Xem mẫu

  1. SỞ LĐTB&XH TỈNH HÀ GIANG CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC  NAM NỘI TRÚ BẮC QUANG Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ Mã số môn học: MH 09 Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 22 giờ;  Kiểm tra:  03) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: Vị trí môn học: Soạn thảo văn bản là môn cơ sở quan trọng của chương  trình đào tạo trung cấp nghề công tác xã hội. Tính chất của môn học: Là môn lý thuyết cơ sở bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:  Sau khi học xong môn học này, học sinh có thể: ­ Kiến thức: Nắm vững lý thuyết về văn bản Nhà nước. Nắm được những nguyên tắc và kỹ thuật cơ bản trong việc soạn thảo   văn bản. Nắm được kỹ thuật cơ bản trong công tác văn thư và lưu trữ hồ sơ. Nắm được các nguyên tắc và kỹ  thuật viết văn bản theo chuẩn mực  quốc gia phù hợp với phát triển và cung cấp dịch vụ công tác xã hội. ­ Kỹ năng: Soạn thảo được các loại văn bản quản lý hành chính thông thường và   văn bản liên quan đến công tác xã hội. Soạn thảo một số văn bản cá biệt và văn bản hành chính thông thường  liên quan đên công tác xã hội. ­ Thái độ:  Cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong soạn thảo văn bản và quản lý hồ sơ. III. NỘI DUNG MÔN HỌC:  1.  Nội dung tổng quát và phân bổ  thời gian: Thời gian Tên  Số TT ch ươ ng  Lý  Thự Tổn Kiểm  mục thuyế c  g số tra t hành Ch ươ ng I: Lý lu ận chung v ề  văn bản  I 15 8 6 1 qu ản lý nhà nướ c
  2. Đ ạ i   c ươ ng   v ề   văn   b ả n   qu ả n   lý   hành  1 2 2 0 0 chính Nhà nướ c Hệ  thống văn bản quản lý Nhà nước và  2 3 2 1 0 hiệu lực thi hành  Vai trò của các văn bản quản lý nhà nước  3 và các văn bản khác đối với việc quản lý  2 1 1 0 hiệu quả dịch vụ CTXH 4 Những yêu cầu chung về thể thức văn bản 3 1 2 0 5 Ngôn ngữ văn phòng 5 2 2 1 II  Chương II:  Soạn thảo văn bản  15 4 10 1 1 Soạn thảo văn bản hành chính cá biệt 4 1 3 Soạn   thảo   văn   bản   hành   chính   thông  2 8 2 5 1 thường Soạn thảo các văn bản hành chính để  hỗ  3 trợ xây dựng kế hoạch, rà soát và cung cấp  3 1 2 0 dịch vụ III Chương III:  Lưu trữ hồ sơ  15 8 6 1 1 Những vấn đề chung về lưu trữ hồ sơ: 3 3 0 0 2 Lập hồ sơ 3 1 2 0 3 Giải quyết và quản lý văn bản 3 1 2 0 4 Công tác lưu trữ hồ sơ 6 3 2 1 Tổng cộng 45 20 22 3 2. Nội dung chi tiết: Ch ươ ng I: Lý lu ậ n chung v ề văn b ả n qu ả n lý nhà n ướ c                                                          Thời gian: 15 giờ ( 8 LT; 6 TH; 1 KT) Mục tiêu:  ­ Kiến thức:  Nắm được các loại văn bản trong hệ thống hành chính của Việt Nam. Nắm được những quy định chung về thể thức văn bản theo quy định. ­ Kỹ năng:  Sử  d ụ ng thành thạ o ngôn ng ữ , văn phòng hành chính và di ễ n đ ạ t   trong sáng, d ễ  hi ểu. ­ Thái độ:  Tôn trọng những quy định và thể thức văn bản. 1. Đại cương về văn bản quản lý hành chính nhà nước.
