Xem mẫu

  1. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu CHƯƠNG III ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN VÀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI (1945 - 1975) Số tiết của chương: 15 Số tiết giảng: 7 Số tiết thảo luận, tự học: 8 A. Mục đích: Giúp sinh viên hiểu được lịch sử của Đảng thời kỳ 1945-1975 là lịch sử của việc Đảng đề ra và chỉ đạo thực hiện thắng lợi chủ trương kháng chiến kiến quốc (1945- 1946), đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện lâu dài và d ựa vào sức mình là chính chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954): đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng chống Mỹ cứu nước (1954-1975), nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử của hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế độ mới thời kỳ 1945- 1975 B. Yêu cầu: Bằng những tư liệu xác thực phong phú có chọn lọc để làm rõ: Hoàn cảnh kịch sử và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đ ế quốc Mỹ xâm lược thời kỳ 1945-1975: Quá trình chỉ đạo, tổ chức của Đảng đối với hai cuộc kháng chiến và xây dựng chế độ mới thời kỳ 1945-1975 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. C. Nội dung giảng, tự học TT Nội dung ND ND tư giảng học Phần I: Thời kỳ 1945-1954 I Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước (1945-1946) 1 Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám và chủ + chaucdsp@yahoo.com
  2. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu trương kháng chiến kiến quốc của Đảng 2 Xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà và tổ chức kháng + chiến ở miền Nam 3 Thực hiện sách lược hoà hoãn, tranh thủ thoqì gian chuẩn + bị toàn quốc kháng chiến II Lãnh đạo toàn quốc kháng chiến (1946-1950) 1 Phát động toàn quốc kháng chiến và đường lối kháng + chiến của Đảng 2 Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện lâu dài và dựa + vào sức mình là chính III Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Đảng lãnh đạo đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954) 1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng(2/1951) + 2 Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi + IV Ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử + Phần II: thời kỳ 1954-1975 V Đường lối cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới 1 Đặc điểm đất nước ta sau tháng 7/1954 + 2 Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục + thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) VI Thực hiện các kê hoạch Nhà nước ở mièn Bắc và đấu tranh chống Mỹ cứu nước ở miền Nam (1954-1965) 1 Thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà + nước 2 Nhân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay + sai VII Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước kháng chiến chống chaucdsp@yahoo.com
  3. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu Mỹ cứu nước (1965-1975) 1 Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng + 2 Chuyển hướng xây dựng CNXH ở miền Bắc và chi viện + cho tiền tuyến lớn ở miền Nam 3 Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam + VIII Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa kinh nghiệm của + cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước PHẦN I: (1945-1954) I. Lãnh đ ạo xõy d ựng và b ảo v ệ ch ớnh quy ền, chu ẩn b ị kh ỏng chi ến trong c ả nướ c (1945 - 1946). 1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng Tám và chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng. a. Hoàn cảnh lịch sử: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chính quyền nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập từ trung ương đến địa phương, nhân dân lao động được làm chủ vận mệnh của dân tộc, lực lượng vũ trang phát triển mạnh, nhân dân tin vào Đảng và chính Phủ Trên thế giới, uy tín và địa vị của Liên Xô được nâng cao trên trường quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc và dân chủ phát triển mạnh. Diều đó có tác đọng thuận lợi đến cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, cách mạng nước ta lúc này đang đứng trước rất nhiều khó khăn: ở miền Bắc, từ vĩ tuyến 16 trở ra, 20 vạn quân Tưởng với danh nghiã lực lượng đ ồng minh vào giải giáp quân đội Nhật đã tràn vào nước ta, nhưng mục đích của chúng là để lật đổ Đảng cộng sản, phá tan mặt trận Việt Minh và lật đổ chính quyền cách mạng. Theo chân quân Tưởng là bọn Việt gian Việt Quốc, Việt Cách. Đằng sau quân Tưởng còn la đế quốc Mỹ. Ở miền Nam, từ vĩ tuyến 16 trở vào, hơn một vạn quân Anh cũng dưới danh nghĩa đ ồng minh vào tước vũ khí của Nhật, thực chất giúp cho Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Ngày 23 - 9 -1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm l ược chaucdsp@yahoo.com
