính sách hướng ngoại (hướng về xuất khẩu)
  3. 3. Chính sách ngoại thương của các nước đang và chậm phát triển: - Chính sách đóng cửa kinh tế - Chính sách mở cửa kinh tế Các khái niệm, đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của các chính sách tham khảo sách
  4. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM  Khi mở cửa nền kinh tế sẽ có những vấn đề tốt và không tốt xâm nhập vào nền kinh tế. Cần làm gì? - Mở rộng cửa nền kinh tế nhưng có mức độ hợp lý tùy từng lĩnh vực, có sự quản lý chặt chẻ của nhà nước, các cơ quan chức năng - Có sự hỗ trợ hợp lý đối với DN (theo đúng những cam kết với thế giới) - DN phải mạnh, nâng cao được sức cạnh tranh - Phải thực thi pháp luật một cách nghiêm minh
  5. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM  Khi mở cửa nền kinh tế sẽ chịu sự chi phối áp đặt của các nước lớn. Cần làm gì? - Thực hiện đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại - Nhà nước có chính sách kinh tế công khai, minh bạch, rõ ràng, tạo môi trường thông thoáng bình đẳng phù hợp - Các DN phải mạnh, chuẩn bị đầy đủ mọi năng lực hiểu biết để đối phó với những áp đặt của các nước lớn - Tìm hiểu kỹ thị trường, đối tác khi có quan hệ kinh tế và rút những bài học kinh nghiệm trong giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn
  6. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM  Khi mở cửa nền kinh tế sẽ phát triển nhanh nhưng dễ dẫn đến mất cân đối như: - Mất cân đối giữa các yếu tố sản xuất kinh doanh - Mất cân đối giữa các ngành kinh tế (ngành phục vụ nội địa và ngành có quan hệ với nước ngoài) - Mất cân đối giữa các vùng kinh tế (vùng phát triển nhanh, vùng kém phát triển) - Mất cân đối giữa đầu tư trong nước với đầu tư nước ngoài
  7. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trước tình hình trên cần làm gì? - Nhà nước có chính sách định hướng đầu tư theo từng ngành, theo vùng để hướng dẫn các nhà đầu tư theo đúng yêu cầu - Thực hiện dãn vùng đầu tư, dãn ngành đầu tư - Có chính sách khuyến khích đầu tư vào những vùng, những ngành khó khăn - Có chính sách đầu tư trong nước hợp lý để đảm bảo cân đối giữa đầu tư trong nước với đầu tư nước ngoài (theo tỷ lệ 5-2) - Tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, phù hợp
  8. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM  Khi mở cửa nền kinh tế sẽ có những vấn đề không mong muốn xuất hiện như: phân cực giàu nghèo, bốc lột, đình công bãi công, kinh tế ngầm, bất bình đẳng... Cần làm gì? - Thực hiện chính sách xã hội thỏa đáng - Có chính sách điều tiết thu nhập hợp lý - Tạo môi trường kinh doanh, môi trường xã hội lành mạnh - Quản lý nền kinh tế và xã hội chặt chẻ
  9. II. Các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương 1. Thuế quan  Khái niệm, vai trò, phân loại, các hình thức thuế (xem sách)  Xu hướng giảm thuế quan trên thế giới Với xu thế toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại thì thuế quan trên thế giới có xu hướng giảm. Tuy nhiên các mặt hàng bị đánh thuế nhiều hơn do các tác động sau:
  10. - Do hoạt động của GATT đã giảm mức thuế quan bình quân từ 40% còn 5% - Do các quốc gia ký kết được các hiệp định thương mại và cho nhau hưởng MFN mức thuế quan còn từ 0% - 5% - Do hoạt động của các LKKTQT và áp dụng mức thuế quan khoảng từ 0% - 5% - Do các nước công nghiệp phát triển cho các nước đang và chậm phát triển hưởng chế độ GSP mức thuế quan rất thấp, thường là 0% - Do hoạt động của WTO, mức thuế quan bình quân khoảng từ 0% - 5%