  3.   Thời gian: 2 giờ (LT) 1.1. Những khái niệm cơ bản về văn bản hành chính. 1.1.1 Khái niệm về văn bản. 1.1.2. Khái niệm về văn bản quản lý nhà nước. 1.1.3. Khái niệm về văn bản quản lý hành chính nhà nước . 1.1.4. Khái niệm về văn bản pháp luật và văn bản quản lý thông thường. 1.2. Chức năng của văn bản.  1.2.1. Chức năng thông tin. 1.2.2. Chức năng pháp lý. 1.2.3. Chức năng quản lý. 1.2.4. Chức năng văn hoá ­ xã hội. 1.2.5. Chức năng khác. 2 . Hệ thống văn bản quản lý nhà nước và hiệu lực thi  hành.                                                                                  Thời gian: 3 giờ (2 LT; 1 TH) 2.1. Văn bản quản lý nhà nước là một hệ thống. 2.1.1. Khái niệm về hệ thống. 2.1.2. Các tiêu chí phân loại văn bản. 2.2. Phân loại văn bản. 2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật. 2.2.2. Văn bản hành chính thông thường. 2.2.3. Văn bản chuyên môn ­ kỹ thuật. 2.2.4. Văn bản cá biệt. 2.3. Hiệu lực của văn bản. 2.3.1. Hiệu lực về thời gian. 2.3.2. Hiệu lực về không gian và đối tượng thi hành. 2.3.3. Giám sát, kiểm tra văn bản.  2.3.4. Xử lý văn bản trái pháp luật.        3. Vai trò văn b ả n qu ản lý nhà n ướ c và các văn b ả n khác trong vi ệ c   qu ả n lý hi ệ u qu ả các d ị ch vụ  CTXH.       Thời gian: 2 giờ (1 LT; 1 TH) 4. Những yêu cầu chung về nội dung và thể thức của văn bản.                                                                                         Thời gian: 3 giờ (1 LT; 2 TH) 4.1. Những yêu cầu về nội dung. 4.1.1. Tính mục đích. 4.1.2. Tính khoa học. 4.1.3. Tính đại chúng 4.1.4. Tính công quyền. 4.1.5. Tính khả thi. 4.2. Những yêu cầu về thể thức văn bản.  4.2.1.  Quốc hiệu. 4.2.2. Tên cơ quan, tổ chức  ban hành.
  4. 4.2.3. Số , ký hiệu văn bản. 4.2.4. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản. 4.2.5. Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản. 4.2.6. Nội dung văn bản.  4.2.7. Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền. 4.2.8. Dấu của cơ quan , tổ chức. 4.2.9. Nơi nhận.  4.2.10. Dấu chỉ mức độ khẩn mật.  4.2.11. Các thành phần thể thức khác.  5. Ngôn ngữ và văn phòng.   Thời gian: 5 giờ (2 LT; 2 TH; 1 KT) 5.1. Văn  phòng hành chính ­ công vụ. 5.1.1. Khái niệm văn phong hành chính ­ công vụ. 5.1.2. Đặc điểm của văn phòng hành chính – công vụ. 5.2. Ngôn ngữ văn bản. 5.2.1. Cách sử dụng từ ngữ. 5.2.2. Kỹ thuật cú pháp. 5.2.3. Hành văn diễn đạt. Ch ươ ng 2: So ạ n th ảo văn b ả n           Thời gian: 15 giờ (4 LT; 10 TH; 1   KT) Mục tiêu: ­ Kiến thức: Nắm đầy đủ phương pháp soạn thảo văn bản hành chính cá biệt và thông   thường. Ghi nhớ các đặc điểm của các loại văn bản. ­ Kỹ năng:   Học sinh hiểu và thực hành soạn thảo được một số  loại văn bản cá  biệt và văn bản thông thường theo đúng quy định. ­ Thái độ:  Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. 1. Soạn thảo văn bản hành chính cá biệt.   Thời gian: 4 giờ (1 LT; 3 TH) 1.1. Tổng quan về văn bản hành chính cá biệt. 1.1.1 Khái niệm. 1.1.2. Đặc điểm. 1.1.3. Phân loại. 1.2. Phương pháp soạn thảo. 1.2.1. Yêu cầu đối với soạn thảo quyết định.  1.2.2. Cách soạn thảo.
  5. 2. Soạn thảo văn bản hành chính thông thường.                                                                          Thời gian: 8 giờ (2 LT; 5 TH; 1 KT) 2.1. Soạn thảo công văn. 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm. 2.1.2. Cách soạn thảo. 2.2. Soạn thảo tờ trình. 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm. 2.2.2. Cách soạn thảo. 2.3. Viết biên bản. 2.3.1. Khái niệm, đặc điểm. 2.3.2. Cách viết. 2.4. Soạn thảo báo cáo. 2.4.1. Khái niệm, tác dụng. 2.4.2. Yêu cầu của việc soạn thảo báo cáo. 2.4.3. Cách soạn thảo. 2.5. Soạn thảo thông báo. 2.5.1. Khái niệm , đặc điểm. 2.5.2. Cách soạn thảo. 2.6. Soạn thảo hợp đồng. 2.6.1. Khái niệm , đặc điểm. 2.6.2. Cách soạn thảo. 2.7. Soạn thảo công điện. 2.7.1. Khái niệm, đặc điểm. 2.7.2. Cách soạn thảo. 2.8. Soạn thảo kế hoạch công tác. 2.8.1. Khái niệm, đặc điểm. 2.8.2. Cách soạn thảo. 2.9. Soạn thảo Nghị quyết. 2.9.1. Khái niệm, đặc điểm. 2.9.2. Cách soạn thảo. 3. Xây dựng các văn b ản hành chính để  hỗ trợ  vi ệc l ập k ế ho ạch, rà   soát và th ực hi ện cung c ấp d ịch v ụ.           Thời gian: 3 giờ (1 LT; 2 TH) 3.1. Quy chuẩn xây dựng và cung cấp dịch vụ do chính phủ quy định. 3.2. Xây dựng văn bản hành chính phù hợp với chuẩn mực. 3.3. Rà soát các tài liệu hành chính để hỗ trợ cung cấp dịch vụ. Ch ươ ng 3: L ư u tr ữ  h ồ s ơ                 Thời gian: 15 giờ (8 LT; 6 TH; 1KT)  Mục tiêu: ­ Kiến thức:  Học sinh nắm được quy định và quy trình quản lý, lưu trữ  hồ  sơ  đúng  quy định.