  4. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu Việt Nam lần thứ hai. Trên đất nước ta còn khoảng 6 vạn quân Nhật. Trong lúc đó, lực lượng của nước VNDCCH chưa kịp củng cố và phát triển chỉ có 8 vạn; kinh nghiệm quản lý nhà nước chưa có; lực lượng vũ trang vừa yếu vừa thiếu; nước ta chưa được nước nào trên thế giới công nhận về ngoại giao: Bên cạnh đó chúng ta còn gặp những thách thức nghiêm trọng về kinh tế xã hội. ở miền Bắc, nạn đói vẫn đang diễn ra trầm trọng, nông nghiệp, công nghiệp đình đốn, tài chính kiệt quệ; tệ nạn xã hội lan tràn, trên 90% dân số là mù chữ; các tệ nạn xã hội vẫ còn nhiều. b. Chủ trương “kháng chiến, kiến quốc” của Đảng. Ngày 25/11/1945, Ban chấp hành trung ương Đảng ra chỉ thị với nội dung: - Nhận định tình hình thế giới và trong nước - Xác định tính chất của cách mạng Đông Dương lúc này là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng. Do đó khẩu hiệu vẫn là "Dân tộc trên hết", "Tổ quốc trên hết". - Vạch rõ thái độ của từng tên đế quốc đối với vấn đề Đông Dương và khẳng định: Thực dân Pháp là kẻ thù chính, cần tập trung đấu tranh vào chúng. - Đề ra những nhiệm vụ cấp bách song rất cơ bản lúc này là: + Củng cố chính quyền cách mạng. + Chống thực dân Pháp xâm lược. + Bài trừ nội phản. + Cải thiện đời sống nhân dân. - Chỉ thị còn đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên về vấn đề nội chính, quân sự, ngoại giao Bản chỉ thị đã kịp thời giải quyết những vấn đề quan trọng về chỉ đạo sách lược và chiến lược của cách mạng Việt Nam trong những lúc khó khăn, soi sáng con đường đấu tranh củng cố và bảo vệ chính quyền của nhân dân ta. 2. Xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa và tổ chức kháng chiến ở miền Nam. a. Xây dựng và củng cố chế độ dân chủ cộng hòa. - Về nội chính: Xoá bỏ toàn bộ tổ chức bộ máy chính quyền thuộc địa, giải tán các Đảng phản động. Mở rộng khối đoàn kết toàn dân, phát triển thêm các đoàn thể c ứu quốc. Xúc tiến tổ chức bầu cử quốc hội, đề ra Hiến pháp và bầu Chính phủ chính thức. chaucdsp@yahoo.com
  5. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu + Ngày 6/1/1946, Đảng ta tổ chức tổng tuyển cử bầu quốc hội trong cả nước, bầu ra 333 đại biểu. + Tháng 11/1946, Quốc hội thông qua Hiến pháp của nứoc Việt Nam dân chủ cộng hoà. + Tiếp tục tăng cường và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, 5/1946, hội liên hiệp quốc dân Việt Nam ra đời. - Về kinh tế, tài chính: Mở lại các nhà máy, cho tư nhân góp vốn kinh doanh, lập ngân hàng Quốc gia phát hành giấy bạc, phạt động thi đua sản xuất, bác bỏ thuế vô lý, chia lại ruộng đát, mở mang công nghiệp và nông nghiệp. Tập trung khắc phụ hậu quả nạn đói năm 1945 và chống nạn đói mới, động viên nhân dân đóng góp ủng hộ chính phủ mới. - Về văn hóa - giáo dục: Tổ chức phong trào bình dân học vụ, phong trào văn hóa văn nghệ, phát hành báo chí phát triển mạnh, các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu bị đẩy lùi. - Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến. Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng toàn diện về quân sự, chính trị, trang bị. - Về xây dựng Đảng: Phát triển thêm hàng ngũ Đảng viên, chú trọng gây cơ sở Đảng ở các xí nghiệp. -Về ngoại giao: Chủ trương ngoại giao theo tinh thần bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù. Bản chỉ thị kháng chiến kiến quốc đã tạo ra thắng lợi bước đầu trong cuộc đ ấu tranh xây dựng nền móng chế dộ mới, ổn định, cải thiện đời sống của nhân dân. 2.2. Tổ chức kháng chiến ở miền Nam. Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn rồi Nam Bộ. 25/10 1945, hội nghị cán bộ Đảng Nam bộ đãhọp và đề ra nội dung: Chủ trương phát động chiến tranh du kích rộng khắp, xây dựng củng cố cơ sở cách mạng để phát triển cuộc chiến tranh nhân dân. Đồng thời Đảng ta còn phát động phong trào cả nước hướng về Nam Bộ. 3. Thực hiện sách lược hoà hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị toàn quốc kháng chiến. chaucdsp@yahoo.com
  6. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu Từ ngày 2/9/1945 đến ngày 6/3/1946, TW Đảng chủ trương hòa tạm thời,nhân nhượng với Tưởng để tập trung chống Pháp ở miền Nam. Chủ trương này đã vô hiệu hoá các hoạt động chống đối của kẻ thù. 11/11/1945, Đảng ta tyuên bố tự giải tán, thực chất là lui vào hạot động bí mật để tránh sự tấn công của kẻ thù Từ 3/1946- 12/1946, ta chủ trương hoà với Phỏp để đuổi Tưởng về nước trờn cỏc lập trường độc lập nhưng liờn minh với Phỏp, Phỏp phải thừa nhận quyền dõn tộc tự quyết của ta. 6/3 1946, ta ký với Phỏp hiệp định sơ bộ quy định rừ quy ền l ợi và nghĩa v ụ của Phỏp và Việt Nam đặt cơ sở để đi đến cuộc ký kết hiệp định chớnh thức. Sau khi ký hiệp định sơ bộ, Phỏp cố tỡnh trỡ hoón cuộc đàm phỏn chớnh thức. 14/9/1946, ta ký với Phỏp bản tạm ước để tỏ rừ sự thiện chớ và giành thờm