  11.  Xu hướng giảm thuế quan ở VN Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của VN, mức thuế quan ngày càng có xu hướng giảm do các tác động sau: - VN ký kết các hiệp định thương mại với các nước và được hưởng mức thuế quan MFN - VN là thành viên của AFTA theo chương trình CEPT, mức thuế quan giảm còn từ 0% - 5%, sau 2013 chủ yếu còn 0% - VN được các nước công nghiệp phát triển cho hưởng chế độ GSP mức thuế quan chủ yếu băng 0%
  12.  Xu hướng giảm thuế quan ở VN - VN là thành viên của WTO, mức thuế quan theo cam kết giảm từ 17,4% còn bình quân 13,4% - VN sẽ ký kết các hiệp định tự do hóa thương mại với các nước trong khối APEC, mức thuế quan đến năm 2020 còn khoảng 0%  Các ưu đãi thuế quan - Ưu đãi tối huệ quốc (MFN): xem sách - Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP): xem sách
  13. 2. Các biện pháp hạn chế về số lượng – Hạn mức: - Hình thức cấm XNK. Danh mục mặt hàng cấm XNK của VN. Danh mục 01 - Hình thức giấy phép. Có giấy phép chung, giấy phép riêng - Hạn ngạch XNK (quota) được áp dụng đối với những mặt hàng quan trọng hoặc những mặt hàng mà quốc tế có qui định, có hạn ngạch thuế quan - Hình thức tự hạn chế XK
  14. 3. Các biện pháp tài chính tiền tệ phi thuế quan: - Biện pháp ký quỹ (đặt cọc) NK - Hệ thống thuế nội địa - Sử dụng cơ chế tỷ giá - Trợ cấp XK - Bán phá giá và chống bán phá giá
  15. 4. Các biện pháp kỹ thuật: - Khái niệm: là các yêu cầu bắt buộc mà nước NK đưa ra đối với các loại hàng hóa NK để bảo vệ thị trường nội địa. Nếu không đạt được yêu cầu thì hàng hóa sẽ không được NK - Các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hóa NK rất khắc khe bao gồm:  Qui cách chủng loại  Hình dáng mẫu mã  Nhãn hiệu thương hiệu  Bao bì đóng gói
  16.  Chất lượng sản phẩm  Trình độ kỹ thuật sản phẩm  Vệ sinh thú y  Vệ sinh an toàn thực phẩm  An toàn lao động  Ô nhiễm môi sinh môi trường  Tập quán thương mại  Tập quán tiêu dùng  Tỷ lệ nội địa hóa  Trách nhiệm xã hội
  17. Nhiều quốc gia đã lạm dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật để hạn chế hàng hóa NK vào thị trường nội địa. Do đó, GATT đã thông qua được hiệp định TBT để chống kỳ thị đối với hàng hóa NK của các nước - Suy nghĩ giải pháp để đẩy mạnh XK sang các thị trường có áp dụng các rào cản kỹ thuật 5. Hiệp định thương mại: Xem sách
  18. III. Ngoại thương VN 1. Đánh giá tình hình ngoại thương VN  Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XNK nhanh qua các năm. Nhưng những năm 1997 – 2000 có xu hướng chậm lại. Hiện tượng nhập siêu vẫn là phổ biến được biểu hiện qua bảng sau
  19. BẢNG KIM NGẠCH XNK CỦA VN Năm XK Tốc đ ộ XK T ốc độ Nhập (tr.USD) tăng (tr. USD) tăng siêu (%) (%) (%) 1994 4.054,3 35,8 5.825 48,4 43,7 1998 9.360,3 1,9 11.499,6 - 0,8 22,9 1999 11.541,4 23,3 11.742,1 2,1 1,7 2005 32.447 22,5 36.761,1 15 13,3 2006 39.826,2 22,7 44.891,1 22,1 12,7 2007 48.560 21,9 62.680 39,6 29,1 2008 62.300 28,2 77.000 22,85 23,6 (ước)
  20. III. Ngoại thương VN 1. Đánh giá tình hình ngoại thương VN  Đánh giá mặt hàng XK: ưu, nhược điểm Xem bảng mặt hàng XK chủ lực ở cuối chương 1  Đánh giá mặt hàng NK: ưu, nhược điểm Xem bảng mặt hàng NK chủ lực ở cuối chương 1  Đánh giá về thị trường XNK
nguon tai.lieu . vn