  6. ­ Kỹ năng: Thực hành lập hồ sơ và giải quyết các công văn đi – đến. Tổ chức lưu trữ hồ sơ đúng quy định. ­ Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ. Thực hiện nghiêm túc các quy định lưu trữ và khai thác hồ sơ. 1. Những vấn đề chung về công tác văn thư.   Thời gian: 3 giờ (LT) 1.1. Khái niệm công tác văn thư. 1.2. Vị trí và ý nghĩa của công tác văn thư. 1.3. Nội dung công tác văn thư. 1.4. Tổ chức công tác văn thư. 2. Công tác giải quyết và quản lý văn bản.  Thời gian: 3 giờ (1 LT; 2 TH) 2.1. Tổ chức quản lý và giải quyết "văn bản đến". 2.2. Thủ tục chuyển giao “văn bản đi". 2.3. Tổ chức quản lý văn bản nội bộ. 3. Công tác lập hồ sơ.                  Thời gian: 3 giờ  (1 LT; 2   TH) 3.1. Khái niệm. 3.2. Ý nghĩa, tác dụng của công tác lập hồ sơ. 3.3. Phân loại. 3.4. Kỹ thuật lập hồ sơ. 4. Công tác lưu trữ hồ sơ               Thời gian: 6 giờ (3 LT; 2 TH; 1 KT) 4.1. Khái niệm. 4.2. Đặc điểm tài liệu lưu trữ. 4.3. Các loại tài liệu lưu trữ. 4.4. Kỹ thuật lưu trữ hồ sơ. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: Giáo trình soạn thảo văn bản, các loại văn bản mẫu, các loại văn bản   quản lý Nhà nước, máy tính, máy chiếu. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: ­ Kiến thức: Lý thuyết soạn thảo văn bản. Thực hành soạn thảo văn bản. Lưu trữ hồ sơ/ quản lý hồ sơ. ­ Kỹ năng:  Vận dụng kiến thức vào công việc soạn thảo văn bản, soạn thảo thành   thạo các loại văn bản. ­ Công cụ đánh giá:  Bài tập, văn bản quản lý nhà nước đã thực hành, bài kiểm tra, tham gia  làm việc nhóm.
  7. ­ Phương pháp đánh giá:  Trình bày văn bản theo yêu cầu, lập hồ sơ và lưu giữ hồ sơ. VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình.  Chương trình môn học soạn thảo văn bản được sử dụng giảng dạy cho  học sinh học nghề  công tác xã hội và làm tài liệu tham khảo cho các nghề  khác. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học. Trước khi giảng dạy giáo viên căn cứ vào nội dung từng bài học chuẩn  bị  đầy đủ, các điều kiện thực hiện bài học để  đảm bảo chất lượng giảng   dạy. Giảng viên liên hệ  đến các trung tâm lưu trữ  văn bản hoặc trung tâm   lưu trữ hồ sơ để học sinh học tập, thực hành phân tích văn bản. Chuẩn bị các mẫu văn bản và hồ sơ để học sinh thực hành. 3. Những nội dung trọng tâm cần chú ý. ­ Lý thuyết soạn thảo văn bản. ­ Thực hành soạn thảo văn bản. ­ Lưu trữ/ quản lý hồ sơ. 4. Tài liệu tham khảo. ­ Giáo trình soạn thảo văn bản – trường Cao đẳng Lao động Xã hội,  NXB Lao động Xã hội 2002. ­ Mẫu soạn thảo các loại văn bản quản lý Nhà nước – TS Lê Văn In –   NXB chính trị quốc gia 2003. ­ Soạn thảo văn bản và xử  lý văn bản quản lý Nhà nước, PGS. TS  Nguyễn Văn Thân ­ NXB chính trị quốc gia năm 2003.
nguon tai.lieu . vn