thời gian hoà bỡnh. Đõy là nhõn nhương cuối cựng của ta. Sau khi ký bản tạm ước, Phỏp vẫn tấn cụng và khủng bố miền Nam và miền Trung, khiờu khớch lấn chiếm ở miền Bắc, song ta đó trng thủ thời gian hoà hoón tớch cục đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống tớch trữ lương thực, phỏt triển lực lượng vũ trang, xõy dựng cỏc chiến khu, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dõn, củng cố chớnh quyền nhõn dõn... đ ưa nước ta vượt qua thử thỏch chuẩn bị cho cuậc khỏng chiến chống Phỏp. Trong thời kỳ 1945-1946, Đảng ta đó rỳt được nhiều kinh nghiệm quý về sự lónh đạo của Đảng, về xỏc định khối doàn kết toàn dõn, dựa vào dõn, v ề l ợi dụng triệt để mõu thuẫn trong hỏng ngũ kẻ thự II. Đảng lãnh đạo kháng chiến toàn quốc (1946 - 1950). 1. Phát động kháng chiến toàn quốc và đường lối kháng chiến của Đảng. Với dã tâm xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã liên tiếp bội ước, mở rộng chiến tranh ở miền Nam. Tháng 11/1946, Pháp đánh chiếm Hải Phòng và Lạng Sơn. Ngày 18/12/1946, chúng gửi tối hậu thư đòi quyền giữ gìn trật tự trị an ở Hà Nội, nếu chính phủ ta không đáp ứng thì chúng sẽ công khai hành động vào 20/12/1946. chaucdsp@yahoo.com
  7. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu 19/12/1946, Trung ương Đảng quyết định phát động Toàn quốc kháng chiến, 20 giờ cùng ngày tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồng loạt nổ súng. Cùng lúc đó Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến, BCHTW Đảng đã ra chỉ thị toàn dân kháng chiến xác định mục đích, tính chất, chính sách, dự đoán các giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến. 3/1947, Tổng bí thư Trường Chinh đăng các bài trên báo sự thật và đ ược tập h ợp thành tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" để làm sáng tỏ đường lối kháng chiến với nội dung: - Mục tiêu của cuộc kháng chiến: Đánh bọn thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập thống nhất… - Tính chất của cuộc kháng chiến: Là cuộc chiến tranh cách mạng có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới. Trong đó nhiệm vụ cấp bách nhất là giải phóng dân tộc. - Đường lối kháng chiến: Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện. - Phương châm kháng chiến: Kháng chiến lâu dài, tự lực cánh sinh. Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi đã vạch ra một phương châm quy ết chiến với thực dân Pháp để giành thống nhất thực sự cho đất nước 2. Tiến hành khỏng chiến toàn dõn, toàn diện, lõu dài, dựa vào sức mỡnh là chớnh. Đờm 19/12/1946, ta mở màn cuộc tổng giao chiến bằng cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà Nội. Cùng với thủ đô, quân dân cả nước đã chiến đấu giam chân địch trong thành phố thị xã 1-3 tháng, tạo điều kiện cho cách mạng kịp thời chuyển sang thời chiến và bước đầu triển khai thế trận chiến tranh nhân dân. Lực lượng vũ trang được chăm lo xây dựng 7/10/1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc, hy vọng kết thúc chiến tranh. Ngày 15/10/1947, BTV TƯ đảng ra chỉ thị" phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp". Thực hiện chỉ thị của Đảng và căn cứ vào thực tế chiến trường, qua 75 ngày đêm chiến đấu (7/10-21/12/1947) quân và dân ta ở Việt Bắc đã giành đựơc thắng lợi, làm phá sản chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" của địch. chaucdsp@yahoo.com
  8. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu Sau chiến dịch Việt Bắc, tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến lớn ảnh hưởng đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Pháp chuyển sang đánh lâu dài với âm mưu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt trị người Việt với ta. 1/1948, hội nghị BCHTW mở rộng đã đề ra các nhiệm vụ và các biện pháp nhằm thúc đẩy kháng chiến tiến lên giai đoạn mới. 27/3/1948 BCHTW Đảng ra chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc. Thực hiện chủ trương của Đảng, quân và dân ta thu được nhiều kết quả: Phong trào t ổng phá t ề r ầm r ộ, phong trào n ổi d ậy c ủa qu ần chúng k ết hợp với các cuộc tấn công quân s ự c ủa quân dân du kích và b ộ đ ội ch ủ l ực phát triển. Chính sách ru ộng đ ất, chăm lo b ồi d ưỡng s ức dân đ ược quan tâm, phong trào tuyên truy ền, v ận đ ộng đoàn k ết, ủng h ộ kháng chi ến r ất sôi n ổi . Về văn hóa: Đánh đổ văn hóa ngu dân, nô dịch của thực dân Pháp, xây dựng nền văn hóa dân chủ mới. Hội nghị văn hoá toàn quốc (7/1948) đã xây dựng đ ường lối nhi ệm vụ văn hoá trong kháng chiến. Công tác xây dựng Đảng được chú trọng. Về đối ngoại: Đầu năm 1950, Hồ Chủ Tịch đi thăm và mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. Cuộc kháng chiến của ta bắt đầu nhận được sự viện trợ của Trung Quốc và Liên Xô. Những thắng lợi trên đã tạo điều kiện đưa cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến lên thế và lực mới. 1/1950, hội nghị toàn quốc lần thứ 3 họp đã đề ra chủ trương chuyển mạnh sang tổng phản công trong năm 1950 và quyết định tổng phản công. 6/1950, BTVTƯ Đảng mở chiến dịch Biên Giới. Thắng lợi của chiến dịch Biên Giới đã giáng một đòn nặng nề vào ý trí xâm lược của địch, đưa cuộc kháng chiến của ta vào giai đoạn mới. III. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng, Đảng lãnh đạo, đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951 - 1954). 1. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951). Chính cương Đảng Lao động Việt Nam. chaucdsp@yahoo.com
