Xem mẫu

  1. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  2. CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  3. I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. a. Khái niệm “đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” Đảng Cộng sản Việt Nam? - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. - Đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
  4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là: Củ a Cách Mạng Việt Nam
  5. Đường lối của Đảng bao gồm đường lối đối nội, đối ngoại. - Đường lối giành chính quyền (1930-1945) - Đường lối chống Pháp (1945-1954) - Đường lối chống Mỹ (1954-1975) - Đường lối đổi mới (1986-2009) - Đường lối công nghiệp hóa, phát triển kinh tế thị trường, phát triển văn hóa…
  6. Đường lối của Đảng phải được tổng kết,cập nhật phù hợp thực tiễn. Đường lối đúng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng. Phải dựa vào chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thực tiễn Việt Nam, thế giới, để đề ra đường lối. Đường lối đúng là đường lối đáp ứng lợi ích nhân dân, lợi ích dân tộc, phù hợp với quốc tế.
  7. b. Đối tượng nghiên cứu môn học. Môn đường lối cách mạng của Đảng CSVN nghiên cứu hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa
  8. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Làm rõ sự ra đời tất yếu của ĐCSVN. - Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng. - Làm rõ kết quả thực hiện đường lối.
  9. Yêu cầu đối với người dạy - học môn đường lối cách mạng của ĐCSVN: Đối với người dạy: - Nghiên cứu đầy đủ các cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị của Đảng. -Cập nhật hệ thống đường lối của Đảng. -Làm rõ hoàn cảnh lịch sử ra đời và sự bổ sung, phát triển đường lối của Đảng.
  10. Đối với người học: - Nắm vững những nội dung cơ bản đường lối của Đảng. - Lý giải những vấn đề thực tiễn đặt ra, vận dụng quan điểm của Đảng vào cuộc sống. Cả người dạy và học đều có thể đóng góp ý kiến cho Đảng về đường lối chính sách, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng.
  11. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA HỌC TẬP 1. Phương pháp nghiên cứu. a. Cơ sở phương pháp luận. Phải dựa trên thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lê nin, của Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng.
  12. b. Phương pháp nghiên cứu. -Phương pháp lịch sử. -Phương pháp lô gic. -Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp…
  13. 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học. -Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, đường lối của Đảng trong cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng XHCN. -Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, sự tất thắng của cách mạng. -Chủ động vận dụng vào cuộc sống theo đúng đường lối của Đảng.
  14. Tài liệu nghiên cứu -Giáo trình : Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. NXBCTQG. HN. 2009. -Văn kiện Đảng toàn tập. -Các Nghị quyết của Đảng -Hồi ký của các lãnh tụ Đảng. -Các sách, báo có liên quan http://www.dangcongsan.vn/cpv/
nguon tai.lieu . vn