  9. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu a. Hoàn cảnh lịch sử: Trên thế giới: Liên Xô lớn mạnh về mọi mặt, các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu bước vào xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Mỹ trở thành sen đầm quốc tế, lợi dụng Pháp khó khăn, Mỹ can thiệp trực tiếp và Đông Dương vừa giúp đỡ vừa tìm cách hất cẳng Pháp. Trong nước, nhân dân ta đã giành được nhiều thắng lợi trong cuộc kháng chiến, phong trào cách mạng phát triển mạnh yêu cầu Đảng ra hoạt động công khai. Để đáp ứng yêu cầu đó, Đại hội ĐBTQ lần thứ II được tiến hành từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 tại Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang. b. Nội dung của Đại hội - Được sự đồng ý của 3 nước ( Việt Nam, Lào, Cam pu chia), Đại hội quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác - Lênin riêng biệt. Ở Việt Nam, Đại hội đã quyết định thành lập Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng ra hoạt động công khai. - Đại hội thông qua cac báo cáo: T1: Báo cáo Chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh với nội dung: Tổng kết phong trào cách mạng trong nước và trên thế giới nửa đầu thế kỷ XX, dự báo triển vọng của thời kỳ sau. Rút ra kinh nghiệm trong 21 năm lánh đạo của Đảng, vạch ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt. Yêu cầu Đảng phải đề ra những chính sách và biện pháp tích cực. T2: Báo cáo hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế dộ dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội của Trường Chinh. Đây là đường lối cách mạng dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, được phản ánh trong Chính Cương Đảng Lao động Việt Nam, được Đại hội thông qua với nội dung: Xác định tính chất của xã hội Việt Nam: có 3 tính chất đấu tranh lẫn nhau: dân chủ nhân dân, moọt phần thuộc địa và nửa phong kiến + Xác định đối tượng của cách mạng Việt Nam: có hai đối tượng là chủ nghĩa đ ế quốc Pháp và can thiệp Mỹ, đây là đối tượng chính và bọn phong kiến phản động , đ ối tượng phụ . chaucdsp@yahoo.com
  10. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu + Xác định ba nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là: Đánh duổi đế quốc xâm lược ( nhiệm vụ chính), xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, tiến lên chế độ dân chủ nhân dân + Xác định lực lượng của cách mạng Việt Nam: Gồm giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, thân sỹ yêu nước tiến bộ tạo thành nhân dân. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo. + Xác định tính chất cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là cách mạng DTDCND trải qua 3 giai đoạn: Hoàn thành giải phóng dân tộc, hoàn chỉnh chế dộ dân chủ nhân dân tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội. Chính Cương cũng nêu rõ 15 chính sách lớn của Đảng T3: Điều lệ mới của Đảng do Lê Văn Lương soạn thảo đã xác định mục đích, tôn chỉ và nhấn mạnh bản chất giai cấp của Đảng . Đại hội bầu BCHTW: Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm tổng bí thư. Đại hội II đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng ta, đáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tiễn. 2. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi. 2.1. Đấu tranh trên mặt trận quân sự. Sau đại hội II, Đảng ta tập trung lãng đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đ ến thắng lợi thông qua các hội nghị từ hội nghị lần thứ nhất đến hội nghị lần thứ năm. Thực hiện nghị quyết Đại hội II và các nghị quyết của BCHTW Đ ảng, toàn Đảng, toàn dân tăng cường phát triển về mọi mặt. 3/1951, mặt trận Việt Minh và Liên Việt thống nhất thành mặt trận Liên Hiẹp quốc dân Việt Nam. Lực lượng vũ trang trưởng thành cả về chính trị và tổ chức ( đặc biệt là bộ đội chủ lực). Sau chiến dịch Biên Giới quân ta liên tiếp mở các chiến dịch và giành đ ược nhiều thắng lợi, phong trào đấu tranh sau lưng địch phát triển với nhiều hình thức. Cuộc vận động chỉnh đốn Đảng trong 2 năm 1952,1953 được đẩy mạnh. Về phía Pháp , sau thất bại ở chiến dịch Biên Giới đã phải dựa vào sự giúp đỡ của Mỹ và tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch quân sự. Trước những thất bạiliên tiếp, Pháp chaucdsp@yahoo.com
  11. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu đã cử tướng NaVa sang Việt Nam vạch ra một kế hoạch quân sự với một đ ội quân cơ động mạnh nhất và phương tiện chiến tranh nhiều nhất Trước tình hình đó, BCHTW ĐẢng đã đề ra chủ trương quân sự trong đông xuân 1953-1954 là: Ra sức tăng cường chiến tranh du kích vùng sau lưng đ ịch. Bộ đội chủ l ực nắm vững phương châm " Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt" Thực hiện chủ trương trên, quân và dân ta đã mở nhiều đợt tấn công, bước đ ầu làm phá sản kế hoạch quân sự Nava 20/11/1953, Nava vội vàng cho quân nhảy dù xuống Điện Biên Phủ rồi tăng quân, vũ khí để xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm quy mô lớn 12/1953, Ban chỉ huy quân sự của ta quyết định lấy Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược trong đông xuân 1953-1954. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tiêu diệt và bắt sông toàn bộ tham mưu c ủa t ập đoàn cứ điểm 2.2. Đ ấu tranh tr ờn mặt tr ận ngo ại giao. Song song v ới chi ến dịch Đi ện Bi ờn Ph ủ, Đ ảng và ch ủ t ịch H ồ Chớ Minh mở cuộc đ ấu tranh tr ờn m ặt tr ận ngo ại giao tr ờn l ập tr ường mong muốn hoà bỡnh nhưng ki ờn quy ết kh ỏng chi ến đ ến th ắng l ợi cu ối c ựng Thất bại về quân sự buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán. Ngày 8/5/1954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương được khai mạc tại Giơnevơ (Thụy Sỹ). Ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết. Pháp và các nước tham gia Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông D ương. Vĩ tuyến 17 là gianh giới quân sự tạm thời, hai bên Pháp và Việt Nam sẽ tiến hành chuyển quan tập kết và sau hai năm sẽ tiến hành tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất đ ất nước. Với việc ký kết hiệp định Giơnevơ, miền Bắc nước ta được giải phóng bước và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử. 1. Nguyên nhân thắng lợi. chaucdsp@yahoo.com
  12. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu - Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị, quân sự đúng đắn. - Có sự đoàn kết chiến đấu, toàn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc rộng rãi. - Cú lực lượng vũ trang gồm ba thứ quõn làm nũng cốt cho toàn dõn đỏnh giặc. - Có hậu phương kháng chiến ngày càng mở rộng và vững chắc. - Có sự liên minh chiến đấu của ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương, sự đồng tình ủng hộ của các nước XHCN, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc, của nhân dân Pháp và nhân dân tiến bộ trên thế giới. 2. Ý nghĩa lịch sử. - Chấm dứt chiến tranh xõm lược của thực dõn Phỏp được Đế quốc Mỹ giỳp sức, bảo vệ chớnh quyền cỏch mạng. - Bảo vệ và phát triển thành quả của cách mạng tháng Tám, hoàn thành về cơ bản cuộc cách mạng DTDCND. - Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị nô dịch vùng lên chống chủ nghĩa đ ế quốc thực dân, báo hiệu sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa trên thế giới. 3. Kinh nghi ệm l ịch s ử. - Xác định đúng đường lối kháng chiến. - Kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, trong đó nhiệm vụ chủ yếu là chống đế quốc. - Vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới. - Quán triệt chiến lược kháng chiến lâu dài. - Xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến. PHẦN II: THỜI KỲ 1954-1975 I. Đường lối cách mạng Việt nam trong giai đoạn mới. 1. Đặc điểm nước Việt Nam sau 7-1954. - Cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và can thiệp Mỹ do Đ ảng lónh đạo đó giành được thắng lợi, miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải phúng khẩn trương khụi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành cỏc nhiệm vụ cũn chaucdsp@yahoo.com
  13. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu lại của cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn tạo tiền đề đưa miền Bắc quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội - Ở miền Nam, đế quốc Mỹ đó nhảy vào ra sức phỏ hoại việc thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, đàn ỏp Cỏch mạng Việt Nam…nhằm thụn tớnh miền Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. - Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. 2. Chủ tương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục thực hiện CM DTDCND ở miền Nam. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960). a. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc là tiếp quản những vùng giải phóng theo hiệp định Giơnevơ. Hướng đấu tranh chủ yếu của miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu dụ dỗ của địch, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam. 9/1954, BCT đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của nhân dân miền BẮc là hàn gắn vét thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân... để sớm đưa miền bắc trở lại bình thường sau 9 năm chiến tranh. Hội nghị lần thứ 7 (3/1955) và hội nghị lần thứ 8 (8/2955), BCHTW Đảng đã nhận định: muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củn cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc chiến tranh ở miền Nam. Để củng cố miền Bắc, BCHTW Đảng chỉ rõ: Trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, đưa miền Bắc tến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội, kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố mặt trận dân tộc thống nhất. Hội nghị cũng đã đề ra kế hoạch 3 năm (1955-1957) với những mục tiêu cụ thể là: T1: Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. T2: Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm. T3: Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp chaucdsp@yahoo.com
  14. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu 12/1957, Hội nghị lần thứ 13 của BCHTW Đảng đã đánh giá những thắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thoả đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. 4/1959, Hội nghị TƯ lần thứ 16 đã thông qua 2 NQ quan trọng là nghị quyết về hợp tác háo nông nghiệp và nghị quyết về cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh Chủ trương đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo lên những chuyển biến cách mạng trong nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. b. CHủ trương tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. 9/1954 NQ Bộ Chính trị nêu rõ về cách mạng miền Nam Âm mưu của đế quốc Mỹ: Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới Phương pháp đấu tranh (từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị) Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam 8/1956, Lê Duẩn dự thảo: " Đường lối cách mạng Việt Nam" (12/1956) được đưa ra thảo luận với những nội dung: Hiệp định Giơnevơ đã không thực hiện được như quy định. Để chống Mỹ- Diệm, nhân dân miền Nam chỉ có một con đường là con đường cách mạng. Mục đích của cách mạng miền Nam là phải đánh đổ chính quyền độc tài phát xít Mỹ Diệm, thực hiện một chính quyềnliên hiệp dân chủ " Đường lối cách mạng miền Nam" là một trong văn kiện quan trọng góp phần voà sự hình thành đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam của Đảng ta. 1/1959, BCHTW Đảng họp hội nghị lần thứ 15 với nội dung: Xá định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam lag giả phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. chaucdsp@yahoo.com
  15. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu Cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam có trể chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang lâu dài và thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về ta. Cần tăng cường công tác mặt trận, củng cố, xây dựng đảng bộ miền Nam thật vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Hội nghị lần thứ 15 đã đáp ứng nhu cầu của lịch sử, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên và thể hiện bản ljĩnh cách mạng độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm tháng khó khăn của cuộc cách mạng c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) Thỏng 9 -1960, Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng đựơc triệu tập tại Hà Nội với chủ đề "Đại hội xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bỡnh thống nhất nước nhà" Đại hội thụng qua Bỏo cỏo chớnh trị của BCHTW Đảng và nghị quyết về nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới với những nội dung. - Đường lối chung: Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, đẩy mạnh XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng DTDC ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cở sở độc lập và dân chủ; xây dựng một nước Việt Nam hoà bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hoà bình ở Đông nam châu Á và thế giới. - Nhiệm vụ và vị trí của cách mạng từngchiến lược cách mạng: + Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc : Xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa chung cho cả nước. Do đó cách mạng XHCN miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ Cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. chaucdsp@yahoo.com
  16. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu + Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam: Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, hoàn thành cuộc cách mạng DTDCND trên cả nước. Đường lối trên đã phản ánh đúng quy luật vân động của cách mạng ở từng miền và chung cho cả nước trong giai đoạn 1954-1975. - Về đường lối cách mạng xã hội chủ ngnĩa ở miền Bắc. Xuất phát từ đặc điểm miền Bắc, Đại hội xác định cuộc cách mạng xã hội ở miền Bắc là một quá trình cải biến về mọi mặt, đó là quá trình đấu tranh gay go giữa 2 con đường, con đường XHCN và con đường TBCN trên mọi lĩnh vực, đó còn là cuộc c ải t ạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội về kinh tế. Đại hội nhấn mạnh công nghiệp hoá XHCN được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta. Đồng thời, tiến hành cách mạng tư tưởng văn hoá cho phù hợp với chế độ xã hội mới. Đại hội cũng đã đề ra đường lối chung cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta là: Thực hiện mục tiêu quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắng cách sử dụng chính quyền dân chủ dân nhân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản đ ể biến nước ta thành một nước XHCN công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học tiên tiến. Đại hội đã thoả luận và thông qua điều lệ sửa đổi của Đảng. Đại hội III đã tạo cơ sở cho toàn Đảng toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối, là nguồn sức mạnh cho chúng ta sáng tạo, xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc II. Thực hiện các kế hoạch Nhà nước ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam (1954-1965). 1. Các kế hoạch nhà nước ở miền Bắc. Ngay sau ngày hũa bỡnh lập lại Đảng đó lónh đạo nhõn dõn miền Bắc khụi phục kinh tế sau chiến tranh và hoàn thành cải cỏch ruộng đất. chaucdsp@yahoo.com
  17. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu Cụng cuộc khụi phục kinh tế và hàn gắn vết thưong chiến tranh được khẩn trương thực hiện với nội dung sau: Đảng đặt trọng tõm là khụi phục sản xuất nụng nghiệp, đồng thời, việc khụi phục cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và giao thụng vận tải cũng hoàn thành. Trong quỏ trỡnh khụi phục, Đảng hết sức coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này dần dần giữ được vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn. Để phỏt huy hiệu lực trong việc hoàn thành nhiệm vụ khụi phục kinh tế, hệ thống chớnh trị từ trung ương đến cơ sở được xõy dựng và củng cố. Cụng cuộc giảm tụ, giảm tức và cải cỏch ruộng đất được tiếp tục đẩy mạnh theo chủ trương: Dựa hẳn vào bần cố nụng, đoàn kết với trung nụng, đỏnh đổ giai cấp địa chủ phong kiến 7/1956, cải cỏch ruộng đất đó căn bản hoàn thành, chế độ chiếm hữu ruộng đỏt phong kiến ở miền Bắc nước ta hoàn toàn xoỏ bỏ. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh cải cỏch ruộng đất ta đó phạm một số sai lầm, gõy ra những tổn thất trong mối quan hệ giưa Đảng với nhõn dõn. Cuối 1957, cụng cuộc khụi phục kinh tế đó vượt chỉ tiờu đặt ra. Trờn cơ sở thắng lợi đú, Đảng ta tổ chức thực hiện kế hoạch 3 năm (1958-1960) cải tạo xó hội chủ nghĩa, bước đầu phỏt triển kinh tế văn hoỏ. Sau khi hoàn thành kế họach 3 năm, Đảng lónh đạo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) với mục đớch xõy dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, thực hiện một bước cụng nghiệp hoỏ XHCN, tiếp tục đưa miền Bắc tiộn nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lờn CNXH. Kế hoạch 5 năm làn thứ nhất mới thuẹc hiện được 4 năm đó đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, những mục tiờu chủ của kế hoạch đó cơ bản hoàn thành. 2. Nhõn dõn miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai. + Sau khi hất cẳng Phỏp, Mỹ đó biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, lấy miền Nam làm bàn đạp tấn cụng miền Bắc XHCN. Để thực hiện mục tiờu đú, chỳng đó lập phũng tuyến ngăn chặn khụng cho chủ nghĩa Cộng sản lan tràn xuống Đụng Nam Á, lập căn cứ quõn sự làm bàn đạp tấn cụng CNXH ở miền Bắc, bao võy, uy chaucdsp@yahoo.com
  18. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu hiếp cỏc nước CNXH từ phớa Đụng Nam Á, thiết lập bộ mỏy chớnh quyền tay sai Ngụ Đỡnh Diệm và xõy dựng lực lượng nguỵ quõn Sài Gũn, trang bị vũ khớ, phương tiện chiến tranh hiện đại. Đầu tư tiền của vào Việt Nam để nuụi sống bộ mỏy ngụy quõn ngụy quyền, tạo ra sự phồn vinh giả tạo. Thực hiện chớnh sỏch tõm lý chiến, ca ngợi sự thống trị của chớnh quyền ngụy. Về phớa lực lượng cỏch mạng, tương quan lực lượng giữa ta và địch cú sự thay đổi lớn theo hướng bất lơi cho ta, do đú Đảng ta quyết định thay đổi phương thức đấu tranh từ đấu tranh quõn sự sang đõu tranh chớnh trị. Trong những năm 1954-1957, lực lượng cỏch mạng miền Nam bị tổn thất lớn. Song nhờ chủ trươngchuyển hướng kịp thời của Đảng cựng với tinh thần anh dũng của cỏn bộ và nhõn dõn ta, cỏch mạng từng bước được khụi phục và phỏt triển. Từ năm 1958, Mỹ - Diệm đẩy mạnh khủng bố gió man. Chớnh sỏch khủng bố đó làm cho mõu thuẫn giữa Mỳ-Diệm và nhõn dõn ta thờm gay gắt, dẫn đến bựng nổ cuộc khởi nghĩa của quần chỳng. Chiến lược "chiến tranh đơn phương" của Mỹ bị thất bại. 8/1959, diễn ra phong trào khởi nghĩa Trà Bổng, mở đầu cuộc khởi nghĩa từng phần nổ ra trờn quy mụ tương đối lớn, đỳng thời cơ và sỏng tạo. Đỳng lỳc đú, NQ 15 được tuyờn truyền khắp miền Nam tạo đà cho khởi nghĩa từng phần nổ ra ngày càng rộng lớn. Cuối 1960, phong trào Đồng Khởi đó giải phúng một phạm vi rộng lớn. Từ thắng lợi này, mắt trận dõn tộc giải phúng miền Nam được thành lập (20/12/1960). Thắng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lịch sử trong cỏch mạng miền Nam. Phớa Mỹ: Bị thất bại trong chiến tranh đơn phương, chỳng chuyển sang chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam với thủ đoạn tăng cường lực lượng nguỵ quõn Sài Gũn và khả năng cơ động của chỳng, đẩy mạnh quốc sỏch lập ấp chiến lược. Chỳng hy vọng sẽ dễ bề tiờu diệt được cỏch mạng miền Nam. Trước tỡnh hỡnh đú 1/1961, 2/1962 BCT đó đề ra chủ trương chỉ đạo: Giữ vững tư tưởng chiến lược tiến cụng, đưa đấu tranh vũ trang lờn phỏt triển song song đ ấu tranh chớnh trị, tiến cụng địch trờn cả 3 vựng chiến lược bằng 3 mũi giỏp cụng. Phương thức đấu tranh phải linh hoạt, thớch hợp với từng vựng. chaucdsp@yahoo.com
  19. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu Vận dụng chủ trương trờn vào thực tế, cỏch mạng miền Nam đó cú b ước ph ỏt triển nhảy vọt và thu được nhiều thắng lợi quan trọng cả về quõn sự, chớnh trị, đẩy chớnh quyền Sài Gũn vào tỡnh trạnh khủng hoảng. Cỏc cuộc đảo chớnh trong nội bộ chớnh quyền Sài Gũn liờn tiếp diễn ra. 9/1964, BCT đưa ra chủ trương giành thắng lợi quyết định ở miền Nam trong một vài năm tới Được sự chi viện của miền Bắc, phong trào đấu tranh của quõn và dõn miền Nam phỏt triển sụi nổi và mạnh mẽ cả về quuan sự và chớnh trị. Đầu năm 1965, cả 3 chỗ dựa của Mỹ bị lung lay tận gốc, chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ bị phỏ sản hoàn toàn. Đõy cũng là thắng lợi cú ý nghĩa chiến lược của quõn dõn miền Nam, tạo cơ sở vững chắc cho cỏch mạng miền Nam tiến lờn. III. Nhân dân cả nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965-1975). 1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng. Thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược“chiến tranh cục bộ” nhằm giỳp cho ngụy quyền. Để thực hiện, Mỹ đó tiền hành ồ ạt đưa quõn viễn trinh Mỹ và quõn cảu cỏc nước chư hầu vào Việt Namtiến hành chiến tranh phỏ hoại miền Bắc, phỏ hoại cụng cuộc xõy dựng CNXH miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam Để chống lại õm mưu của Mỹ, hội nghị trung ương Đảng lần thứ 11 (3- 1965), lần thứ 12 (12-1965) họp, đề ra quyết tõm đỏnh Mỹ và thắng Mỹ. Đảng ta nhận định: Dự Mỹ đưa thờm quõn vào Việt Nam nhưng tương quan lực lượng giữa ta và địch khụng cú sự thay đổi lớn. Mỹ vẫn khụng thể thoỏt khỏi tỡnh thế nghuy khốn. Đảng ta đó đi đến khẳng định: Chỳng ta cú dủ điều kiện đ ể đỏnh Mỹ va thắng Mỹ. Từ đú, Đảng ta đi đến quyết tõm: Chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiờng liờng của cả dõn tộc ta từ Bắc chớ Nam, giải phúng miền Nam hoàn thành cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn trong cả ước, tiến tới thực hiện hoà bỡnh thống nhất nước nhà. chaucdsp@yahoo.com
  20. Đề cương bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng sản VN Nguyễn Quang Hoài Châu - Phương chõm chiến lược chung: đỏnh lõu dài, dựa vào sức mỡnh là chớnh, càng đỏnh càng mạnh, cần phải cố gắng đến mức độ cao, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trờn chiến trường miền Nam. - Phương chõm đấu tranh: tiếp tục đấu tranh quõn sự với đấu tranh chớnh trị, triệt để thực hiện ba mũi giỏp cụng, tiến cụng Mỹ trờn cả ba vựng chiến lược, lấy nụng thụn là hướng tiến cụng chớnh. - Tư tưởng chỉ đạo chiến lược: giữ vững và phỏt triển thế tiến cụng, kiờn quyết tiến cụng, liờn tục tiến cụng. Đảng ta cũng chỉ rừ mối quan hệ và nhiệm vụ cỏch mạng ở 2 miền: Miền nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Phải nắn vững mối quan hệ giữa bảo vệ miền bắc và giải púng miền Nam. - Đối với miền Bắc: Đỏnh bại cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ sự nghiệp xõy dựng CNXH, đồng thời chuyển hướng xõy dựng kinh tế cho phự hợp với điều kiện cú chiến tranh phỏ hoại. - Đối với quốc tế: Tranh thủ sự ủng hộ, giỳp đỡ của cỏc nước XHCN anh em và nhõn cỏc nước trờn toàn thế giới, kể cả nhõn dõn Mỹ. 2. Chuyển hướng xây dựng CNXH ở miền Bắc và chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. 5/8/1964, Mỹ dựng lên sự kiện "vịnh Bắc Bộ" lấy cớ tiến quân ra miền Bắc với ý đồ đưa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá. Trước tình hình đó, hội nghị lần thứ 11 và hội nghị ần thứ 12 đã đ ề ra nhiệm v ụ c ụ thể đối với miền Bắc gồm: T1. Phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chi ến tranh phá hoại. T2. Tăng cường lực lượng quốc phòng. T3. Ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất. T4. Kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới. chaucdsp@yahoo.com
nguon tai.lieu . vn